Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án hóa học 10- Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.88 KB, 19 trang )

Bài soạn: Giáo viên Lê Hồng Phong
Môn Hoá - Trờng THPT Nguyễn Thị Minh Khai TPHCM
Lớp bồi dỡng tập huấn sách lớp 10 THPT thí điểm.
Bài 15:
Khái niệm liên kết hoá học liên kết ion
(2 tiết)
I Mục tiêu bài học:
Học sinh biết:
- Khái niệm liên kết hoá học Quy tắc bát tử
- Tinh thể và mạng tinh thể Ion. Tính chất chung của mạng tinh thể ion.
Học sinh hiểu: Sự tạo thành Ion và liên kết Ion.
Kỹ năng: Giải thích sự hình thành liên kết ion từ kim loại điển hình và phi kim
điển hình.
II Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học:
- Hoá chất: Na, khí Cl
2
, muỗng đốt, đèn cồn, kẹp
- Mẫu vật: tinh thể muối hột
- Mô hình: tinh thể NaCl
- Các phiếu học tập: 1,2
Phơng pháp dạy học: PP đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
III Tiến trình giảng dạy :
Hoạt động 1: đàm thoại, gợi mở
1. Khái niệm về liên kết hoá học.
a) Khái niệm về liên kết:
Phiếu học tập số 1
a) Viết phơng trình của tinh thể muối ăn, nớc, khí hiđrô, clorua, khí clo,
khí hiđrô. Chỉ rõ loại phân tử đơn chất hay hợp chất.
b) Chọn cụm từ thích hợp và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm
về liên kết hoá học.


một, nguyên tố, nguyên tử, đơn chất, hợp chất, hai, liên kết.
Liên kết hoá học là . . đ ợc thực hiện giữa ...nguyên tử trong
phân tử . hay ...
2. Quy tắc bát tử (8 electron).
Hoạt động 2: Gợi mở
Phiếu học tập số 2
a) Viết cấu hình electron của
2
He,
10
Ne,
18
Ar
b) Gạch chéo vào ô chọn thích hợp:
- Khí hiếm (1) e đợc phân lớp ngoài cùng (1) có không
- ở điều kiện thờng, khí hiếm tồn tại dới dạng (2) ng.tử ph.tử
Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hớng đạt đợc cấu hình e giống
khí hiếm với 8e ngoài cùng (hay 2e nh He)
II Liên kết Ion .
1. Sự tạo thành Ion:
Hoạt động 3: Dạng câu hỏi
Ion dơng: + Viết cấu hình e của Na
+ Để đạt cấu hình e giống khí hiếm nào ?
Natri sẽ nhờng hay nhận bao nhiêu e ?
Na ---------> Na
+
(ion Natri) + e : nhờng e
1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
6
Ghi chú: Nguyên tử kim loại dễ nhờng 1, 2, 3e cùng.
Ion âm (anion): + Viết cấu hình e của Cl
+ Để đạt cấu hình e giống khí hiếm nào ?
Clo sẽ nhờng hay nhận bao nhiêu e ?
Cl + e ---------> Cl
-
(ion Clorua) : nhận e
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Ghi chú: Nguyên tử phi kim nhận thêm 1, 2, 3,e cùng cho đủ 8e.
Ion: - Ion là gì ?
Là nguyên tử hay nhóm nguyên tử có mang điện.
Phiếu học tập số 3
a) Cho ví dụ về ion đơn nguyên tử (anion, cation)
ion đa nguyên tử (anion, cation)
b) Trong các hợp chất sau, chất nào chứa ion đơn nguyên tử, gọi tên ion
đó: NaCl, Na
2
SO
4
, CaCl
2
c) Viết phơng trình biểu diễn biến hoá sau:
Ca ----> Ca
2+
S ----> S
2-
2. Sự tạo thành liên kết ion:
a) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử 2 nguyên tử.
Hoạt động 4: Thí nghiệm biểu diễn -> gợi mở -> kết luận
Thí nghiệm 1: + Đốt Natri trong khí Clo.

+ Viết phơng trình tạo thành ion dơng, ion âm
+ Giảng sơ về hình thành liên kết ion.
Phơng trình tạo ion: Na ----> Na + e : nhờng e
Cl + e ----> Cl
-
: nhận e
Sơ đồ hình thành:
Na + Cl -------> Na
+
+ Cl
-
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s

2
2s
2
2p
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
2 ion trái dấu hút nhau
tạo liên kết ion.
Xét sự tạo thành phân tử CaCl
2
Phơng trình tạo ion: Ca ---> Ca
2+
+ 2e : nhờng e
Cl + e ---> Cl
-
: nhận e
Sơ đồ hình thành:
Cl + Ca + Cl ----> Cl
-
+ Ca
2+

+ Cl
-
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
- Liên kết ion là gì ? Bản chất lực liên kết trong NaCl.
3. Định nghĩa liên kết ion:
- Là liên kết tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
Bài 15:
Các ion trái dấu hút nhau
tạo liên kết ion.
Khái niệm liên kết hoá học liên kết ion
I Mục tiêu :
- Nguyên nhân hình thành phân tử
- Phân tử có những kiểu liên kết hoá học nào ?
- Sự hình thành liên kết ion
- Định nghĩa liên kết ion
II Chuẩn bị : Sách giáo khoa và SBT lớp 10 KHTN
III Bài học:
1. Khái niệm về liên kết hoá học:
a) Khái niệm về liên kết.
- Phân tử là những phần tử cực nhỏ đại diện cho chất.
Ví dụ: CTPT Loại phân tử
Tinh thể muối ăn
Nớc
Khí hiđrôclorua
Khí Clo
Khí hiđrô
Liên kết hoá học là ..đ ợc thực hiện giữa ..nguyên tử trong phân tử .
..hay ..
Ghi chú: Sự hình thành liên kết trong phân tử sẽ làm giảm năng lợng khiến hệ

phân tử bền hơn .
b) Quy tắc bát tử (8 electron).
Cấu hình electron số e lớp ngoài cùng
2
He
10
Ne
18
Ar
Cấu hình với 8e ngoài cùng hoặc 2e lớp 1 là cấu hình vững bền.
Theo quy tắc bát tử: Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hớng đạt đợc
cấu hình e vững bền của khí hiếm với 8e (hay 2e ở He) lớp ngoài cùng.
2. Liên kết Ion:
a) Sự tạo thành Ion:
Ion d ơng (cation)
11
Na:
Để đạt cấu hình electron vững bền giống khí hiếm, nguyên tử Natri (nh-
ờng/ nhận) electron 3 lớp ngoài cùng.
Na ---------->
Ghi chú: Nguyên tử kim loại _________ 1, 2, 3e ngoài cùng.
Ion âm (anion).
17
Cl:
Để đạt cấu hình electron vững bền giống khí hiếm ___ nguyên tử Clo
(nhờng / nhận) electron ở lớp ngoài cùng.
Cl ------------>
Ghi chú: nguyên tử phi kim _______ 1, 2, 3e ngoài cùng cho đủ 8.
Ion:
VD: cation anion

Ion đơn nguyên tử
Ion đa nguyên tử
b) Sự tạo thành liên kết Ion:
* Phân tử 2 nguyên tử:
Đốt Natri trong khí Clo:
Phơng trình tạo Ion: Na --------->
Cl ---------->
Sơ đồ hình thành liên kết ion:
Na + Cl --------->
Xét sự tạo thành phân tử CaCl
2
Phơng trình tạo ion: Ca --------->
Cl ---------->
Sơ đồ hình thành liên kết ion:
Cl + Ca + Ca --------->
c) Định nghĩa liên kết Ion:
3. Tinh thể và mạng tinh thể:
a) Khái niệm về tinh thể:
b) Mạng tinh thể ion:
Xem mạng tinh thể NaCl:
c) Tính chất chung của hợp chất ion:
Nguyễn Anh Tuấn Vĩnh Phúc
Bài soạn: Liên kết ion
(Sách giáo khoa lớp 10 Ban KHTN)
I Mục tiêu :
* Học sinh hiểu:
- Liên kết ion là gì ? Sự hình thành nên liên kết Ion.
- Đặc điểm của liên kết Ion.
* Học sinh biết vận dụng: giải thích liên kết ion trong một số phân tử.
II Chuẩn bị :

- Các phiếu học tập
- Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.
III Tiến trình giảng dạy :
1. Sự tạo thành Ion:
* Hoạt động 1: Vào bài
- GV: sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi:
a) Viết cấu hình electron của Na, Cl, H ? Biểu diễn sự hình thành liên kết
trong phân tử HCl ? Sự hình thành liên kết trong phân tử HCl dựa trên
nguyên tắc nào ?
b) Biểu diễn sự hình thành các ion Na
+
, Cl
-
? Có thể hình thành phân tử
NaCl theo quy tắc trên không ?
- HS:
a) Cấu hình

e
:
11
Na: [Ne] 3s
1
17
Cl: [Ne] 3s
2
3p
5
1
H: 1s

1
Sự hình thành liên kết trong phân tử HCl: H + Cl -> HCl
Sự hình thành liên kết trong phân tử HCl dựa vào nguyên tắc: Các
nguyên tử bỏ

e
của mình ra dùng chung theo quy tắc bát tử.
b) Sự hình thành các ion: Na ---> Na
+
+ 1e
Cl + 1e ---> Cl
-
Khi tạo thành 2 ion Na
+
và CL
-
, hai ion này hút nhau tạo nên liên kết ion
theo nguyên tắc tĩnh điện.
* Hoạt động 2: Ion dơng, ion âm và ion đơn, đa nguyên tử.
- GV: sử dụng phiếu học tập số 2.
a) Tính kim loại, tính phi kim là gì ?
b) Khi nguyên tử nhờng

e
vì sao lại tạo thành ion dơng hay ion âm.
- HS:
a) Tính KL là tính dễ nhờng

e
của mình để tạo thành ion dơng (cation)

Tính phi kim là tính dễ nhận

e
để tạo thành ion âm (anion)
b) Nguyên tử trung hoà điện -> nguyên tử có z prôton (mang điện dơng)
thì cũng có z electron (mang điện âm)
- Khi kim loại nhờng

e
: M ne ; lúc này vỏ nguyên tử còn lại (Z-n)
số prôtôn vẫn là z -> ion dơng, n đơn vị dơng -> KL mang điện dơng.
M ne = M
n+
- Tơng tự khi phi kim nhận n

e
: X + ne = X
n-
- Giáo viên giới thiệu ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
2. Sự tạo thành liên kết ion:
Hoạt động 3: Sự tạo thành liên kết ion của phân tử hai nguyên tử.
- GV: Sử dụng phiếu học tập số 3.
a) Xác định số

e
lớp ngoài cùng của ion Na
+
và ion Cl
-
? Nêu nhận xét về

cấu hình của 2 ion này theo quy tắc bát tử?

×