Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.08 KB, 11 trang )

CHƯƠNG IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
- Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.
- Cách cộng KLPT.
- Tên gọi 1 số hiđrocacbon, dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂM
I. Khái niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là
mắt xích) liên kết với nhau.
VD: Polietilen (-CH
2
-CH
2
-)
n
do các mắt xích –CH
2
-CH
2
- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số
polime hóa hay độ polime hóa.
II. Phân loại:
* Theo nguồn gốc:
-Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như tinh bột, xenlulozơ, …
-Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,…
-Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ
trinitrat, tơ visco, tơ axetat,
* Theo cách tổng hợp:
-Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp).
-Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng).
VD: (-CH


2
-CH
2
-)
n
là Polime trùng hợp
(-HN-[CH
2
]
6
-NH-CO-[CH
2
]
4
-CO-)
n
là Polime trùng ngưng .
* Theo cấu trúc:
-Mạch không nhánh: VD: PE, PVC, caosu buna,
-Mạch phân nhánh: VD: amilopectin, glicogen,
-Mạng không gian: VD: Cao su lưu hóa, nhựa Bakelit,
III. Danh pháp:
- Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.
VD: (-CH
2
-CH
2
-)
n
là polietilen(PE).

- Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải
để ở trong ngoặc đơn.
VD: (-CH
2
CHCl-)
n
poli (vinyl clorua)(PVC)
(-CH
2
CH=CH-CH
2
-CH
2
-CH(C
6
H
5
)-)
n
Poli (butađien-stiren)
Một số polime có tên riêng (tên thông thường)
VD: (-CF
2
-CF
2
-)
n
: Teflon; (-NH-[CH
2
]

5
-CO-)
n
: nilon-6; (C
6
H
10
O
5
)
n
: xenlulozơ.
IV. Tính chất hóa học:
Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.
1.Phản ứng giữ nguyên mạch:
- Các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch
polime.
VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol).
(- CH
2
-CH(OCOCH
3
)-)n + n NaOH → (- CH
2
-CH (OH)-)n + n CH
3
COONa
- Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà
không làm thay đổi mạch polime.
VD: Cao su tác dụng với HCl cho cao su hiđroclo hóa.

2. Phản ứng phân cách mạch polime:
Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,… bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axít,
polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,…
3. Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng lưu hóa cao su
Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa .
V. Điều chế: Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
VI. Vật liệu polime:
1. CHẤT DẺO:
- Chất dẻo là những vật liệu polime có túnh dẻo.
- Một số polime dùng làm chất dẻo:
+ Polietilen (PE): nCH
2
= CH
2

 →
xtpt ,,
0
( -CH
2
- CH
2
-)
n

+ Poli(vinyl clorua) (PVC): nCH
2
= CHCl
 →
xtpt ,,

0
(-CH
2
–CHCl- )
n

+ Poli(metyl metacrylat): Thủy tinh hữu cơ plexiglas
Poli(metyl metacrylat) được điều chế từ metyl metacrylat bằng phản ứng trùng hợp :

nCH = C - COOCH
3
CH
3
CH -C
COOCH
3
CH
3
n
xt,t
0
-
+ Poli(phenol - fomanđehit) (PPF)
PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa crezol, nhựa rezit.
2. TƠ:
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Phân loại: Tơ được chia làm 2 loại :
+ Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.
+ Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia làm 2 nhóm
* Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic

(vinilon).
* Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm
bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,
- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
+ Tơ nilon-6,6: Thuộc loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-
NH
Nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin H
2
N[CH
2
]
6
NH
2
và axit ađipit
HOOC[CH
2
]
4
COOH:
nH
2
N[CH
2
]
6
NH
2
+ nHOOC[CH
2

]
4
COOH
→
0
t
( -HN[CH
2
]
6
NHOC[CH
2
]
4
CO-)
n

+ 2nH
2
O
poli(hexametylen-ađipamit)(nilon-
6,6)
+ Tơ lapsan: Thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etylenglycol.
+ Tơ nitron (hay olon): Thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin)
nên được gọi poliacrilonitrin : nCH
2
= CHCN
 →
xtpt ,,
0

(-CH
2
–CH(CN)-)
n

3. CAO SU:
- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
- Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

+ Cao su tổng hợp:
VD: Caosubuna chính là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien:
nCH
2
= CH - CH = CH
2

 →
0
,, tpNa
(-CH
2
- CH = CH - CH
2
-)
n
C. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:
A Metyl metacrylat B Stiren C Vinyl clorua D Propilen
Câu 2: Teflon là tên của một polime được dùng làm :

A Cao su tổng hợp B Tơ tổng hợp C Chất dẻo D Keo dán
Câu 3: Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây:
A Butilen B Propilen C Butadien–1,3 D Isopren
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một polime X, thu được CO
2
và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 1:1
( đo ở cùng điều kiện ). Vậy X là : A Poliisopren B Cao su buna C Polistiren
D Polietilen
Câu 5: polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là :
A polistiren B polipeptit C poli(metyl metacrylat) D polietilen
Câu 6: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta thường trộn cao su với chất nào
sau đây để làm tăng tính đàn hồi, tính chịu nhiệt ?
A Cac bon B Phốt pho C Na tri D Lưu huỳnh
Câu 7: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 750 000. Hệ số polime hóa của
chất dẻo này là : A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 6 000
Câu 8: Polietilen có phân tử khối trung bình khoảng 420 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo
này là :
A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 6 000
Câu 9: Xenlulozơ có phân tử khối trung bình khoảng 1.620.000. Hệ số polime hóa của chất
dẻo này là :
A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 10 000
Câu 10: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 250 000. Hệ số polime hóa của
chất dẻo này là : A 12 000 B 10 000 C 4 000
D 6 000
Câu 11: Tinh bột có phân tử khối trung bình khoảng 486 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo
này là:
A 12 000 B 3 000 C 1500 D 6 000
Câu 12: Polime bị thủy phân cho α-aminoaxit là :
A polisaccarit B polistiren C nilon-6,6 D Polipeptit
Câu 13: Các chất sau đây: I/ Tơ tằm; II/ Tơ visco; III/ Tơ capron; IV/ Tơ nilon. Chất thuộc tơ

hóa học là:
A I, II, IV B II, III, IV C I, II, III D I, II, III, IV
Câu 14: Tơ nilon-6,6 thuộc loại:
A Tơ bán tổng hợp B Tơ tổng hợp C Tơ thiên nhiên D Tơ nhân tạo
Câu 15: Các chất nào sau đây là tơ thiên nhiên: I/ Sợi bông; II/ Len ; III/ Tơ tằm; IV/ Tơ
axetat.
A I, II, IV B I, II, III, IV C II, III, IV D I, II, III
Câu 16: Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đồng thời loại
ra các phân tử nhỏ như H
2
O , NH
3
, HCl…được gọi là:
A. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùng ngưng
Câu 17: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su . Biết rằng khi hiđro hóa chất đó
thu được isopentan?
A. CH
3
-C(CH
3
)=CH=CH
2
C. CH
3
-CH
2
-C≡CH
B. CH
2
=C(CH

3
)-CH=CH
2
D. Tất cả đều sai
Câu 18 Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta
dùng phản ứng ? A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa
D. thủy phân
Câu 19 Phân tử Protein có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các
α-aminoaxit
A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân
Câu 20 Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là:
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. Tơ nilon 6-6. D. tơ caprol.
Câu 21 Điều nào sau đây không đúng?
A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên. B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit. D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố
định.
Câu 22/ Chất nào trong phân tử không có nitơ?
A. tơ tằm. B. tơ capron. C. Protein. D. tơ visco.
Câu 23/ Công thức nào sai với tên gọi?
A. teflon (-CF
2
-CF
2
-)
n
B. nitron (-CH
2
-CHCN-)
n


C. thủy tinh hữu cơ [-CH
2
-CH(COOCH
3
)-]
n
D. tơ enang [-NH-(CH
2
)
6
-CO-]
n
Câu 24/ Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là:
A. [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]
n
B. [-NH-(CH
2
)
6
-CO-]
n

C. [-NH-(CH
2
)
6

-NH-CO-(CH
2
)
4
-CO-]
n
D. Tất cả đều sai.
Câu 25/ Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. poli isopren .B. PVC. C. Amilopectin của tinh bột. D. PE.
Câu 26/ Polime nào có khả năng lưu hóa?
A. cao su buna .B. cao su buna – s. C. poli isopren. D. Tất cả đều đúng.
Câu 27/ Điều nào sau đây không đúng về tơ capron ?
A. thuộc loại tơ tổng hợp. B. là sản phẩm của sự trùng hợp.
C. tạo thành từ monome caprolactam. D. là sản phẩm của sự trùng ngưng.
Câu 28/ Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?
A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện.
B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa
C. Poli (metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.
D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện
Câu 29/ Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000)là:
A. 400 B. 550 C. 740 D. 800
Câu 30/ Nilon–6,6 là một loại:
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 31/ Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n =10.000. X là:
A. PE. B. PVC. C. (-CF
2
-CF
2
-)
n

D. Polipropilen.
Câu 32/ Tìm câu sai?
A. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp 2- metylbutađien-1,3 đựơc cao su Buna
C. Cao su isopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.
D. Nhựa phenolfomanđehit điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomanđehit lấy
dư(xt bazơ).
Câu 33/ Tơ sợi axetat được sản xuất từ chất nào?
A. Viscơ B. Sợi amiacat đồng
C. Axeton D. Este của xenlulozơ và anhiđric axetic
Câu 34/ Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome.
Nếu propilen CH
2
=CH-CH
3
là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polime thu được:
A. (-CH
2
-CH
2
-)
n
B. [-CH
2
-CH(CH
3
)-]
n
C. (-CH
2

-CH
2
-CH
2
-)
n
D. [-CH=C(CH
3
)-]
n
Câu 35/ Qua nghiên cứu thực nghiệm, cho thấy cao su thiên nhiên là polime của momome
nào?
A. Butađien -1,4 B. Butađien-1,3 C. Butađien-1,2 D. isopren
Câu 36. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen trong các chất sau:
A. (-CH
2
-CH
2
-)
n
B. (-CH
2
-CH(CH
3
)-)
n
C. CH
2
= CH
2

D. CH
2
= CH-CH
3
Câu 37/ Phản ứng trùng hợp là phản ứng:
A. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn
(polime)
B. Cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (nomome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime)
và giải phóng phân tử nhỏ (thường là nước).
C. Cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành một phân tử lớn (polime) và giải
phóng phân tử nhỏ (thường là nước)
D. Cộng hợp liên hợp nhiều phân tử nhỏ (nomome) giống nhau thành một phân tử lớn
(polime).
Câu 38/ Cho: Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
(1) ; Cao su (C
5
H
8
)
n
(2) ; Tơ tằm (-NH-R-CO-)
n
(3).

Polime thiên nhiên là sản phẩm của sự trùng ngưng ?
A. (1) B. (2) C. (3) D. (1),(2),(3)
Câu 39/ Bản chất của sự lưu hóa cao su là:
A. Tạo cầu nối đinunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian
B. Tạo loại cao su nhẹ hơn
C. Giảm giá thành cao su
D. Làm cao su dễ ăn khuôn
Câu 40/ X

Y

cao su Buna. X là chất nào sau đây?
A. CH≡C-CH
2
-CH=O B. CH
2
=CH-CH
2
-CH=O
C. CH
2
=CH-CH=O D. CH
3
-CH
2
-OH
Câu 41/ Cho sơ đồ: (X)
→ →
− PtOH
Y

,
0
2
polime. Chất (X) thoả mãn sơ đồ là chất nào sau
đây?
A.CH
3
CH
2
-C
6
H
4
-OH B. C
6
H
5
-CH(OH)-CH
3
C. CH
3
-C
6
H
4
-CH
2
OH D.C
6
H

5
-O-CH
2
CH
3
Câu 42/ Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch Polime với nhựa bakelit (mạng không
gian)?
A. Amilozơ B. Glicogen C. Cao su lưu hóa D. Xenlulozơ
Câu 43/ Câu nào không đúng trong các câu sau?
A. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn
B. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau
C. Protein không thuộc loại hợp chất Polime
D. Các Polime đều khó bị hoà tan trong các chất hữu cơ.
Câu 44/ Cho các Polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ,
cao su lưu hoá. Các Polime có cấu trúc mạch thẳng là các chất ở dãy nào sau đây ?
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa
B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ
Câu 45/ Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su?
A. CH
2
= C(CH
3
)- CH = CH
2
B. CH
3
- CH = C = CH
2

C. CH
3
- CH = C = CH
2
D. CH
3
-CH
2
-C ≡ CH
Câu 46/ Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó
xấp xỉ:
A.920 B.1230 C.1529 D. 1786
Câu 47/ Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit B. Butađien-1,3 và stiren.
C. Axit ađipic và hexametilen điamin D. Axit ω- aminocaproic
Câu 48/ Hợp chất nào dưới dây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit ω- aminocaproic B. Caprolactam
C. Metyl metacrylat D. Butađien-1,3.
Câu 49/ Để giặc áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ?
A. tính bazơ B. tính axit C. tính trung tính D. đều được
Câu 50: Trong số các loại tơ sau:
(1) [-NH–(CH
2
)
6
– NH –OC – (CH
2
)
4
–CO-]n

(2) [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]n (3) [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
3
]n
Tơ thuộc loại sợi poliamit là:
A. (1), (3) B. (1), (2) C. (1),(2),(3) D. (2), (3)
Câu 51/ Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D.trùng ngưng.
Câu 52/ Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:
A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.
Câu 53/ Chất tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan.
Câu 54/ Công thức cấu tạo của polietilen là:
A. (-CF
2
-CF
2
-)n. B. (-CH
2

-CHCl-)n.
C. (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)n. D. (-CH
2
-CH
2
-)n.
Câu 55/ Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ tằm và tơ enan. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 56/ Cho các polime sau: (-CH
2
- CH
2
-)n, (-CH
2
-CH=CH- CH
2
-)n, (- NH-CH
2
-CO-)n. Công
thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là :
A. CH
2
=CH
2

, CH
2
=CH- CH= CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
B. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH-CH
3
, H
2
N- CH
2
- CH
2
- COOH.
C. CH
2
=CH
2
, CH
3

- CH=C=CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
D. CH
2
=CHCl, CH
3
- CH=CH- CH
3
, CH
3
- CH(NH
2
)- COOH.
57. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren. B. isopren. C. toluen. D. propen.
58. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime có nhiều ứng dụng làm các vật liệu khác nhau căn cứ vào tính chất vật lí của nó như
tính dẻo, tính đàn hồi, tính bám dính, tính kéo sợi dai bền,
59. Hãy chọn các phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
1. Khi clo hoá PE (polietylen) ta không thể thu được polime điều hoà kiểu PVC
(polivinylclorua).
2. Polime là những chất có khối lượng phân tử rất lớn được hình thành từ các monome bằng

phản ứng trung hợp hay trùng ngưng.
3. Các polime thường không có nhiệt độ sôi ổn định.
4. Có nhiều loại polime khác nhau, trong đó có polime thiên nhiên như tơ tằm, tinh bột,
xenlulozơ hay các polime tổng hợp như cao su buna, chất dẻo PE
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. tất cả đều đúng.
60. Tơ tằm và nilon-6,6 đều
A. có cùng phân tử khối. B. thuộc loại tơ tổng hợp.
C. thuộc loại tơ thiên nhiên. D. đều chứa C, H, O và N trong phân tử.
61. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là
A. poli (vinyl clorua) B. polisaccarit C. protein D. nilon-6,6.
62. Cho sơ đồ phản ứng : X → Y → Y → PS. Có thể thực hiện qua các phương án sau:
1. C
6
H
6
→ C
6
H
5
CH
2
CH
3
→ C
6
H
5
CH=CH
2
→ [-CH

2
-CH(C
6
H
5
)-]
n

2. C
6
H
5
CHClCH
3
→ C
6
H
5
CH(OH)CH
3
→ C
6
H
5
CH=CH
2
→ [-CH
2
-CH(C
6

H
5
)-]
n

3. C
6
H
5
C
2
H
5
→ C
6
H
5
CHClCH
3
→ C
6
H
5
CH=CH
2
→ [-CH
2
-CH(C
6
H

5
)-]
n

Các phương án đúng là
A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 1, 3
63. Cho sơ đồ phản ứng : X → Y → Y → PE. Có thể thực hiện qua các phương án sau:
1. CH
4
→ C
2
H
2
→ CH
2
=CH
2
→ [-CH
2
-CH
2
-]
n

2. C
2
H
5
Cl → C
2

H
5
OH → CH
2
=CH
2
→ [-CH
2
-CH
2
-]
n

3. C
2
H
6
→ C
2
H
5
Cl → CH
2
=CH
2
→ [-CH
2
-CH
2
-]

n

Các phương án đúng là
A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 1, 3
64. Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp
A. cao su thiên nhiên B. cao su buna-S
C. PVA D. thuỷ tính hữu cơ.
65. Monome dùng để điều chế tơ nilon-6 là
A. axit ω-aminoenanoic B. caprolactam
C. axit ađipic và hexametylenđiamin C. axit ω-aminoetanoic
66. Trùng hợp este metylmetacrylat thu được thuỷ tính hữu cơ có công thức là
A. [-CH
2
-CH(OOCCH
3
)-]
n
B. [-CH
2
-CH(CH
3
)-]
n
C. [-CH
2
-CH(COOCH
3
)-]
n
D. [-CH

2
-C(CH
3
)(COOCH
3
)-]
n
67. Cho sơ đồ phản ứng : X → Y → Y → T → thuỷ tinh hữu cơ (TTHC). Có thể thực hiện qua
các phương án sau:
1. CH
3
CH(CH
3
)-COOH → CH
3
CCl(CH
3
)-COOH → CH
2
=CH(CH
3
)-COOH →
CH
2
=CH(CH
3
)-COOCH
3
→ TTHC.
2. CH

3
CHCl-COOH → CH
3
CH(CH
3
)-COOH → CH
3
CH(CH
3
)-COOCH
3

CH
2
Cl-CCl(CH
3
)-COOCH
3
→ TTHC
3. CH
3
CH(CH
3
)-COOH → CH
3
CCl(CH
3
)-COOH → CH
3
C(OH)(CH

3
)-COOH →
CH
2
=CH(CH
3
)-COOCH
3
→ TTHC.
A. 1 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 2, 3
68. Cho các polime : polietilen (PE), xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6,
poli(vinylclorua) (PVC), polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là
A. PE, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6, PVC B. PE, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.
C. PE, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. PE, nilon-6, nilon-6,6, xenlulozơ.
69. Có polime sau [-CHCl-CH
2
-CH
2
-CH(OOCCH
3
)-] là sản phẩm của phản ứng đồng trùng
ngưng của các monome
A. CH
3
COOCH=CH
2
và CHCl=CH
2
B. CH
3

-COOH và CHCl=CH-CH=CH
2
C. CHCl=CH
2
và CH
2
=CH-COOH. D. CH
3
COOCH=CH
2
và CH
3
-CH
2
Cl
70. Tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin thu được một loại cao su có chứa
8,69% nitơ. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien so với acrilonitrin trong polime là
A. 3 :1 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 2
71. Loại tơ nào dưới đây thuộc loại poliamit ?
A. tơ visco B. tơ kevlaz C. tơ nilon-6,6 D. tơ axetat.
72. Phân tử khối trung bình của PE, PVC và xenlulozơ lần lượt là 420000, 250000 và 1620000.
Hệ số polime của PE, PVC và xenlulozơ lần lượt là
A. 15000; 10000 và 100000. B. 15000; 4000 và 10000.
C. 10000; 5000 và 10000. D. 12000; 4000 và 9000.
73. Tơ axetat thuộc loại tơ nào sau đây ?
A. tơ nhân tạo B. tơ tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. cr A và C
74. Để sản xuất PVC, người ta thực hiện sơ đồ phản ứng sau :
CH
2
=CH

2

2
Cl+
→
X
o
t
HCl−
→
Y
o
xt,t
→
PVC
Biết hiệu suất của quá trình là 60%. Từ 1000 m
3
(đktc) khí etilen có thể sản xuất được m kg
PVC. Công thức cấu tạo của X, Y và giá trị của m là
A. X : CH
2
=CHCl; Y là CH≡Cl và m = 1674 Kg
B. X : CH
2
Cl-CH
2
Cl; Y là CH
2
=CHCl và m = 1674 Kg.
C. X : CH

2
Cl-CH
2
Cl; Y là CH
2
=CHCl và m = 2790 Kg
D. X : CH
2
=CHCl; Y là CH≡Cl và 2790 Kg.
75. Một đoạn mạch của một loại cao su :
-CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH
2
-CH(R)-CH
2
-CH=CH-CH
2
-
Công thức chung của cao su là
A. [-CH
2
-CH=CH-CH
2
-]
n
B. [-CH
2

-CH=CH-CH
2
-CH
2
-CH(R)-CH
2
-]
n

C. [-CH
2
-CH(R)-CH
2
-CH=CH-CH
2
-]
n
D. [-CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH(R)-]
n

76. Một đoạn mạch của một loại chất dẻo : -CH
2
-CH
2
-CH
2

-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-
Công thức chung của chất dẻo và tên gọi của chất dẻo là
A. [-CH
2
-CH
2
-]
n
; polietylen B. [-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-]
n
; polibtilen
C. [-CH

2
-]
n
; polimetilen D. [-CH
2
- CH
2
-CH
2
-]
n
; polỉpopilen.
77. Một đoạn mạch của một loại chất dẻo :
-CH
2
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH(CH
3
)-

Công thức chung của chất dẻo và tên gọi của chất dẻo là
A. [-CH
2
-CH
2
-]
n
; polietylen B. [-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-]
n
; polibtilen
C. [-CH
2
-]
n
; polimetilen D. [-CH
2
- CH
2
-CH
2
-]
n

; polipropilen.
78. Trong các monome : 1. glixin; 2. etilenglicol; 3. axit acrylic; 4. phenol; 5. etanal; 6. axit
terephtalic; 7. anđehit fomic; 8. etanol. Những chất có thể tham gia phản ứng trung hợp hay
trùng ngưng tạo polime là
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. B. 2, 3, 4, 6, 7. 8. C. 1, 2, 3, 4, 6, 7. D. 2, 3, 4, 6.
79. Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ, cao su isopren.
B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh; tơ visco; sợi bông.
C. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ, nhựa nololac.
D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat, keo urefomalđehit.
80. Đốt cháy hoàn toàn m gam polipropilen, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 chứa
H
2
SO
4
đặc và bình 2 chứa NaOH dư. Nếu bình 1 khối lượng tăng là 1,8 gam thì khối lượng
polime đem đốt và khối lượng bình 2 tăng là
A. 1,4 gam và 4,4 gam B. 3,6 gam và 4,4 gam
C. 4,2 gam và 4,4 gam D. 2,8 gam và 4,64 gam
81. Polime
2
3
CH CH
|
CH COO
− − −
 
 
 
 

 
là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. CH
2
=CH-COOCH
3
C. C
2
H
5
COOCH=CH
2
D.CH
2
=CH-COOCH=CH
2
82. Để điều chế polivinylancol, người ta thường thuỷ phân polime được tạo ra từ monome nào
sau đây ?
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. CH
2
=CH-COOCH
3


C. C
2
H
5
COOCH=CH-CH
3
D.CH
2
=CH-COCH=CH
2
83. Tiến hành đồng trùng ngưng axit terephtalic và etilenglicol thu được polime nào
A. (-OOC-C
6
H
4
-COO-CH
2
-CH
2
-)
n
B. (-OOC-C
6
H
4
-COO-CH
2
-CH
2

-O-)
n
C. (-OC-C
6
H
4
-COO-CH
2
-CH
2
-O-)
n
D. (-OC-C
6
H
4
-COO-CH=CH-O-)
n
84. Polime [-HN-(CH
2
)
5
-CO-]
n
được trùng hợp hay trùng ngưng từ monome nào và tên gọi của
polime là gì ?
A. trùng ngưng từ ε-aminohexanoic, tơ nilon-6,6.
B. trùng hợp từ caprolactam, tơ nilon-6.
C. đồng trùng ngưng từ axit adipic và hexametilenđiamin, tơnilon-6,6
D. trùng ngưng từ axit aminoenanoic, tơ nilon-6.

85. Tơ nilon -6,6 là
A. Poliamit của phenylalanin B. Poliamit của axit adipic và hexametilenđiamin.
C. Poliamit của caprolactam. D. Polieste của etilenglicol và axit terephtalic.
86.Từ các amino axit có công thức phân tử C
3
H
7
NO
2
có thể tạo thành bao nhiêu poliamit chứa
một loại mắt xích ?
A. 2 B.3 C.4 D. 5
87. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO
2
và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3.
X là polime nào dưới đây?
A. Polipropilen. B. Cao su Buna .
C. PVC (polivinyl clorua). D. Polistiren.
88. Khi đốt cháy hoàn toàn polime X chỉ thu được khí CO
2
và hơi nước với tỉ lệ số mol tương
ứng là 1:1. Polime X là :
A. PP - polipropilen B. Xenlulozơ
C. PVC− polivinylclorua D. PS - polistiren
89. Polime Y có phân tử khối là 504.000 và hệ số trùng hợp n = 12.000. X là
A. (-CH
2
-CH
2
-)

n
B. (-CH
2
-CHCl-)
n
C. (-CH
2
-CH(CH
3
)-)
n
D. (-CF
2
-CF
2
-)
n

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×