Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

chuyên đề sắt và hợp chất sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.45 KB, 17 trang )

CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
- Viết cấu hình electron từ đó xác định vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn.
- Tính chất hóa học chung của kim loại.
-Viết các PTHH minh họa cho tính khử của các kim loại
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂM:
I. Sắt (Fe):
1. Vị trí và cấu tạo Fe.
- Fe có số hiệu nguyên tử 26, Chu kì 4, Nhóm VIIIB.
- Cấu hình e: [Ar] 3d
6
4s
2
hay 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Fe là nguyên tố d, có thể nhường 2 e hoặc
3 e ở phân lớp 4s và phân lớp 3d để tạo ra ion Fe
2+


, Fe
3+
.
- Trong hợp chất, sắt có số oxi hoá là +2, +3. Vd: FeO, Fe
2
O
3
2. Tính chất vật lí.
Là kim loại màu trắng hơi xám, dễ rèn. Sắt có tính nhiễm từ nên được dùng làm lõi của động
cơ điện.
3. Tính chất hoá học.
- Sắt là một kim loại có tính khử trung bình. Fe có thể bị oxi hoá thành Fe
+2
hoặc Fe
+3

tuỳ
thuộc vào chất oxi hoá tác dụng với Fe.
a. Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với O
2
: Sắt cháy sáng trong không khí:
3Fe + 2O
2
= Fe
3
O
4
- Fe tác dụng với phi kim khác
2Fe + 3Cl

2

o
t
→
2FeCl
3
Fe + S
o
t
→
FeS
b.Tác dụng với axit.
* Với axit HCl, H
2
SO
4
loãng: Fe
0
chuyển lên Fe
+2
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

Fe + H
2

SO
4


FeSO
4
+ H
2

* Với HNO
3
,H
2
SO
4
đặc:
- HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nguội làm cho Fe bị thụ động(không tan).
- HNO
3
loãng oxi hoá Fe
0
lên Fe
+3
.

- HNO
3


H
2
SO
4
đặc nóng đều oxi hoá Fe
0
lên Fe
+3
.
VD: Fe + 4HNO
3

Fe(NO
3
)
3
+ NO+ 2H
2
O
2Fe + 6H
2
SO
4 đ, nóng

Fe
2

(SO
4
)
3
+ 3SO
2
 +

6H
2
O
c. Tác dụng với muối: VD: Fe + CuCl
2

FeCl
2
+ Cu
d .Tác dụng với nước.
Fe ở nhiệt độ thường không tác dụng với nước nhưng vẫn phản ứng được với nước ở nhiệt độ
cao.
3Fe+ 4H
2
O
570
o
C<
→
Fe
3
O

4
+ 4H
2

Fe + H
2
O
570
o
C>
→
FeO

+H
2

4.Trạng thái tự nhiên – phương pháp điều chế và ứng dụng.
a.Trạng thái tự nhiên.
- Là kim loại phổ biến nhất sau Al. Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
- Những thiên thạch từ khoảng không gian của vũ trụ rơi và quả đất chủ yếu là Fe ở dạng tự
do.
- Những quặng quan trọng nhất của Fe là:
+ Manhetit. Fe
3
O
4
(Oxit sắt từ)
+ Hematit đỏ Fe
2
O

3

+ Hematit nâu Fe
2
O
3
.nH
2
O.
+ Xiderit FeCO
3
.
+ Khoáng vật pirit FeS
2
.
b.Điều chế.
- Điều chế Fe tinh khiết:
3H
2
+ Fe
2
O
3
→
0
t
2Fe + 3H
2
O
2Al + Fe

2
O
3
→
0
t
Al
2
O
3
+ 3Fe
Sắt kĩ thuật được điều chế bằng cách khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
II. Hợp chất sắt (II): gồm muối, hidroxit, oxit của Fe
2+
. Vd: FeO, Fe(OH)
2
, FeCl
2
1. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II):
- Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). Trong
pư hoá học ion Fe
2+
có khả năng cho 1 electron: Fe
2+


Fe
3+
+ 1e
 Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử.

Ví dụ 1: 4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4 Fe (OH)
3
khử oxh
Ví dụ 2: 2 FeCl
2
+ Cl
2


2 FeCl
3
 Oxit và hidroxit sắt(II) có tính bazơ:
Ví dụ 1: Fe(OH)
2
+ 2HCl

FeCl
2
+ 2H
2
O
Ví dụ 2: FeO + 2HCl


FeCl
2
+ H
2
O
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II):
a. Fe(OH)
2
: Dùng phản ứng trao đổi ion giữa dd muối sắt (II) với dung dịch bazơ.
Ví dụ: FeCl
2
+ 2 NaOH

Fe(OH)
2
+ 2 NaCl
Fe
2+
+ 2 OH
-


Fe(OH)
2
b. FeO :
- Phân huỷ Fe(OH)
2
ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí .
Fe(OH)

2
 FeO + H
2
O
- Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.
Fe
2
O
3
+ CO
o
t
→
2 FeO + CO
2
c. Muối sắt (II): Cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)
2
tác dụng với các dung dịch HCl, H
2
SO
4
loãng.
III. Hợp chất sắt (III):
1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (III): Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: khi tác dụng
với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.
Trong pư hoá học : Fe
3+
+ 1e

Fe

2+
Fe
3+
+ 3e

Fe
 tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.
Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao: Fe
2
O
3
+ 2Al
→
0
t
Al
2
O
3
+ 2 Fe
Oxihóa khử
Ví dụ 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch muối sắt (III) clorua.
2 FeCl
3
+ Fe → 3FeCl
2

Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl
3
.
Cu + 2FeCl
3
→ CuCl
2
+ 2FeCl
2
2. Điều chế một số hợp chất sắt (III):
a. Fe(OH)
3
: Chất rắn, màu nâu đỏ.
- Điều chế: pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm.
Ví dụ :Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH→ Fe(OH)
3
+ 3NaNO
3
Pt ion: Fe
3+
+ 3 OH
-
→ Fe(OH)
3
b. Sắt (III) oxit: Fe
2

O
3
. Phân huỷ Fe(OH)
3
ở nhiệt độ cao. 2 Fe(OH)
3

→
0
t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O.
c. Muối sắt (III): Điều chế bằng pư giữa Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
với dung dịch axit.
Ví dụ: Fe(OH)
3
+ 3HCl→ FeCl
3
+ 3H
2

O.
Fe
2
O
3
+ 6HCl→ 2FeCl
3
+ 3H
2
O.
IV. GANG:
1. Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm
lượng cacbonbiến động trong giới hạn 2% - 5%
2. Phân loại: Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám.
Gang trắng chứa ít C hơn chủ yếu ở dạng xementit, cứng, giòn, được dùng để luyện thép.
Gang xám chứa C ở dạng than chì, ít cứng và ít giòn hơn, được dùng để đúc các vật dụng
3. Sản xuất gang:
- Nguyên liệu để luyện gang là quặng sắt, than cốc và chất chảy CaCO
3
- Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử CO để khử các oxit sắt thành sắt
- Các phản ứng khử sắt xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang( trong lò cao):
+ Giai đoạn tạo chất khử
+ Giai đoạn khử oxit Fe thành Fe
+ Giai đoạn tạo xỉ
V. THÉP:
1. Khái niệm: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng rất ít nguyên tố Si,
Mn . . . Hàm lượng cacbon trong thép chiếm 0,01 – 2%.
2. Phân loại: Có 2 loại thép: dựa trên hàm lượng của các nguyên tố có trong từng loại thép
- Thép thường hay thép cacbon chứa ít cacbon, silic, mangan và rất ít S,P.
- Thép đặc biệt là thép có chứa thêm các nguyên tố khác như Si, Mn, Ni, W, Vd …

3. Sản xuất thép:
- Nguyên tắc để sản xuất thép là loại bớt tạp chất có trong gang
- Nguyên liệu để sản xuất thép là:

Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.

Chất chảy là CaO

Chất oxihoá là oxi nguyên chất hoặc không khí giàu oxi.
Nhiên liệu là dầu mazút, khí đốt hoặc dùng năng lượng điện.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cation kim loại M
3+
có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Vậy cấu hình
electron của M là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

4s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
8
. D. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
.
Câu 2: Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
dư B. Fe(NO
3
)
2
, AgNO

3

C. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
D. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Fe
Câu 3: Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng O
2
sau đó cho sản phẩm thu được vào dung
dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có :
A. FeCl
2
, HCl dư B. FeCl
3
, HCl dư
C. FeCl
2

, FeCl
3
và HCl dư D. FeCl
3
Câu 4: Cho dung dịch chứa FeCl
2
và AlCl
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết
tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm :
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. FeO, Al
2
O
3
D. Fe
2
O
3
, Al
2
O
3

Câu 5: Cho lần lượt các chất : Al, Fe, FeO, Fe
2
O

3
vào dung dịch HNO
3
đặc nguội. Chất tham
gia phản ứng tạo sản phẩm có khí thoát ra là:
A. Al B. Fe C. FeO D. Fe
2
O
3

Câu 6: Cho lần lượt 23,2 g Fe
3
O
4
và 5,6 g Fe vào một dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch
HCl tối thiểu cần dùng để hoà tan các chất rắn trên là:
A. 2,0 lít B. 1,6 lít C. 0,4 lít D. 2,4 lít
Câu 7: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, MgO cần dùng 5,6 lít khí
CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.
Câu 8: Cho phản ứng: a Fe + b HNO
3



c Fe(NO
3
)
3
+ d NO + e H
2
O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng :
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 9: Nhúng một thanh sắt (dư) vào dung dịch muối AgNO
3
sau một thời gian khối lượng
thanh sắt tăng thêm 8 gam (giả sử Ag tạo thành bám hết lên thanh sắt). Khối lượng Ag bám lên
thanh Fe là:
A. 10,80 gam B. 1,08 gam C. 5,40 gam D. 8,00 gam
Câu 10: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe D. Fe(NO
3
)
3

Câu 11: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch Cu(NO
3
)

2
và AgNO
3,
kết thúc phản ứng thu được
hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại. Các kim loại đó là:
A. Fe, Al, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu
Câu 12: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là :
A. Fe(NO
3
)
2
, FeCl
3
. B. Fe(OH)
2
, FeO. C. Fe
2
O
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
. D. FeO, Fe
2
O
3.


Câu 13: Hoà tan hết 0,5g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M (hoá trị II) vào dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Zn B. Mg C. Be D. Ca
Câu 14: Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al . Hoá chất duy nhất dùng để tách Ag ra khỏi hỗn
hợp ( biết khối lượng Ag không thay đổi) là :
A. AgNO
3
. B. Fe(NO
3
)
2
. C. Fe(NO
3
)
3
. D. HNO
3
loãng.
Câu 15: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe
2
O
3
rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau
phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,24(g) B. 4,08(g) C. 10,2(g) D. 0,224(g)
Câu 16: Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng: FeCl
3

, NH
4
Cl, Cu(NO
3
)
2,
FeSO
4
và AlCl
3
. Chọn hoá chất nào sau đây để phân biệt các chất trên ?
A. NaOH. B. Quỳ tím. C. BaCl
2
. D. AgNO
3
.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. Fe + CuCl
2

→
FeCl
2
+ Cu. B. Fe + 2FeCl
3

→
3FeCl
2
.

C. Cu + 2FeCl
3

→
CuCl
2
+ 2FeCl
2
. D. Fe + Cl
2

→
FeCl
2
.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu
được 5,6 lít khí H
2
(đktc). Nếu cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư
thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Vậy m có giá trị là :
A. 81 gam. B. 9,4 gam. C. 16 gam. D. 8,3 gam.
Câu 19: Nguyên tắc sản xuất gang là:
A. dùng CO khử oxit sắt trong quặng B. Loại bỏ S, P trong quặng
C. Oxi hóa sắt D. Oxi hóa các tạp chất có trong gang
Câu 20: Những phương pháp nào sau đây có thể tạo ra Fe?
(I) Dùng CO khử FeO
(II) Dùng H
2

khử Fe
x
O
y
(III) Dùng Zn tác dụng với dung dịch FeCl
2

(IV) Dùng Ca tác dụng với dung dịch FeCl
2
A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. II, III, IV
Câu 21: Cho 4,64 g hỗn hợp gồm FeO,Fe
2
O
3
,Fe
3
O
4
( trong đó số mol FeO bằng số mol Fe
2
O
3
)
tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M . Giá trị của V là :
A. 0,46 lít B. 0,16 lít C. 0,36 lít D. 0,26 lít
Câu 22: Hoà tan hết a gam hỗn hơp gồm Fe và Fe
2
O
3
vào dd HCl dư được 2,24 lít khí H

2

đktc và dd B. Cho B tác dụng với dd NaOH dư rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 13,6 gam B. 19,6 gam C. 21,6 gam D. 17,6 gam
Câu 23: Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính?
A. NaHCO
3
, ZnO B. Cr
2
O
3
, Al(OH)
3
C. Fe
2
O
3
, Cr(OH)
3
D. Al
2
O
3
, Cr
2
O
3
Câu 24: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO
3

)
3
?
A. Fe + HNO
3
đặc, nguội B. Fe + Cu(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
D. Fe + Fe(NO
3
)
2
Câu 25: Trong số các loại quặng: FeS
2
, FeCO
3
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O

4
. Quặng có chứa hàm lượng Fe lớn
nhất là:
A. FeS
2
B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeCO
3
Câu 26: Cho khí hiđro đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, MgO nung nóng. Sau khi phản
ứng kết thúc, chất rắn còn lại gồm:
A.Cu, Al, Fe, MgO B.Cu, Al
2
O
3
, Fe, MgO

C.Cu, Al
2
O
3
, Fe, Mg D.Cu, Al, Fe, Mg
Câu 27: Hoá chất nào dưới đây có thể nhận biết được Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO
3

C. Dung dịch H
2
SO
4
loãng

D. Dung dịch FeCl
3

Câu 28: Phân biệt HNO
3
đặc nguội và H
2

SO
4
đặc nguội ta dùng:
A. Al B.Cu C.Fe D.Cr
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Fe tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng sẽ tạo muối Fe
2
(SO
4
)
3

B. Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính
C. Cr, Fe không với dung dịch HNO
3
đặc nguội, H
2
SO
4
đặc nguội
D. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử
Câu 30: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl

2
(có không khí) là:
A.Có kết tủa keo trắng sau đó tan trong dd NaOH dư
B.Có kết tủa trắng xanh sau đó chuyển sang màu nâu đỏ
C.Có kết tủa trắng xanh sau đó tan trong dd NaOH dư
D.Có kết tủa màu xanh sau đó tan chuyển sang màu xanh đậm
Câu 31: Kim loại nào có thể tác dụng với cả 3 dung dịch muối: Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
A. Ag B. Fe C. Cu D. Fe, Cu
Câu 32: Nhúng thanh Al vào dd chứa CuCl
2
và FeCl
3
thì các phản ứng lần lượt xảy ra là:
(1) Al +3FeCl
3
→
AlCl
3
+ 3FeCl
2
(2) Al +3FeCl

2
→
AlCl
3
+ 3Fe
(3) Al + 3CuCl
2

→
AlCl
3
+ 3Cu (4) Al +FeCl
3
→
AlCl
3
+ Fe
A.(3), (1), (2) B.(1), (3), (2) C.(4), (3) D.(1), (2), (3)
Câu 33: Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H
2
SO
4
(2) trong 2 dung
dịch cần dùng là :
A. (2) gấp 2 lần (1) B. (1) gấp 3 lần (2) C. (1) bằng (2) D. (1) gấp 2 lần (2)
Câu 34: Cho từng mẫu giấy quì lần lượt các dung dịch muối BaCl
2
,Na
2
CO

3
, Fe(NO
3
)
3
. màu
của giấy quì vào sẽ thay đổi như thế nào ?
A. tím, xanh, đỏ B. tím, đỏ, xanh

C. đỏ, xanh, tím

D. tím, xanh, xanh
Câu 35: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hóa là:
A. Fe, CuO, Na
2
CrO
4
B. FeCl
3
, CuO, Na
2
CrO
4
C. FeCl
2
, CuO, Na
2
CrO
4
D. FeCl

3
, CuO, CrCl
3
Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: Fe
X+
→
FeCl
3
→
Fe(OH)
3
Y+
→
FeNO
3
)
3
. X và Y lần lượt
là:
A. HCl, HNO
3
B.Cl
2
, NaNO
3
C.Cl
2
, HNO
3
D. Cả A, B, C đúng

Câu 37: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không phản ứng với nhau?
A. Fe và dung dịch CuCl
2
B. Fe và dung dịch HCl
C. Cu và dung dịch AgNO
3
D. Ag và dung dịch ZnCl
2
Câu 38: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được 4,48 lít
khí duy nhất NO (đktc). M là
A.Cu B.Mg C.Zn D.Fe
Câu 39: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO
3
thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi
phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối khan thu được bằng:
A. 2,42 gam B. 2,70 gam C. 3,63 gam D. 5,12 gam
Câu 40: Hoà tan 0,72 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
0,15M và Fe(NO
3
)
3
0,1M.
Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 3,52 gam B. 3,8 gam C. 4,36 gam D. 1,12 gam
Câu 41. Biết cấu hình e của Fe: 1s
2
2 s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4 s
2
. Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học.
Số thứ tự Chu kỳ Nhóm
A 26 4 VIIIB
B 25 3 IIB
C 26 4 IIA
D 20 3 VIIIA
Câu 42. Cấu hình e nào dưới đây được viết đúng?
A. Fe (Ar) 4s
1
3d
7
B. Fe (Ar) 4s
2
3d
4
C.

Fe

2+
(Ar) 3d
4
4s
2
D. Fe
3+
(Ar) 3d
5
Câu 43. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn.
C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ.
Câu 44. Phương trình hóa học nào sau dây đã được viết không đúng?
A. 3 Fe + 2O
2

→
0
t
Fe
3
O
4
B. 2 Fe + 3Cl
2

→
0
t
2FeCl

3
C. 2 Fe + 3I
2

→
0
t
2FeI
3
D. Fe + S
→
0
t
Fe S
Câu 45. Phương trình hóa học nào dưới đây viết là đúng?
A. 3Fe + 4H
2
O
 →
> C
0
570
Fe
3
O
4
+ 4H
2
B. Fe + H
2

O
 →
> C
0
570
FeO + H
2
C. Fe + H
2
O
 →
> C
0
570
FeH
2
+ 1/2O
2
D. Fe + 3H
2
O
 →
caot
0
2FeH
3
+ 3/2O
2
Câu 46. Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.

Câu 47. Thành phần nào sau đây không phải nguyên liệu cho quá trình luyện thép?
A. Gang, sắt thép phế liệu B. Khí nitơ và khí hiếm.
C. Chất chảy là canxi oxit D. Dầu ma dút hoặc khí đốt.
Câu 48. Trong số các loại quặng sắt: FeCO
3
(xiđerit), Fe
2
O
3
(hematit), Fe
3
O
4
(manhetit), FeS
2
(pirit). Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là: A. FeCO
3
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D.FeS
2
Câu 49. Tên của các quặng chứa FeCO
3
, Fe

2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeS
2
lần lượt là
A. Hematit, pirit, manhetit, xiđerit B. Xiđerit, manhetit, pirit, hematit,
C. Xiđerit , hematit , manhetit, pirit. D. Pirit, hematit, manhetit , xiđerit
Câu 50. Trong các phản ứng sau , phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa- khử.
A. Fe + 2 HCl → FeCl
2
+ H
2
B. 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
C. Fe + CuCl
2
→ FeCl
2
+ Cu D. FeS+ 2 HCl → FeCl
2
+ H
2
S

Câu 51. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch chứa hỗn hợp gồm Fe(NO
3
)
2
và FeNO
3
)
3
.
Phương trình phản ứng xảy

ra là :
A. Fe +2Fe(NO
3
)
3
 3Fe(NO
3
)
2
B. Fe + Fe(NO
3
)
2
3Fe(NO
3
)
3
C. Phương trình ở câu A, B đều xảy ra. D. Phương trình ở câu A, B đều không xảy ra.
Câu 52. Câu nào sau đây là đúng?

A. Ag có khả năng tan trong dd FeCl
3
B. Cu có khả năng tan trong dd FeCl
3
C. Cu có khả năng tan trong dd PbCl
2
D. Cu có khả năng tan trong dd FeCl
2
Câu 53. Câu nào sau đây không đúng?
A. Ag có khả năng ta trong dd FeCl
2
B. Cu có khả năng tan trong dd FeCl
3
C. Fe có khả năng tan trong dd CuCl
2
D. Ag có khả năng tan trong dd FeCl
3
Câu 54. Điền vào vị trí (1) và (2) các công thức thích hợp: Fe tác dụng với dung dịch HCl tạo
được …. (1)….còn khi tác dụng với Cl
2
lại tạo được ….(2) ….
A. (1)FeCl
3
; (2)FeCl
2
B. (1)FeCl
3
; (2)FeCl
3
C

.
(1)FeCl
2
; (2)FeCl
2
D. (1)FeCl
2
; (2)FeCl
3
Câu 55.

Tìm phát biểu đúng :
A. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe(II)
B. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá.
C. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe kim loại.
D. Hợp chất sắt (III) đều kém bền và không tồn tại trong tự nhiên
Câu 56. Cho Fe tác dụng vào dung dịch AgNO
3
dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu
được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
A. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
B.Fe(NO
3
)
3

, AgNO
3

C. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Fe(NO
3
)
3
D. Fe(NO
3
)
2
.
Câu 57. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được một khí A màu nâu đỏ. A
là:
A. NO
2
. B. N
2
O. C. NH
3
. D. N
2

.
Câu 58. Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp
này khi tác dụng với dung dịch HCl có dư thu được chất rắn không tan Z và hỗn hợp khí T.
Hỗn hợp Y thu được ở trên bao gồm các chất:
A. FeS
2
, FeS, S B. FeS
2
, Fe, S C. Fe, FeS, S D. FeS
2
, FeS
Câu 59. Xét phương trình phản ứng :
X Y
2 3
FeCl Fe FeCl
+ +
¬  →
. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. AgNO
3
dư, Cl
2
B.FeCl
3
, Cl
2
C. HCl, FeCl
3
D. Cl
2

, FeCl
3.
Câu 60. Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe
2
O
3
và FeO + F
2
O
3
. Giải pháp lần lượt dùng
các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
A. Dùng dd HCl, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.
B. dd H
2
SO
4
đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.
C. Dung dịch HNO
3
đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu được.
D. Thêm dd NaOH, sau đó thêm tiếp dd H
2
SO
4
đậm đặc.
Câu 61. Hòa tan hết cùng một Fe trong dd H
2
SO
4

loãng (1) và H
2
SO
4
đặc nóng (2) thì thể tích
khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1)
Câu 62: Câu nào diễn tả sai về tính chất của các chất trong phản ứng: 2FeCl
2
+ Cl
2
 2FeCl
3

A. Ion Fe
2+
khử nguyên tử Cl. B. Nguyên tử Cl oxi hoá ion Fe
2+
.
C. Ion Fe
2+
bị oxi hoá. D. Ion Fe
2+
oxi hoá nguyên tử Cl
Câu 63: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm
trong hệ thồng tuần hoànlần lượt là:
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
, chu kỳ 3 nhóm VIB.
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
, chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
5
, chu kỳ 3 nhóm VB.
D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
, chu kỳ 4 nhóm VIIIB.
Câu 64: Cho hai kim loại nhôm và sắt.
A. Tính khử của sắt lớn hơn nhôm. B. Tính khử của nhôm lớn hơn sắt.
C. Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau. D. Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc chất tác dụng
nên không thể so sánh.
Câu 65: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+

có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại Na. D. kim loại Ba.
Câu 66: Cho 2 lá sắt (1),(2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2) cho tác dụng hết với
dung dịch HCl . Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl
2
.
B. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl
3
.
C. Lá (1) thu được FeCl
3
, lá (2) thu được FeCl
2
.
D. Lá (1) thu được FeCl
2
, lá (2) thu được FeCl
3
.
Câu 67: Chọn phương trình điều chế FeCl
2
đúng.
A.Fe + Cl
2
 FeCl
2
B. Fe +2NaCl
2
 FeCl

2
+2Na
C. Fe + CuCl
2
 FeCl
2
+ Cu D. FeSO
4
+ 2KCl  FeCl
2
+ K
2
SO
4
Câu 68: Khi điều chế FeCl
2
bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung
dịch FeCl
2
thu được không bị chuyển hó thành hợp chất sắt ba, người ta có thể:
A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư.
C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO
3
dư.
Câu 69. Nhúng thanh Fe vào dd CuSO
4
. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng và dd nhạt dần màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ và dd nhạt dần màu xanh
C. Thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh.

D. Thanh Fe có màu đỏ và dd có dần màu xanhư
Câu 70. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dd Cu(NO
3
)
2
0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy
khối lượng thanh Fe.
A. Tăng 0,08 gam B. Tăng 0, 8 gam C. Giảm 0,08 gam D. Giảm 0,56 gam
Câu 71. Cho 0,04mol bột sắt vào dd chứa 0,07 mol AgNO
3
. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối
lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
A. 1,12 gam B. 4,32gam C. 6,48gam D. 7,84gam.
Câu 72. Trường hợp nào dưới dây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp
chất săt chính có trong quặng?
A. Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
B. Manhetit chứa Fe
3
O
4

C. Xiđerit chứa FeCO
3
D. Pirit chứa FeS
2
Câu 73. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (II) nào dưới đây là đúng?
Hợp chất Tính axit- bazơ Tính oxi hóa- khử

A FeO Axit Vừa oxi hóa vừa khử
B Fe(OH)
2
Bazơ Chỉ có tính khử
C FeCl
2
Axit Vừa oxi hóa vừa khử
D FeSO
4
Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử
Câu 74. Hòa tan 2,16gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít (đktc) khi
NO duy nhất. V có giá trị là:
A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít
Câu 75. Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,015mol FeCl
2
trong không khí. Khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 1,095 g B. 1,350 g C. 1,605 g D. 13,05 g
Câu 76. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO
4
bàng
KMnO
4
trong H
2
SO
4
.

A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng. B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng.
C. Lượng KMnO
4
cần dùng là 0,02mol D. Lượng H
2
SO
4
cần dùng là 0,18mol
Câu 77. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II) ?
A. FeO + HCl B. Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
loãng
C. FeCO
3
+ HNO
3
loãng D. Fe + Fe(NO
3
)
3
Câu 78. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?
A. Fe(OH)
2
 →
caot
0

B. FeCO
3

 →
caot
0
C. Fe(NO
3
)
2

 →
caot
0
D. CO + Fe
2
O
3
 →
caot
0
Câu 79. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe(II) nào dưới đây là đúng?
Hợp chất Tính axit- bazơ Tính oxi hóa- khử
A Fe
2
O
3
Axit Chỉ có oxi hóa
B Fe(OH)
3

Bazơ Chỉ có tính khử
C FeCl
3
Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử
D Fe
2
(SO
4
)
3
Axit Chỉ có oxi hóa
Câu 80. Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag
Câu 81. Hoà tan 11,2 gam sắt kim loại vào dd HCl có dư thu được V lít khí (ở đktc ) .
Giá trị V là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 1,12 lít
Câu 82. Đốt cháy hoàn toàn 5,6g sắt trong khí clo thu được a (gam) muối Sắt (III)clorua. Giá
trị của a là :
A. 16,0g B. 12,7g C. 10,65g D. 16,25g
Câu 83. Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có những chất nào ?
A. Fe B. Fe và FeO
C. Fe, FeO và Fe
3
O
4
D. Fe, FeO và Fe
3
O

4
và Fe
2
O
3
Câu 84. Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO
3
)
3
. Lọc kết tủa, đem nung đến khối
lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 24g B. 32,1g C. 48g D. 96g
Câu 85. Để hoàn tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
bằng dd HCl thì lượng
HCl cần dùng lần lượt bằng
A. 0,2 mol, 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol, 0,4 mol và 0,6 mol
C. 0,1 mol, 0,8 mol và 0,3 mol D. 0,4 mol, 0,4 mol và 0,3 mol
Câu 86. Hiện tường nào dưới dây được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dd FeCl
3
màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dd AgNO
3

thấy xuất hiện dd màu vàng nhạt.
C. Thêm Fe(OH)
2
màu đỏ nâu vào dd H
2
SO
4
thấy hình thành dd màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dd Fe(NO
3
)
3
thấy dd chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
Câu 87. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)?
A. FeCl
3
+ NaOH → B. Fe(OH)
3

 →
caot
0
C. FeCO
3

 →
caot
0
D. Fe(OH)
3

+ H
2
SO
4
→
Câu 88. Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dd FeCl
3
và Na
2
CO
3
A. Kết tủa trắng B. Kết tủa đỏ nâu
C. Kết tủa đỏ nâu và bị sủi bọt D. Kết tủa trắng và bị sủi bọt
Câu 89. Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S ) với hàm
lượng C tương ứng là : 0,1% (1); 1,9%(2); 2,1%(30 và 4,9%(4) thì hợp kim nào là gang và hợp
kim nào là thép?
Gang Thép
A (1), (2) (3), (4)
B (3), (4) (1), (2)
C (1), (3) (2), (4)
D (1), (4) (2), (3)
Câu 90. Thành phần nào dưới dây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang?
A. Quặng sắt (chứa 3095% oxi sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P)
B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chến từ than mỡ)
C. Chất chảy (CaCO
3
, dùng để tạo xỉ silicat)
D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
Câu 91. Chất nào dưới dây là chất khử oxit sắt trong lò cao ?
A. H

2
B. CO C. Al D. Na
Câu 92. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. CuSO
4
và ZnCl
2
. B. CuSO
4
và HCl. C. ZnCl
2
và FeCl
3
. D. HCl và AlCl
3
.
Câu 93. Thổi khí CO đi qua 1,6g Fe
2
O
3
nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng Fe thu
được là:
A. 0,56g B. 1,12g C. 4,8g D. 11,2g
Câu 94. Thổi 0,3mol CO qua 0,2g Fe
2
O
3
đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu
được là:
A.5 ,6g B. 27,2g C. 30,9g D. 32,2g

Câu 95. Cho 20g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1,0g khí hiđro thoát ra .
Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam muối khan. a có giá trị là:
A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g.
Câu 96. Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol
CuSO
4
. Sau phản ứng thu được dung dịch B và chất rắn C . Chất rắn C là:
A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Fe, Zn D. Cu
Câu 97. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng
khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là:
A. FeO B. FeO
2
C. Fe
2
O
3
D. Fe
3
O
4
Câu 98. Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loẵng thu được
0,896 lít (đktc) khí NO duy nhất. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu?
A. 36,2% Fe và 63,8 % Cu C. 36,8% Fe và 63,2 % Cu
B. 63,2% Fe và 36,8 % Cu D. 33,2% Fe và 66,8 % Cu
Câu 99. Hoà tan hoàn toàn 2,49 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thấy có1,344 lít H
2

(đktc) thoát ra . Khối lượng muối sunfat khan là:
A. 4,25 g B. 5,37 g C. 8,25 g D. 8,13 g
Câu 100. Hoà tan m gam Sắt kim loại vào dd HCl có dư thu được 5,6 lít khí (ở đktc ) .
Giá trị m là: A. 5,6gam B. 2,8gam C. 1,4gam D. 3,6gam
Câu 101. Cho sắt kim loại tác dụng với dd axit sunfuric loãng, sau đó cho bay hơi hết nước của
dd thu được thì còn lại 55,6 gam tinh thể FeSO
4
.7H
2
O. Thể tích hiđro thoát ra (đktc) khi Fe tan
là bao nhiêu lít?
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,60 lít
Câu 102. Trong dd có chứa các cation K
+
, Ag
+
, Fe
2+
, Ba
2+
và một anion. Anion đó là anion:
A. Cl
-
B. NO
3
-
C. SO4
2-
D. CO
3

2-
Câu 103. Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl 1M dư thấy thoát ra 448ml khí
(đktc) . Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là(gam):
A. 2,95 B. 3,90 C. 2,24 D. 1,85
Câu 104. Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư tạo ra 6,72 lít H
2
(đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là:
A.43,9 (gam) B.43,3 (gam) C.44,5(gam) D.34,3(gam)
Câu 105. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48
lít khí H
2
(ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 106. Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO
3
loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là
NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện
tiêu chuẩn là:
A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 6,75 lít D. 11,2 lít.
Câu 107. Khử 4,8gm một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016lít hiđro (đktc). Kim loại thu
được đem hòa tan hết trong dd HCl thoát ra 1,344 lít khí (đktc) . Công thức hóa học của oxit
kim loại là:
A. CuO B. MnO
2
C. Fe
3

O
4
D. Fe
2
O
3
Câu 108. Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5gam muối, đồng thời thể tích
clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại bị đốt là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 109. Ngâm một lá kim loại nặng 50g trong dd HCl, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì
khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng là:
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 110. Dung dịch chứa 3,25gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dd
AgNO
3
dư tách ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối clorua kim loại là công thức
nào sau đây?
A. MgCl
2
B. FeCl
2
C. CuCl
2
D. FeCl
3
Câu 111. Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl
2
dư thu được m
1
gam muối, còn nếu cho 11,2

gam Fe tác dụng với dd HCl dư thì thu được m
2
gam muối. giá trị của m
1
và m
2

A. m
1
=m
2
=25,4g B. m
1
=25,4g và m
2
=26,7g
C. m
1
=32,5g và m
2
=24,5g D.m
1
=32,5gvà m
2
=25,4
Câu 112. Hòa tan Fe trong HNO
3

dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO
2

. Khối lượng
Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu gam ?
A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g
Câu 113. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO
3
thấy
thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng bao
nhiêu?
A. 0,01 mol và 0,01 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol
C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol
Câu 114. Cho 0,04mol bột Fe vào dd HNO
3
dư thấy thoát ra V (ml) khí NO là sản phẩm khử
duy nhất ở đktc. V có giá trị là:
A. 896 B. 89,6 C. 56 D. 560
t
o
CROM VÀ HỢP CHẤT
A. Crom:
a. Vị trí của crôm trong BTH:
- Crôm là kim loại chuyển tiếp, vị trí: STT: 24, Chu kì: 4, Nhóm: VIB
b. Cấu tạo của crôm:
Cr
24

1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
-Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6. số oxi hoá phổ biến là +2,+3,+6.
( crôm có e hoá trị nằm ở phân lớp 3d và 4s).
c. Tính chất vật lí:
- Crôm có màu trắng bạc, rất cứng ( độ cứng thua kim cương)
- Khó nóng chảy, là kimloại nặng, d = 7,2 g/cm
3
.
d. Tính chất hoá học:
 Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3 O
2
 2 Cr
2
O
3
2Cr + 3Cl
2
 2 CrCl
3
Ở nhiệt độ thường trong không khí, kim loại crôm tạo ra màng mỏng crôm (III) oxit có
cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ. Ở nhiệt độ cao khử được nhiều phi kim.

 Tác dụng với nước: không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
 Tác dụng với axit:
Với dung dịch axit HCl, H
2
SO
4
loãng nóng, màng axit bị phá huỷ

Cr khử được H
+
trong dung dịch axit. Vd: Cr + 2HCl  CrCl
2
+ H
2
Cr + H
2
SO
4
 CrSO
4
+ H
2
Cr + 2H
+
 Cr
2+
+ H
2
Chú ý: Crôm thụ động trong axit H
2

SO
4
và HNO
3
đặc ,nguội.
B. HỢP CHẤT CỦA CROM
I Một số hợp chất của crôm (III)
1. Crôm (III) oxit: Cr
2
O
3
( màu lục thẫm). Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm
đặc.
Vd: Cr
2
O
3
+ 6HCl  2CrCl
3
+ 3H
2
O. (1)
Cr
2
O
3

+ 2NaOH  2NaCrO
2
+ H
2
O. (2)
=> Phản ứng (1), (2) chứng minh Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính.
2. Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)
3
là chất rắn màu lục xám.
- Điều chế: CrCl
3
+3NaOH  Cr(OH)
3
+ 3NaCl
- Cr(OH)
3
là hidroxit lưỡng tính:
Vd: Cr(OH)
3
+ NaOH  NaCrO
2
+ 2H
2
O. (1)
Natri crômit
Cr(OH)

3
+ 3HCl  CrCl
3
+ 3H
2
O. (2)
=> Phản ứng (1), (2) chứng minh Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính.
3. Muối crôm (III): vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
Muối quan trọng là phèn crôm-kali: KCr(SO
4
)
2
.12H
2
O- có màu xanh tím, dùng trong
thuộc da, chất cầm màu trong nhộm vải.
II. Hợp chất Crôm (VI):
1. Crôm (VI) oxit: CrO
3
- Là chất rắn màu đỏ thẩm.
- CrO
3
là chất oxi hoá rất mạnh. một số hợp chất vô cơ và hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc với
CrO
3
.

Vd: 2CrO
3
+ 2 NH
3
 Cr
2
O
3
+N
2
+3 H
2
O
- CrO
3
là một oxit axit, tác dụng với H
2
O tạo ra hỗn hợp 2 axit.
CrO
3
+ H
2
O  H
2
CrO
4
: axit crômic
2 CrO
3
+ H

2
O  H
2
Cr
2
O
7
: axit đicrômic
2 axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch, nếu tách ra khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành
CrO
3
2. Muối crômat và đicromat:
- Là những hợp chất bền
- Muối crômat: Na
2
CrO
4
, là những hợp chất có màu vàng của ion CrO
4
2-
.
- Muối đicrômat: K
2
Cr
2
O
7
là muối có màu da cam của ion Cr
2
O

7
2-
.
- Giữa ion CrO
4
2-
và ion Cr
2
O
7
2-
có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng.
Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O  2 CrO
4
2-
+ 2H
+
(da cam) (vàng)
Cr
2
O
7
2-

+ 2OH
-
 2 CrO
4
2-
+ H
2
O
(da cam) (vàng)
2 CrO
4
2-
+ 2 H
+
 Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O
(vàng) (da cam)
* Tính chất của muối crômat và đicromat là tính oxi hoá mạnh. đặc biệt trong MT axit.
Vd: K
2
Cr
2
O
7

+ SO
2
+ H
2
SO
4

K
2
Cr
2
O
7
+ KI + H
2
SO
4

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C.Crom có những tính chất hóa học giống nhôm
D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của S
Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.
D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr
2

O
3
nóng chảy.
Câu 3. Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào không đúng?
A. Cr: (Ar)3d
5
4s
1
B. Cr: (Ar)3d
4
C. Cr
2+
: (Ar)3d
4
D. Cr
3+
: (Ar)3d
3
Câu 4. Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào đúng?
A. Cr: (Ar)3d
4
4s
2
B. Cr
2+
: (Ar)3d
2
4s
4
C. Cr

2+
: (Ar)3d
2
4s
2
D. Cr
3+
: (Ar)3d
3
Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Thêm lượng dư NaOH vào dd K
2
Cr
2
O
7
thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Thêm lượng dư NaOH dd CrCl
3
thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl
3
thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan tại tan.
D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)
4
] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24 , chu kỳ 4, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar]3d
5
4s

1
B. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.
C. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng e của cả phân lớp 4s
và 3d.
D. Trong hợp chất , crom có các mức oxi hóa đặt trưng là +2, +3 và +6
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.
B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt đựoc thủy tinh.
C. Crom là kim loại khí nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890
0
C)
D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2g/cm
3
)
Câu 8. Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Cr + 2 F
2
→ CrF
4
B. 2Cr + 3Cl
2

→
0
t
2CrCl
3
C. 2Cr + 2 S
→
0

t
Cr
2
S
3
D. 3Cr + N
2

→
0
t
Cr
3
N
2
Câu 9. Đốt cháy a(g) crom trong oxi dư thu được 2,28g một oxit duy nhất. Giá trị của a là:
A.0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g
Câu 10. Hòa tan hết 1,08gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml
(đktc) . Khối lượng crom có trong hỗn hợp là bao nhiêu gam?
A. 0,065g B. 0,520g C. 0,56g D. 1,015g
Câu 11. Khối lượng bột nhôm cấn dùng để có thể điều chế được 78g crom bằng phương pháp
nhiệt nhôm là:
A. 20,25g B. 35,695g C. 40,500g D. 81,000g.
Câu 12. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lý?
A. Crom là kim loại cứng nhất, có thể dùng để cắt thủy tinh
B. Crom là hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng không gỉ, chịu nhiệt.
C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ
bảo vệ thép.
Câu 13. Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, Cr(VI)
có tính oxi hóa.
B. CrO, Cr(OH)
2
có tính bazơ; Cr
2
O
3
; Cr(OH)
3
lưỡng tính.
C. Cr
2+
; Cr
3+
trung tính; Cr(OH)
-
4
có tính bazơ.
D. Cr(OH)
2;
Cr(OH)
3
, CrO
3
có thể bị nhiệt phân.
Câu 14. So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Fe(OH)
2
và Cr(OH)

2
đều là bazơ và là chất khử.
B. Al(OH)
3
và Cr(OH)
3
đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. H
2
SO
4
và H
2
CrO
4
đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. BaSO
4
và BaCrO
4
đều là những chất không tan trong nước.
15. Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng ?
A. Crom kim loại tồn tại dưới dạng lập phương tâm khối.
B. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr
2
O
3
nóng chảy.
C. Trong tự nhiên crom có tồn tại dướu dạng đơn chất.
D. Crom kim loại có độ cứng cao, chỉ kém kim cương.

16.Giữa hai dạng tồn tại của Cr(VI) :
2
4
CrO


2
2 7
Cr O

tồn tại cân bằng :
2
2 7
Cr O

+ H
2
O
ƒ
2
2
4
CrO

+ 2H
+
Nếu thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch thì hiện tượng quan sát được là :
A. màu của dung dịch không đổi.
B. màu dung dịch chuyển dần từ vàng da cam sang vàng chanh
C. dung dịch mất màu

D. màu dung dịch chuyển từ vàng chanh sang vàng da cam
17. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Cr là kim loại có tính khử trung bình, nó có khả năng tan trong dung dịch axit loãng.
B. Cr(OH)
3
là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tan được trong dung dịch NaOH.
C. Cr cũng nhứ Al và Fe bị thụ động trong dung dịch HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nguội.
D. Axit tương ứng của CrO
3
là một oxi axit mạnh, tan tốt trong nước.
18. Hoà tan 1,59 gam hợp kim của Al, Cr, Fe trong NaOH dư thu được 336 ml khí, lấy phần
rắn không tan cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được 560 ml khí. các khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % khối lượng hợp kim là :
A.
Al
%m =
16,98%;
Fe
%m =
17,61%;

Cr
%m =
65,4%
B.
Al
%m =
16,98%;
Fe
%m =
17,61%;
Cr
%m =
65,4%
C.
Al
%m =
16,98%;
Fe
%m =
17,61%;
Cr
%m =
65,4%
D.
Al
%m =
16,98%;
Fe
%m =
17,61%;

Cr
%m =
65,4%
19. Để khử hoàn toàn 8,28 gam hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
và Cr
2
O
3
cần 2,688 lít hỗn hợp
khí CO và H
2
có tỉ khối hơi so với metan là 1,0. Nếu hoàn toàn 4,14 gam hỗn hợp X trong
NaOH dư thì thấy có 1,6 gam chất rắn không tan. Thành phần % theo khối lượng Cr
2
O
3
trong
hỗn hợp X là :
A. 66,67% B. 50,67% C. 36,71% D. 20,33%
20. Trộn Cr
2
O
3

và Al theo đúng tỉ lệ phản ứng, nung nóng hỗn hợp để phản ứng nhiệt nhôm
xảy ra hoàn toàn, trộn đều hỗn hợp rắn rồi lấy 2,06 gam hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng dư. Thể tích H
2
thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là :
A. 448 ml B. 672 ml C. 896 ml D. 1008 ml.
21 Thổi khí NH
3
dư qua 1 gam CrO
3
đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng
chất rắn:
A.0,52g B. 0,68g C. 0,76g D. 1,52g
22. Hoà tan 1,5 gam một mẫu muối FeSO
4
có lẫn tạp chất trơ vào nước, thêm dung dịch H
2
SO
4
loãng dư được dung dịch X. Để phản ứng hết với dung dịch X cần 50 ml dung dịch K
2
Cr
2
O
7
0,03 M. Hàm lượng FeSO

4
trong mẫu là :
A. 94,6% B. 93,5% C. 92,3% D. 91,2%
23 Nung nóng ở nhiệt độ cao bariđicromat với lượng lưu huỳnh vừa đủ phản ứng đến phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch NaOH đặc, nóng, thấy có kết tủa
trắng Z không tan, hoà tan Z vào dung dịch HCl thấy kết tủa không tan. Z có thể là
A. Cr
2
O
3
B. BaCrO
4
C. BaS D. BaSO
4

×