Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Những Giải Pháp Chủ Yếu Để Nâng Cao Hiệu Quả Hợp Tác Đầu Tư Giữa Việt Nam Và Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.21 KB, 74 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

Họ và tên: Sisavai
Lớp : Kế hoạch 48A
Khoa: Kế hoạch và phát triển
Đề tài:
“ Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư giữa
Việt Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

SV: Sisavai CHANTAPHOME

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

2

Lớp: Kế hoạch 48A


Chun đề tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Ngơ Thắng Lợi

LỜI NĨI ĐẦU
Hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu là mục đích của các doanh nghiệp Việt Nam
đang theo đuổi. Chúng ta không chỉ tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi mà
cịn tích cực tiến hành đầu tư ra nước ngoài, tham gia vào một sân chơi mới mà các
quốc gia sẽ mở rộng cửa cho doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO. Đây là xu hướng để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả năng
cạnh tranh cũng như tiến xa hơn trên trường quốc tế.
Lào là quốc gia gần gũi, có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam và có mối
quan hệ đặc biệt với Việt Nam. Trong quá trình đầu tư ra nước ngoài, Lào là lựa
chọn hang đầu cho các doanh nghiệp mới tham gia vào kinh doanh quốc tế và trở
thảnh nhà đầu tư nước ngoài. Do vậy việc nghiên cứu về mơi trường đầu tư của Lào
cũng như tình hình đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào là rất cần thiết.
Từ nhu cầu đó em chọn nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp chủ yếu để nâng cao
hiệu quả hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và nước Cộng hịa dân chủ nhân dân
Lào”.
1. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá chung nhất về hoạt động đầu tư của Việt
Nam ra nước ngoài, so sánh hoạt động đầu tư của Việt Nam sang Lào so với
hoạt động đầu tư ra nước ngồi nói chung và đề xuất một số biện pháp nhằm
tăng cường hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam sang Lào.
2. Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầu tư của Việt Nam sang Lào
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp tổng hợp
4. Kết cấu của đề tài
Chuyên đề được chia thành ba chương như sau:
Chương 1: Thực trạng đầu tư của Việt Nam sang Lào
Chương 2: Đánh giá hiệu quả hợp tác đầu tư của Việt Nam sang Lào

Chương 3:Giải pháp tăng cường của Việt Nam đầu tư sang Lào
Trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài của mình tơi xin chân thành
cảm ơn PGS. TS Ngô Thắng Lợi trực tiếp giúp đỡ tôi hồn thiện đề tài này cùng
với các thầy cơ trong khoa Kế hoạch và Phát triển đã cung cấp cho tơi những kiến
thức q báu để hồn thành chun đề tốt nghiệp. Đồng thời tôi xin chân thành

SV: Sisavai CHANTAPHOME

3

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

cảm ơn tập thể cán bộ cơng nhân viên, các phịng ban trong các cán bộ tại Vụ kinh
tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch và đầu tư đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q
trình thực tập.
Vì thời gian cũng như kiến thức còn hạn chế nên bài viết khơng thể tránh
khỏi những sai sót mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, và các cán bộ tại Vụ
kinh tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch và đầu tư cùng bạn đọc để bài viết được hoàn thiện
hơn.

SV: Sisavai CHANTAPHOME

4

Lớp: Kế hoạch 48A



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

CHƯƠNG I:
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO
1.1 Khái quát về đầu tư của Việt Nam sang Lào
1.1.1 Lịch sử quá trình đầu tư của Việt Nam sang Lào
Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương (Indochina) núi liền núi, sông liền sơng,
có đường biên giới chung chạy dài hàng nghìn km, Việt Nam và Lào (cùng với
Campuchia) vốn có sự gần gũi, thân thiết cố hữu. Là điểm giao thoa, là cầu nối giữa
nhiều phần của đại lục châu Á được các nhà địa chính trị Pháp coi là góc của châu Á,
“một thế giới giữa hai thế giới” như cách nói của nhà xã hội học Pháp Paul Mus, hai
dân tộc Việt Nam và Lào đã có sự liên hệ trong lịch sử trường kỳ dựng và giữ nước.
Thế kỷ XV đã chứng kiến sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa nghĩa quân Lam Sơn và
nhân dân các bộ tộc Lào, cả về vũ khí, đạn dược, trang bị đến căn cứ chiến đấu. Sang
thế kỷ thứ XIX, vận mệnh của hai dân tộc lại gắn bó với nhau khi kẻ thù chung là thực
dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa yêu nước của nhân dân Việt Nam đã được nhân dân
các bộ tộc Lào che chở, giúp đỡ mỗi lần bị truy đuổi. Phong trào Cần Vương của vua
quan triều đình Huế cũng đã nhận được sự hỗ trợ rất nhiều từ các bộ tộc Lào anh em
nơi vùng biên. Các nghĩa quân của các bộ tộc Lào chống Pháp cũng nhận được sự giúp
đỡ, phối hợp của các lực lượng yêu nước chống Pháp ở các tỉnh biên giới Việt Nam Lào. Sự hợp tác tự nguyện và tự giác ban đầu đó đã đặt nền móng vững chắc cho bước
phát triển mới trong quan hệ giữa hai nước, hai dân tộc ở thế kỷ XX khi hoàn cảnh lịch
sử đặt ra cho mỗi dân tộc và cả hai dân tộc những thách thức hết sức khó khăn cần phải
vượt qua. Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời năm 1930 là một bước đột phá trong
việc nâng cao ý thức tự giác của các dân tộc Đông Dương trong cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc và chống kẻ thù chung. Suốt giai đoạn dài hai dân tộc đấu tranh giành
độc lập và thống nhất, mối quan hệ gắn bó truyền thống giữa hai dân tộc Việt - Lào đã

có bước chuyển mới về chất. Từ những nhu cầu tự phát, các mối quan hệ giữa hai dân
tộc được nâng cao lên mức tự giác, tự giác trong nhận thức, tự giác trong hành động.
Sau năm 1975, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ra đời, hợp tác kinh tế,
văn hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào không ngừng được củng cố và ngày
càng được hồn thiện cùng với q trình phát triển và hội nhập của mỗi nước theo
từng giai đoạn.

SV: Sisavai CHANTAPHOME

5

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

- Từ năm 1975-1992: Trong bối cảnh nền kinh tế hai nước sau chiến tranh
cịn nhiều khó khăn. Hầu hết cơ sở hạ tầng, giao thông, trường học, bệnh viện của
Lào bị tàn phá. Việt Nam và Lào đang thực thi cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp. Hợp tác được thực hiện giữa hai Nhà nước thông qua Nghị định thư
hợp tác hàng năm.
Trên tinh thần “hạt muối cắn đôi, bát cơm xẻ nửa”, Việt Nam đã giúp Lào
những công việc cần thiết, khẩn trương khắc phục và phát triển kinh tế sau chiến
tranh, tập trung xây dựng các tuyến đường giao thông tạo điều kiện cho Lào thông
thương ra biển, xây dựng một số trường sở, bệnh viện, đào tạo cán bộ và cử chuyên
gia theo yêu cầu của Lào thông qua nguồn vốn ngân sách theo kế hoạch, một số
công ty của Việt Nam sang giúp Lào sửa chữa các tuyến đường thông thương giữa
hai nước và một phần kinh phí từ ngân sách (khoảng 2 triệu USD/năm) để đào tạo

dài hạn cán bộ Lào tại Việt Nam.
Đặc điểm của giai đoạn này là hợp tác còn dựa theo vụ việc, chưa có một
chương trình kế hoạch dài hạn, chưa dựa vào thế mạnh và khả năng thực tiễn của
mỗi nước, hợp tác cịn mang tính bao cấp chưa sát thực tế.
Kể từ năm 1986, hai nước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung,
quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sau sự kiện tháng 8 năm 1991, trước tổn thất của chủ nghĩa xã hội và cách
mạng thế giới, Liên Xô và nhiều nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ đã ảnh
hưởng nặng nề tới nền kinh tế của mỗi nước vốn là những nước tiếp nhận viện trợ
của khối các nước này.
Mặc dù trước những biến động và tổn thất của cách mạng thế giới, tại Đại
hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII tháng 6 năm 1991 và Hội nghị Trung
ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào lần thứ 7 (khóa IV) tháng 12 năm 1989 vẫn
khẳng định kiên trì lãnh đạo đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội và tiến hành
công cuộc đổi mới xây dựng đất nước.
Cùng chung mục tiêu, lý tưởng là yếu tố cơ bản để củng cố và phát triển mối
quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trong giai đoạn này. Kinh nghiệm lịch sử trong
quan hệ hai nước cho thấy, nếu khơng có sự nhất trí về quan điểm, đường lối, khơng
có đường hướng chính trị phù hợp thì khơng thể xây dựng được mối quan hệ đặc
biệt giữa hai quốc gia, hai dân tộc. Một khi thống nhất về quan điểm, đường lối
chiến lược thì dù có một số khác biệt nào đấy, cũng có thể đi đến thống nhất để
cùng nhau xây dựng lên mối quan hệ tốt đẹp.

SV: Sisavai CHANTAPHOME

6

Lớp: Kế hoạch 48A



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

Thành quả đạt được trong công cuộc đổi mới của Việt Nam vào những năm
1990-1992 đã trực tiếp tác động tới quan hệ hợp tác giữa hai nước. Hợp tác kinh tế
được quan tâm, phía Lào đánh giá cao những thành tựu kinh tế và quản lý của Việt
Nam thông qua các chương trình hợp tác chuyên gia, trao đổi kinh nghiệm trong
lĩnh vực quản lý kinh tế và nông nghiệp.
Các vấn đề liên quan đến quan hệ hợp tác ở tầm vĩ mô như: quản lý biên
giới, kiều dân, quản lý thương mại, thanh toán và du lịch, đào tạo cán bộ, chuyên
gia, lao động, xuất nhập cảnh, quá cảnh hàng hoá và chiến lược hợp tác về kinh tế,
văn hóa, khoa học kỹ thuật được đặt ra với sự chỉ đạo sát sao giữa hai nước.
Mặc dù có sự điều chỉnh, song kết quả hợp tác giai đoạn này còn rất hạn chế.
Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn lực kinh tế hạn hẹp của mỗi nước sau sự khủng
hoảng của hệ thống xã hội chủ nghĩa và tình hình lạm phát của Việt Nam. Một số
chương trình hợp tác được hai bên thoả thuận vào những năm 1980-1985 đã tạm
hoãn hoặc chưa thực hiện trong giai đoạn này. Hai bên tập trung chủ yếu nguồn
viện trợ hàng năm vào đào tạo cán bộ, chuyên gia và cũng chính kết quả đào tạo của
nhiều năm qua đã tạo ra một đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, hiểu biết lẫn nhau
trong phối hợp hợp tác. Nhiều cán bộ đã giữ những cương vị chủ chốt trong nhiều
lĩnh vực của Lào.
- Từ năm 1992-2005: Với quyết tâm xoá bỏ cơ chế bao cấp, cải tiến cơ chế
hợp tác phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn mới và thơng lệ quốc tế
trong q trình hội nhập, đảm bảo lợi ích chính đáng của mỗi bên, có sự ưu tiên
giúp đỡ lẫn nhau, hai bên nhận thấy sự cần thiết phải củng cố và tăng cường hợp tác
giữa hai nước và ngay sau kỳ họp ủy ban liên Chính phủ lần thứ 13 (1992) Tổ chức
Phân ban hợp tác Việt Nam và Lào được kiện toàn.
Từ năm 1993, hợp tác kinh tế giữa hai nước từng bước đưa vào kế hoạch và
mở rộng hợp tác trao đổi giữa các ngành, các địa phương và các cơ sở, doanh

nghiệp, thay dần cơ chế hợp tác bao cấp giữa nhà nước với nhà nước của những
năm trước đây bằng nhiều hình thức như: Hợp đồng, trao đổi hàng hoá hai bên cùng
có lợi dưới hình thức hàng đổi hàng và giao nhận thầu xây dựng.
Ngày 15 tháng 3 năm 1995 tại Hà Nội, hai bên đó ký Thoả thuận Chiến lược
hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa hai nước từ năm 1996 đến năm
2000. Quan điểm cơ bản hợp tác giữa hai nước trong giai đoạn này là:

SV: Sisavai CHANTAPHOME

7

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

- Bảo vệ tình đồn kết hữu nghị đặc biệt và tăng cường sự hợp tác toàn diện
Việt Nam - Lào như là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng và
công cuộc xây dựng của hai nước.
- Hợp tác trên ngun tắc bình đẳng, cùng có lợi, tơn trọng chủ quyền pháp
luật của nhau. Xoá bỏ cơ chế bao cấp, cải tiến cơ chế hợp tác trong giai đoạn mới
phù hợp cơ chế quản lý của mỗi nước và thơng lệ quốc tế, vừa đảm bảo lợi ích
chính đáng của mỗi bên, vừa ưu tiên giúp đỡ lẫn nhau. Phát huy thế mạnh tiềm năng
của mỗi bên kết hợp với việc thu hút nguồn lực của các nước và tổ chức quốc tế.
Mở rộng quan hệ hợp tác nhiều bên, đồng thời đề cao sự phối hợp bảo vệ lợi ích hai
nước trước sự cạnh tranh của nước khác.
- Hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực ngành, địa phương, mọi thành phần
kinh tế. Thúc đẩy hợp tác kinh doanh phát triển để tạo cơ sở cho việc khai thác tiềm

năng của mỗi bên, đảm bảo tính thiết thức, vững chắc và có hiệu quả. Gắn hợp tác
kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật với quốc phịng an ninh.
Định hướng hợp tác kinh tế đã được điều chỉnh căn bản từ quan điểm “Tài
nguyên của Lào, kỹ thuật lao động của Việt Nam và vốn của nước thứ ba” sang
ngun tắc “ Hợp tác bình đẳng cùng có lợi, kết hợp thoả đáng tính chất quan hệ
đặc biệt với thông lệ quốc tế, ưu tiên ưu đãi hợp lý cho nhau”, kết hợp giữa các hình
thức hợp tác truyền thống với các hình thức hợp tác trong điều kiện hai nước
chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường và
bước đầu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Trong 5 năm 1996 - 2000, Việt Nam đã dành cho Lào một khoản viện trợ
khơng hồn lại 346.570 triệu VND, tương đương với 26,6 triệu USD, tăng 10,83%
so với Hiệp định khung ký kết giữa hai Chính phủ để thực hiện 31 dự án trực tiếp
trên đất Lào với số vốn chiếm 51,4% tổng vốn viện trợ và 46,29 % dành cho đào tạo
cán bộ, học sinh Lào tại Việt Nam. Đặc biệt trong 5 năm qua hai Bên đã có những
chuyển hướng trong việc sử dụng nguồn vốn viện trợ vào công tác điều tra cơ bản
và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên các vùng lãnh thổ cũng như
các ngành, lĩnh vực của Lào. 33,57% vốn viện trợ đã được dành cho cơng việc này,
trong đó quy hoạch nơng nghiệp 6 dự án chiếm 36,5%, thuỷ lợi 2 dự án quy hoạch
cho 11 cánh đồng chiếm 25,2%, quy hoạch kinh tế xã hội 2 dự án chiếm 15,7% và
đo đạc bản đồ 2 dự án chiếm 22,6%.
Những nội dung hợp tác chủ yếu đạt được trong giai đoạn này là:

SV: Sisavai CHANTAPHOME

8

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

(i). Lần đầu tiên các nội dung hợp tác mang tính chiến lược tạo tiền đề cho
việc triển khai hợp tác những năm sau này được đặt ra.
(ii). Nhiều chương trình, dự án hợp tác tạm đình hỗn của giai đoạn 19851990 được tiếp tục thực hiện trong lĩnh vực nông nghiệp và tạo cơ sở vật chất cho
giáo dục. Đặc biệt trong quy hoạch và phát triển lương thực 7 cánh đồng lớn, trọng
điểm, giúp Lào đảm bảo an ninh lương thực, đạt 400 kg/người và hoàn thành hệ
thống 04 trường dân tộc nội trú từ Bắc đến Nam Lào, tạo điều kiện học tập cho các
con em đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa của Lào.
Việc phối hợp chỉ đạo và điều chỉnh kịp thời hình thức hợp tác chuyển từ
viện trợ cụ thể sang nghiên cứu quy hoạch chiến lược, xác định mục tiêu,... đã tạo
được những tiền đề cơ bản cho hợp tác phát triển nông nghiệp giai đoạn tiếp theo,
trực tiếp góp phần giúp Bộ Nơng - lâm nghiệp Lào và một số địa phương hoạch
định chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp của địa phương mình.
(iii). Chuyển hướng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu đặt ra của
công cuộc đổi mới đất nước Lào. Nhiều hình thức đào tạo mới đã được thực hiện và
đạt hiệu qủa cao. Từ năm 1997, hai Bên đã nhanh chóng chuyển hướng kết hợp đào
tạo dài hạn, chính quy với tăng cường bồi dưỡng và đào tạo lại cán bộ hệ ngắn hạn
trên các lĩnh vực quản lý, kết hợp cử chuyên gia đào tạo tại Lào với việc mở rộng
hình thức đào tạo tại chức cho Lào tại Việt Nam. Số học sinh Lào được tiếp nhận
mới hàng năm tăng từ 300-350 người theo Hiệp định lên tới 500-550 người/ năm
2000.
(iv). Tăng cường vốn viện trợ vào công tác điều tra cơ bản và hoạch định
chiến lược phát triển kinh tế xã hội trên các vùng lãnh thổ cũng như các ngành, lĩnh
vực của Lào
Việc tập trung trên 1/3 số vốn viện trợ vào các dự án điều tra cơ bản, quy
hoạch phát triển trong giai đoạn này là rất cần thiết, nó sẽ là cơ sở giúp Lào phát
triển các ngành, lĩnh vực, cũng như các mục đích an ninh, quốc phịng và kinh tế
khác. Đồng thời nó cũng tạo ra những tiền đề trong nhiều lĩnh vực hợp tác giữa hai

nước trong những năm tới.
(v). Là giai đoạn hầu hết các cơ chế hợp tác được đặt ra nghiên cứu của giai
đoạn 1986-1992 đã được ký kết, tạo ra khung pháp lý quan trọng trong quan hệ hợp
tác giữa hai nước, thể hiện sự quyết tâm của hai bên nhằm nâng cao chất lượng hợp
tác, dành ưu tiên, ưu đã cho nhau trên cơ sở thông lệ quốc tế và quan hệ đặc biệt
giữa hai nước. Hai văn bản quan trọng khẳng định lòng mong muốn tăng cương hợp

SV: Sisavai CHANTAPHOME

9

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

tác viện trợ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này đã được ký kết. Đó là Thoả
thuận về tài chính và quản lý dự án sử dụng vốn viện trợ của Việt Nam dành cho
Lào (1998) và Hiệp định thanh toán (1998) để xác định vai trị đồng Kíp và đồng
Việt Nam trong quan hệ hợp tác giữa hai bên.
Ngoài ra, hai bên đã sửa đổi bổ sung nhiều văn bản hợp tác khác, kịp thời
đáp ứng yêu cầu hợp tác hai nước trong tình hình mới như: sửa đổi bổ sung Hiệp
định về biên giới (1997); bổ sung Hiệp định hợp tác lao động (1999); sửa đổi, bổ
sung Hiệp định quá cảnh hàng hoá (2000)... và ký kết những văn bản quan trọng,
giải quyết nhiều vấn đề thực tế, góp phần tăng cường thúc đẩy quan hệ giữa hai
nước như: Thoả thuận về việc tạo điều kiện cho người và hàng hố qua lại biên giới
hai nước, cịn gọi là “Thỏa thuận Cửa Lị 1999” nhằm tháo gỡ những khó khăn cho
người và hàng hoá qua lại giữa hai nước; Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư

song phương giữa hai nước được ký ngày 14 tháng 01 năm 1996; Hiệp định
Thương mại thời kỳ 1991-1995 chấm dứt hình thức ký Nghị định thư trao đổi hàng
hoá hàng năm và xố bỏ tình trạng bao cấp của Nhà nước, đã mở ra một thời kỳ mới
trong quan hệ thương mại hai nước, cho phép mở rộng đối tượng trao đổi, không
hạn chế các tổ chức, cá nhân tham gia trao đổi hàng hố, khơng hạn chế kim ngạch
trao đổi, mở rộng danh mục hàng trao đổi trừ các mặt hàng cấm xuất và cấm nhập
của mỗi nước.
Giai đoạn 2001-2005, ngoài ưu tiên cho đào tạo, đây là giai đoạn thực hiện
cam kết điều chỉnh việc sử dụng viện trợ khơng hồn lại. Một sự chuyển biến từ tư
duy hợp tác giúp đỡ lẫn nhau theo khả năng và vụ việc sang hợp tác đồng bộ, có
trọng điểm, đảm bảo hiêu quả toàn diện cả về kinh tế lẫn hiệu quả tác động đến
quan hệ hai nước.
1.1.2 Các hình thức đầu tư của Việt Nam sang Lào
Hai hình thức đầu tư chính sang Lào đó là ODA(Official Development
Assistance), FDI(Foreign Depository Interest)
A, Hình thức đầu tư ODA
ODA là tên gọi tắt của ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance,
có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay cịn gọi là Viện trợ phát triển chính
thức. Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đưa ra khái niệm
ODA là “một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao
dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm ít nhất

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1
0

Lớp: Kế hoạch 48A



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

25%”.Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ các
nước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển. Liên hiệp quốc, trong một
phiên họp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nước phát triển
dành 1% GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế và xã
hội của các nước đang phát triển.
Đặc điểm của nguồn vốn ODA
- Vốn ODA là nguồn vốn có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ chức
quốc tế đối với các nước đang và chậm phát triển. Với mục tiêu trợ giúp các nước
đang và chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu đãi hơn bất cứ nguồn tài trợ nào
khác. Thể hiện: 
+ Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD.
+ Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài
(chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc).  Vốn ODA của WB, ADB, Ngân hàng Hợp tác quốc tế
Nhật Bản (Japanese Bank for International Cooperation - JBIC) có thời gian hồn
trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm.
+ Thông thường vốn ODA có một phần viện trợ khơng hồn lại, phần này
dưới 25% tổng số vốn vay. Ví dụ OECD cho khơng 20-25% tổng vốn ODA. Đây
chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại.
+ Các khoản vay thường có lãi suất thấp, thậm chí khơng có lãi suất. Lãi suất
giao động từ 0,5% đến 5% /năm (trong khi lãi suất vay trên thị trường tài chính
quốc tế là trên 7% /năm và hàng năm phải thoả thuận lại lãi suất giữa hai bên). Ví
dụ lãi suất của ADB là 1%/năm; của WB là 0,75% /năm; Nhật thì tuỳ theo từng dự
án cụ thể trong năm tài khố. Ví dụ từ năm 1997-2000 thì lãi suất là 1,8%/năm.
-  Vốn ODA thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định: Tuỳ theo
khối lượng vốn ODA và loại hình viện trợ mà vốn ODA có thể kèm theo những

điều kiện ràng buộc nhất định. Những điều kiện ràng buộc này có thể là ràng buộc
một phần và cũng có thể là ràng buộc tồn bộ về kinh tế, xã hội và thậm chí cả ràng
buộc về chính trị. Thông thường, các ràng buộc kèm theo thường là các điều kiện về
mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hoá và dịch vụ của nước tài trợ đối với nước nhận
tài trợ.  Ví dụ, Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng
hóa và dịch vụ của nước mình… Canada yêu cầu cao nhất, tới 65%. Thụy Sĩ chỉ yêu
cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nước này được coi là những nước có tỷ lệ ODA yêu
cầu phải mua hàng hóa và dịch vụ của Nhà tài trợ thấp. Nhìn chung, 22% viện trợ
của DAC phải được sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia viện trợ.

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1
1

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

Nguồn vốn ODA ln chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của
nước viện trợ. Các nước viện trợ nói chung đều khơng qn dành được lợi ích cho
mình, vừa gây ảnh hưởng chính trị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tư
vấn vào nước tiếp nhận viện trợ.
-  ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ: Vốn ODA khơng có khả năng đầu
tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất
khẩu thu ngoại tệ. Do đó, các nước nhận ODA phải sử dụng sao cho có hiệu quả,
tránh lâm vào tình trạng khơng có khả năng trả nợ.

B, Hình thức đầu tư FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn
đầu tư và người sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cá
nhân nước ngoài (chủ đầu tư) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng vốn
đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi vốn tạo ra.
Đặc điểm của nguồn vốn FDI
- Đây là hình thức đầu tư sử dụng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư
tự quyết định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận phụ thuộc vào
kết quả sản xuất kinh doanh và được chia theo tỷ lệ vốn góp. Đầu tư theo
hình thức này khơng có những giàng buộc về chính trị, khơng để lại gánh nợ
cho nền kinh tế nước tiếp nhận vốn đầu tư, hơn nữa nó cịn đem lại tính khả
thi và hiệu quả kinh tế cao.
- FDI là một hình thức đầu tư gắn liền với việc chuyển giao công
nghệ, kỹ thuật tiên tiến, chuyển giao kiến thức kinh doanh và kinh nghiệm
quản lý. Đây là điều giúp cho các nước nhận đầu tư tiếp thu khoa học cơng
nghệ mơi, nâng cao trình độ năng lực quản lý của mình mà các hình thức đầu
tư khác không đáp ứng được.
- Quyền quản lý của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức vốn góp của các
bên tham gia. Đối với hoạt động FDI ở Việt Nam luật đầu tư nước ngoài cho
phép chủ đầu tư nước ngoài được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và được tham gia liên doanh với số
vốn góp khơng thấp hơn 30% vốn pháp định của dự án (trong một số trường
hợp tỷ lệ này có thể xuống đến 20%), khơng khống chế tỷ lệ vốn góp tối đa
(trừ một số nghành nghề nhất định).

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1
2


Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

1.2 Thực trạng đầu tư Việt Nam sang Lào
1.2.1 ODA
A, Nguồn vốn viện trợ của nước ngoài vào Lào
Trong những năm 1975-1990 Lào đã nhận được vốn viện trợ và vốn vay với
lãi suất thấp lên tới 2.347 triệu USD, trung bình 147 triệu USD/năm. Năm 19911996 Lào đã nhân được 1.340 triêu USD vốn viện trợ và vốn vay, trung bình 268
triệu USD/năm và trong những năm 1996-2006 Lào đã nhận được 3.243 triệu USD
vốn viện trợ và vốn vay, trung bình 324 triệu USD/năm. Trong đó, vốn viện trợ và
vốn vay từ các tổ chức tài chính quốc tế chiếm 37% tổng số vốn viện trợ và vốn
vay. Vốn vay chiếm trên 95% và vốn viện trợ khoảng 2,8%.
Nhật Bản, Đức, Thụy Điển và Trung Quốc là những nước viện trợ và cho
vay chiếm 52% trong tổng số vốn viện trợ và vốn vay. Riêng Nhật Bản viện trợ
khơng hồn lại cho Lào trên 100 triệu USD/năm. Bước vào cuối những năm 20062010, do khó khăn của cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế tồn cầu, nguồn
ODA của hầu hết các nước trên thế giới có xu hướng giảm đáng kể. Tuy nhiên,
trong bối cảnh đó, năm 2007, Chớnh phủ Lào đó nhận được nguồn ODA từ các nhà
tài trợ cam kết dành cho Lào là 433 triệu USD, bằng 11% GDP của cả nước (1).
B,Viện trợ khơng hồn lại của Việt Nam vào Lào
Trong tổng thể chung, viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ Việt Nam dành
cho Chính phủ Lào chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng số viện trợ khơng hồn
lại mà Lào nhận được từ các nước và các tổ chức quốc tế.
Theo số liệu tổng hợp 1994-2009 viện trợ khơng hịan lại của Việt Nam
chiếm khoảng 15,22% trong tổng số viện trợ khơng hồn lại của các nước và các tổ
chức quốc tế dành cho Lào giai đoạn 1996-2005 (Biểu số 2), 6,66% trong năm tài

chính 2007-2008 và 7,68% năm tài chính 2008-2009.
Nếu so sánh với viện trợ khơng hồn lại trong hợp tác song phương với các
nước dµnh cho Lào năm tài chính 2008-2009, Việt Nam hiện đứng thứ hai với
18,81 triệu USD chỉ sau Nhật Bản Là 59,98 triệu USD năm 2009. Ttiếp đến Thụy
Điển, Đức, úc và Pháp và những nước viện trợ khơng hồn lại và cho vay dưới
1triệu USD/năm là Na Uy, Đam Mạch, Niu-Zi-lơn, Lúc-Xăm-Bua và Phần Lan

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1
3

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

Biểu số 1: VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI CỦA VIỆT NAM TRONG
TỔNG ODA HUY ĐỘNG CHUNG CỦA LÀO
Đơn vị triệu USD
Tổng vốn viện trợ chung các
nước và Tổ chức dành cho Lào

Viện trợ khơng hồn lại của
Việt Nam

(1)


(2)

Giai đoạn
Tổng
số

Vốn
vay

% so
với
Tổng
KHL
chung

Viện
trợ
KHL

Bình
qn
năm
KHL

Tổng số
(tỷ VNĐ)

Bình
Quy đổi
qn

USD
năm

 

 

 

 

1975-1990

2347

2230

117

7.33

1991-1995
1996-2005

1340
3243

1273
2757


67
486

13.4  
44.22 927.99

 
74.05

 
7.41

 
15.22

Trong đó:
1996-2000
2001-2005

 
 

 
 

 
 

 
 


353.95
574.04

29.89
44.16

5.98
8.83

 
 

2006-2009
Trong đó:

1216.52  
 
 

 
 

 
 

590
 

50.60

 

16.87  
 
 

2006-2007

433

 

180

12.86

 

 

2007-2008

417.05

 

180

18.93 (3)


 

6.66

2008-2009
Tổng số

244.9
366.47 111.48 9
8146.52





230


18.81(3)





7.68






284.0
133.02 3

Ngun: (1)- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Bắc Lào 20082020, tháng 10 năm 2008.
(2)- K hoch hợp tác với Lào hàng năm - Bộ Kế hoạch v u t
(3)- Cục Hợp tác quốc tế - phòng hợp tác ODA - Bộ Kế hoạch
và ầu t CHDCND Lào năm 2008 (tớnh theo nm ti chớnh)
1.2.2 FDI
A, Tỡnh hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Lào từ những nước khác

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1
4

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

Trong 5 năm 2001-2005, Lào đã thu hút được 585 dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài với tổng số vốn cam kết đạt khoảng 208 tỉ USD; trong đó khu vực
nơng nghiệp thu hút được 14% số dự án và 7% số vốn cam kết; khu vực công
nghiệp và xây dựng thu hút được 48% số dự án và 79% số vốn cam kết; khu vực
dịch vụ thu hút được 38% số dự án và 14% số vốn cam kết
Trong 2 năm gần đây, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt nhiều kết quả tích
cực hơn. Ước riêng trong năm 2007, tổng số vốn đăng ký vẫn có thể đạt được trên
1200 triệu USD, giảm so với mức kỉ lục 2.7 tỉ USD năm 2006

Tính chung 22 năm đổi mới (1986-2007) thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt
hơn 12.4 tỉ USD với gần 1100 dự án đầu tư, trong đó đã giải ngân được 2.9 tỉ USD.
Các lĩnh vực thu hút được nhiều vốn đầu tư là điện, khai thác mỏ, phát triển nông
nghiệp và dịch vụ.
Trong 5 năm 2001- 2005, tổng giá trị vốn thực hiện của khu vực kinh tế có
vốn đầu tư nước ngồi đạt khoảng 1415 triệu USD. Số vốn đưa từ nước ngoài vào
đạt 1301 triệu USD, chiếm 91.7% tổng số vốn thực hiện của khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngồi; trong đó đầu tư vào ngành cơng nghiệp và xây dựng chiếm 69%
tổng vốn thực hiện; lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 4% và dịch vụ chiếm
27% tổng số vốn đầu tư thực hiện
Đặc biệt, vốn đầu tư thực hiện năm 2007 ước đạt 950 triệu USD, tăng 60%
so với năm 2006. Số vốn thực hiện này tập trung vào các dự án khai thác mỏ có quy
mơ lớn như khai thác mỏ đồng ở Phoubia, trồng rừng, trồng cao su và một số loại
cây công nghiệp khác, phát triển các trung tâm thương mại và du lịch quy mô lớn.
B, Đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào
Việt Nam tiếp tục đứng trong tốp 3 trong số 32 quốc gia có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi FDI tại Lào trong năm 2009. Việt Nam đứng thứ 3 về lượng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Lào, xếp sau Thái Lan và Trugn Quốc. Đây cũng là
thứ tự xếp hạng nếu tính trong 8 năm trở lại đây. Từ năm 2000 đến hết quý I/09,
Thái Lan đứng đầu trong số các nước có vốn đầu tư trực tiếp vào Lào với gần 2,5 tỷ
USD cho 216 dự án; Trung Quốc đứng thứ 2 với 303 dự án và vốn đăng ký là hơn
2,1 tỷ USD. Việt Nam vẫn đứng thứ 3 với 189 dự án có tổng vốn đăng ký là hơn 1,9
nghìn tỷ USD.
Lĩnh vực được đầu tư vào Lào nhiều nhất là cây công nghiệp, khai thác và
chế biến khoáng sản, xây dựng thủy điện. Cụ thể, Việt Nam có 27 dự án trồng cây
cao su, cây công nghiệp với tổng vốn đăng ký 501 triệu USD, chiếm 17% tổng vốn

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1

5

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

đầu tư của Việt Nam sang Lào. Khai khoáng (bao gồm khảo sát và thăm dò) đạt
tổng vốn đầu tư 222,3 triệu USD. Thủy điện có 30 dự án, tổng cơng suất 4.726
MW, trong đó 3 dự án đã được triển khai (tổng công suất 650 MW) gồm Xekaman
III 250 MW, vốn đầu tư 273 triệu USD đã khởi công tháng 4/2006; Xekaman I công
suất 290 MW, vốn đầu tư 441,6 triệu USD; Nặm Mộ công suất 110 MW, vốn đầu
tư 142 triệu USD.
ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO QUA CÁC NĂM
STT

Năm

Số dự án

1

1993

1

2


1994

2

1,306,811

3

1998

1

1,500,000

4

1999

4

710,000

5

2000

9

5,189,370


6

2001

1

884,000

7

2002

1

392,000

8

2003

7

5,254,870

9

2004

5


3,367,928

10

2005

17

387,692,896

11

2006

14

55,160,960

12

2007

33

616,388,498

13

2008


51

448,630,718

Tổng số

SV: Sisavai CHANTAPHOME

Vốn đăng ký
-

146

1,526,478,051

1
6

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

ĐTNN CỦA VIỆT NAM SANG LÀO THEO NGÀNH
STT

Chun ngành


I
 

Cơng nghiệp
CN dầu khí

76
1

1,049,614,207
4,680,000

 
 

CN nặng
CN nhẹ

60
5

1,023,623,717
13,768,440

 
 

CN thực phẩm
Xây dựng


3
8

2,225,050
9,997,000

II

Nông, lâm nghiệp
Nông-Lâm nghiệp

47
47

427,275,777
427,275,777

III

Dịch vụ

22

44,908,067

 

Dịch vụ

9


6,790,000

 
 

GTVT-Bưu điện
Khách sạn- Du lịch

5
2

22,932,030
5,155,796

 
 

Văn hóa giáo dục
XD Văn phịng-Căn hộ

5
1

3,056,811
6,973,430

 

Số dự án


Tổng số  

145

Tổng vốn đầu tư

1,521,798,051

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1.3 Đánh giá thành tựu và hạn chế
1.3.1 Thành tựu
Tranh thủ sự đồng tình giúp đỡ của bạn bè quốc tế, cùng với nguồn lực từ
bên ngồi, nguồn viện trợ khơng hồn lại của Việt Nam cũng có những đóng góp
thiết thực vào việc khơi dậy và phát huy nguồn tiềm năng trở thành nguồn vật chất
phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Lào trên nhiều lĩnh vực kinh tế,
xã hội.
* Giúp Lào đảm bảo an ninh lương thực.
Từ một nước nơng nghiệp lệ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên không chủ
động được về lương thực. Năm 1976 đất nước Lào chỉ sản xuất được 661.000 tấn
với diện tích canh tác là 524.600 ha trên tổng diện tích sản xuất lúa là 317.700 ha,
diện tích rẫy 204.100 ha và diện tích lúa vụ chiêm 2.700 ha, năng suất bình quân

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1
7

Lớp: Kế hoạch 48A



Chun đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngơ Thắng Lợi

1,26 tấn/ha, bình quân lương thực đầu người chỉ đạt 229kg/ người/năm cả nước cịn
thiếu 204.900 tấn thóc.
Mười năm sau, năm 1985 sản lượng lương thực đạt 1.395.000 tấn, gấp 2 lần
năm 1976. Năng suất bình quân đạt 2,1tấn/ha, bình quân lương thực đầu người
386kg/ người/ năm.
Sau 20 năm đất nước được giải phóng, năm 1995 sản xuất lương thực đã đạt
1.577.000 tấn, năng suất bình quân 2,58 tấn/ha, bình quân lương thực đầu người
được 344 kg/người/ năm.
Từ năm 1994 đến năm 2010 Việt Nam đã dành 11,89% tổng viện trợ khơng
hồn lại cho 19 chương trình dự án phát triển nơng nghiệp và nơng thơn của Lào,
trong đó tập trung chủ yếu từ năm 1997 đến năm 2000. Bằng nhiều hình thức từ hỗ
trợ giống vật nuôi cây trông, sự giúp đỡ chân tình của các chuyên gia trực tiếp tới
các bản làng đến quy hoạch và hỗ trợ phát triển nông nghiệp, thủy lợi, trên 7 cánh
đồng lớn của Lào tại Viêng chăn, Xa-va-na-khét, Khăm muội, Chăm-pa-sắc, Xê
pôn, At-ta-pư, Bô-ly-khăm-xay, giúp Lào xây dựng chiến lược về an ninh lương
thực và xây dựng các hệ thống thủy lợi lớn phục vụ cho mục tiêu phát triển nông
nghiệp và nông thôn gồm: Hệ thống thủy lợi sông Nậm Ngừm - Hồng Sa, Hệ thống
thủy lợi Đông-phu- xỉ và Thà-phạ-nong-phông tỉnh Viêng chăn và Hệ thống thủy
lợi Nậm Long tỉnh Hủa phăn Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng và được
phía Lào đánh giá cao trong chiến lược an ninh lương thực của Lào.
Nhờ vào quyết tâm của Chính phủ và có sự hỗ trợ của nguồn vốn ODA của
nước ngồi và những đóng góp quan trọng của Việt Nam, năm 2008 năng suất
lương thực đạt 4,76 triệu tấn, bình quân lương thực đầu người đã tăng lên 806
kg/người/năm. Lào đã chủ động giải quyết được về lương thực có phần tích lũy.
Chiến lược an ninh lương thực được bảo đảm khơng những đủ ăn mà cịn xuất khẩu

được lương thực.
*Góp phần thực hiện chương trình giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc
sống của Lào.
Giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm trong định hướng phát triển kinh tế - xã
hội của Lào. Trong 5 năm (2001-2005), công tác giảm nghèo có nhiều tiến bộ. giảm
được 135 nghìn hộ nghèo; Bước vào giai đoạn 2006-2010, tồn quốc cịn 72 huyện
nghèo, trong đó có 47 huyện đặc biệt nghèo.
Quỹ xố nghèo được vay từ nguồn vốn của Ngân hàng thế giới được triển khai
trên 1.912 bản, trong đó có 239 cụm bản điển hình ở 20 huyện thuộc 05 tỉnh như:

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1
8

Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

Hủa-phăn, Xiêng-khoảng, Xa-văn-na-khệt, Xa-la-văn và Chăm-pa-xắc. Đến năm
2006 - 2007 Chính phủ đã hoàn thành kế hoạch giải quyết các hộ nghèo ở 23 cụm
bản dân cư của 23 huyện nghèo trên 47 huyện nghèo nhất trong cả nước.
Tuổi thọ trung bỡnh của người dân tăng lên, nếu năm 1980 là 50 tuổi thỡ đến
năm 2005 đạt 61 tuổi. Kết quả này đã cải thiện đáng kể về dân số của Lào. Năm
2008 dõn số là 6.677.534 người với mật độ 28 người/km2 gấp gần 1,5 lần so với
năm 1986 là 4,71 triệu ngi.
T l s dng nc sch tăng từ 67,2% s h gia ỡnh trong c nc năm

1986 lên 76,% nm 2008. Cơ sở văn hóa mới trong các vùng nơng thôn ở cấp bản
đạt 500 bản/9.113 bản chiếm 0,05% số bản trong tồn quốc, xây dựng gia đình văn
hóa mới đạt 68.000 hộ gia đình/ 983.482 hộ gia đình tồn quốc đạt 14,46% hộ gia
đình trong tồn quốc.
Góp phần vào mục tiêu này, Việt Nam đã giúp Lào xây dựng hệ thống nước
sạch thị xã Xay-xổm-bun; lắp đặt hệ thống chiếu sáng một số khu vực Thành phố
viêng chăn; giúp chuyển đổi giống cây trồng giảm nghèo khu vực nông thôn thông
qua các dự án: Hỗ trợ phát triển giống ngô lai; Điều tra quy hoạch vùng cây ăn quả
huyện Xiềng-Ngân, Nặm-Bạc (Luông-pra-băng) và vùng trồng rau Văng viêng
(Viêng chăn); xây dựng mơ hình thí điểm phục vụ nơng nghiệp tại Phun sủng,
Chăm-pa-sắc, Lắc sao, và Hạt siều; Xây dựng bệnh viện tỉnh Bị Kẹo….
*Có những đóng góp thiết thực vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
của Lào.
Lào là một nước đất rộng người thưa, nguồn nhân lực khan hiếm, nhất là lao
động có tay nghề và kỹ thuật cao. Đảng Nhân dân cách mạng Lào luôn coi trọng
việc phát triển tồn diện khơng chỉ về thể chất, trình độ hiểu biết về tri thức, nghề
nghiệp và đạo đức, xây dựng con người Lào mới có thế giới quan, nhân sinh quan
tiến bộ trong sáng, lành mạnh ngày càng được bổ sung và hoàn thiện ở nhiều mặt.
Nhờ nguồn ODA, tỷ lệ trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo, bậc phổ thơng trung học
và ®ại học đến trường đã tăng từ 38% vào năm 1985 lên 54% năm 2005 và đến
năm 2007-2008 tỷ lệ trẻ em ở độ tuổi từ 6-10 tuổi đến lớp đạt 86,4%, tỷ lệ cấp học
phổ thông tiểu học đến trường đạt 53,3%, tỷ lệ cấp học phổ thông cơ sởđến trường
đạt 53,3% và tỷ lệ cấp học phổ thông trung học đạt 34,6%. Tỷ lệ học sinh trong dân
đã tăng lên từ 854.000 học sinh/100.000 dân năm 2005 lên 1.068 học sinh/100.000
dân năm 2007. Tỷ lệ biết chữ ở người lớn ở độ tuổi từ 15 tuổi trở lên đạt 78%.

SV: Sisavai CHANTAPHOME

1
9


Lớp: Kế hoạch 48A


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi

Chỉ số phát triển con người (HDI) năm 2001 là 0,525, xếp thứ 135 trên thế
giới đã xuống thứ 133 vào năm 2005 và thứ 130 vào năm 2008 trong tổng số 177
nước. Lượng cung cấp Calo và Potein hàng ngày bình quân đầu người đã đạt định
lượng 2. 203 Calo và 60gam Protein.
Đây cũng là lĩnh vực hợp tác được hai Đảng và hai Nhà nước quan tâm và ưu
tiên hàng đầu trong chiến lược hợp tác giữa hai nước. Hai bên đã dành 43,25% viện
trợ khơng hồn lại giai đoạn 1994-2010 cho đào tạo cán bộ, học sinh Lào tại Việt
Nam và 12,61% viện trợ để hình thành hệ thống Trường phổ thông dân tộc nội trú
U Đôm-xay, Hủa-phăn, Xiêng-khoảng, Viêng-chăn, Xa-va-na-khét, Chăm-pa-xắc,
At-ta-p từ Bắc tới Nam của Lào, xây dựng các cơ sở bồi dưỡng cán bộ và đào tạo
nghề tại Viêng chăn, Bò Kẹo, các trường đào tạo cao đẳng và đại học như Trường
Cao đẳng Tài chính Đơng-khăm-xặng, Trường Âm nhac quốc gia Lào…
Biểu số 2: CƠ CẤU VỐN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI
CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO LÀO TỪ NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2010
Đơn vị: Triệu VNĐ
STT

 
 
A
B
1

2
3
4
5
6
7

Số dự
án
19942010

Tên dự án

 
Tổng số:
Đào tạo tại Việt
Nam
Chương trình, dự
án
Cơ sở vật chât
đào tạo tại Lào
Nơng
nghiệp,
thuỷ lợi
Văn hố, y tế, xã
hội
Điều tra cơ bản,
đo dạc bản đồ
Hỗ
trợ

giao
thông, biên giới,
cửa khẩu
Hỗ trợ kỹ thuật
các ngành
Quy hoạch

% so
với
19942010

1994-2010

19941995

19962000

20012005

2006-2010

 
100
43.25

 
2,180,990
943,291

53,000

26,000

 
353,949
107,101

574,041
227,500

 
1,200,000
582,690

86

56.75

1,237,699

27,000

246,848

346,541

617,310

10

12.61


274,997

4,000

51,237

63,000

156,760

19

11.89

259,374

7,900

79,075

136,499

35,900

13

14.31

312,111


8,000

65,570

34,783

203,758

9

5.57

121,530

5,800

31,623

65,107

19,000

10

2.82

61,515

 


21,015

40,500

20

8.75

190,872

800

11,043

17,637

161,392

5

0.79

17,300

500

8,300

8,500


 

Nguồn: Kế hoạch hợp tác Việt Nam Lào hàng năm - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

SV: Sisavai CHANTAPHOME

2
0

Lớp: Kế hoạch 48A



×