Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Tìm hiểu hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 124 trang )




TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG







KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM






Họ và tên sinh viên :
Vũ Thị Thanh Phƣơng
Lớp :
Nhật 3
Khóa :
K42 G


Giáo viên hướng dẫn :
TS. Trần Việt Hùng











Hµ néi th¸ng 10/2007


BẢNG CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN

Từ viết tắt
Nội dung
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
NHNN
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHTM
Ngân hàng thương mại
HSC
Hội sở chính
TMQT
Thương mại quốc tế

VCB
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
XNK
Xuất nhập khẩu



MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


4
I. Tài trợ thương mại quốc tế .

4
1. Khái niệm và tính tất yếu khách quan của hoạt động tài trợ thương mại quốc tế

4
2. Chủ thể thực hiện hoạt động tài trợ thương mại quốc tế

7
II. Tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại

8

1. Khái niệm
8
2. Vai trò ngân hàng thương mại trong hoạt động tài trợ thương mại quốc
tế
9
III. Các hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại

11
1. Tài trợ nhập
khẩu
11
2. Tài trợ xuất khẩu
16
3. ý nghĩa của hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng thương mại

29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN
HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

33
I. Một số nét khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

33
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
33
2. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh

35
II. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam


42
1. Tổng quan bối cảnh kinh tế thế giới và hoạt động Xuất nhập khẩu của Việt Nam

42
2. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương

46
3. Đánh giá hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương

58
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ TMQT
TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

72
I. Định hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế

72
1. Chiến lược phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Việt Nam giai đoạn
2006 - 2010

72
2. Định hướng cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam

74
II. Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam


76

1. Phát triển hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu thông qua việc mở rộng và nâng cao chất
lượng nghiệp vụ liên quan


76
2. Đa dạng hóa các hình thức dịch vụ tài trợ thương mại quốc
tế
84
3. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
85
4. Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh nhằm thúc đầy hiện



đại hóa ngân hàng.
85
5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng thông qua chiến lược con người
trong mô hình ngân hàng hiện đại


86
6. Thực hiện tài trợ thương mại quốc tế trọn gói thông qua việc tăng cường hiệu quả của
phòng tài trợ thương mại


88
7. Tăng cường áp dụng các biện pháp Marketting vào hoạt động ngân hàng. Xây dựng
chiến lược khách hàng từ tổng thế đến chi tiết.



89
8. Tăng cường củng cố bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ và hệ thống thanh tra ngân hàng
93
III. Một số kiến nghị
94
1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành
94
2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

95
KẾT LUẬN
98



PHỤ LỤC

1. Cơ chế hoạt động của bao thanh toán quốc tế

Nhà xuất khẩu
(Người bán)
Nhà nhập khẩu
(Người mua)
Đơn vị BTT
Xuất khẩu
Đơn vị BTT
Nhập khẩu
1. HĐ bán hàng
7. Giao hàng
3. Yêu cầu tín dụng

5. Trả lời tín dụng
8. Chuyển nhượng
12. Thanh toán, báo cáo chuyển tiền
13. Thanh toán ứng trước
9. Thanh toán trước
8. Chuyển nhượng hóa đơn
6. Ký hợp đồng BTT
5. Trả lời tín dụng
2. Yêu cầu tín dụng
11. Thanh toán
10. Thu nợ khi đến hạn
4. Thẩm định tín dụng

(1) Hợp đồng bán hàng : người bán và người mua tiến hành thương lượng
trên hợp đồng mua bán hàng hóa
(2) Yêu cầu tín dụng: Người bán đề nghị đơn vị bao thanh toán xuất khẩu tài
trợ với tài sản đảm bảo chính là khoản phải thu trong tương lai từ hợp
đồng mua bán hàng hóa.
(3) Yêu cầu tín dụng: Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu đề nghị đơn vị bao
thanh toán nhập khẩu cùng thực hiện hợp đồng bao thanh toán.
(4) Thẩm định tín dụng: đơn vị bao thanh toán nhập khẩu thực hiện phân tích
các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của bên
mua hàng.


(5) Trả lời tín dụng:Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu đồng ý tham gia giao
dịch bao thanh toán với đơn vị bao thanh toán xuất khẩu. Đơn vị bao
thanh toán xuất khẩu chấp thuận tài trợ cho người bán.
(6) Ký hợp đồng bao thanh toán : Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và người
bán thỏa thuận và ký kết hợp đồng bao thanh toán.

(7) Giao hàng: Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận
trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
(8) Chuyển nhượng hóa đơn: Người bán chuyển giao bản gốc hợp đồng mua
bán hàng hóa, chứng từ bán hàng và các chứng từ khác liên quan đến các
khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán xuất khẩu. Đơn vị bao thanh
toán xuất khẩu tiếp tục chuyển nhượng các chứng từ trên cho đơn vị bao
thanh toán nhập khẩu.
(9) Thanh toán trước: Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu chuyển tiền ứng trước
cho người bán theo thỏa thuận trong hợp đông bao thanh toán.
(10) Thu nợ khi đến hạn: Khi đến hạn thanh toán, đơn vị bao thanh toán
nhập khẩu tiến hành thu hồi nợ từ người mua.
(11) Thanh toán: Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh
toán nhập khẩu.
(12) Thanh toán báo cáo chuyển tiền: Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu
trích trừ chi phí và lãi ( nếu có ) rồi chuyển số tiền còn lại cho đơn vị bao
thanh toán xuất khẩu.
(13) Thanh toán ứng trước: Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu trích trừ phí
rồi chuyển số tiền còn lại cho người bán.

2. Cơ chế hoạt động của Forfaiting thông thường:



Nhà xuất khẩu
(Forfaitist)
Nhà nhập khẩu
Ngân hàng bảo đảm
Ngân hàng tài trợ
(Forfaiteurs)
(1) Hợp đồng XK bán trả góp

(3) Hợp đồng được đảm bảo

(2)
Đề nghị
bảo lãnh
(4)
Thanh
toán
(5)
Hợp
đồng
forfaiting


3. Quy định của VCB về nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất khẩu trước khi giao
hàng:

 Điều kiện vay vốn:
 Có năng lực Pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của Pháp luật.
 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
 Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả
thi.
 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định
của chính phủ, ngân hàng Nhà nước và ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam.
 Ngân hàng Ngoại thương có thể yêu cầu khách hàng phải có
một mức vốn nhất định để tham gia vào phương án, dự án vay
vốn của mình.


 Thời hạn cho vay: Ngắn hạn < 12 tháng, Dài hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng.

×