Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Mở Rộng Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Khu Vực 2 Hai Bà Trưng Thành Phố Hà Nội.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.8 KB, 81 trang )

Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

Li cảm ơn
Qua thời gian 2 tháng thực tập tại ngân hàng cơ sở, mặc dù không nhiều
nhưng tôi đã phần nào nắm bắt được những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh
doanh ngân hàng. Trên cơ sở thực tế ấy giúp tơi hiểu rõ thêm thế nào là Tín dụng
ngân hàng và làm thế nào để phát triển mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng.
Trên hết, đây cịn là cơ hội q báu để tơi có thể vận dụng những kiến thức đã
được truyền thụ ở trường vào thực tế công việc.
Đúc kết từ hiểu biết về thực tế ấy,cùng vi s giỳp ca thy giỏo
Nguyễn Hữu Tài v chi nhánh ngân hàng Công thương khu vực 2 Hai Bà
Trưng - thành phố Hà Nội, tơi đã hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp của
mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng tồn thể các cơ chú cán bộ
nhân viên chi nhánh ngân hàng Công thương khu vực 2 Hai Bà Trưng đã quan tâm
giúp đỡ, chỉ bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi hiểu biết hơn về những vấn đề thực
tế hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và hướng dẫn giúp tơi hồn thành chuyên
đề này.
Và tôi xin đặc biệt cảm ơn các thy, cụ giỏo khoa Tài chính ngân
hàng - ĐH Kinh tÕ quèc d©n đã giảng dạy, truyền thụ những kiến thức vô
cùng quý giá. Nhờ vào nền tảng kiến thức đó, tơi đã hồn thành chun đề thực tập
tốt nghiệp này và nó sẽ là hành trang cho tơi có thể đóng góp sức mình vào sự phát
triển của kinh tế nước nhà nói chung và sự nghiệp của ngành Ngân hàng nói riêng.

Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

1

§HKTQD- Khoa




Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

MC LC
LI NểI ĐẦU.........................................................................................................4
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG
TRONG HOẠT NG KINH DOANH NGN HNG.....................................6
1. Tổng quan về Ngân hàng thơng mại
2 Tớn dng v cỏc loi tớn dng...........................................................................9
2.1.. Tớn dụng là gì..................................................................................................9
2.2. Ph©n loại tín dụng ngân hàng.....................................................................10
3. Bản chất và vai trị của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế...................19
3.1. Bản chất của tín dụng ngân hàng...................................................................19
3.2. Vai trị của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế........................................20
3.2.1. Vai trị của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân..................20
3.2.2. Vai trị của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế công nghiệp...21
4. Các quy định chung về cho vay đối với khách hàng....................................22
4.1. Các phương thức cho vay..............................................................................22
4.1.1. Cho vay từng lần:......................................................................................22
4.1.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng:...............................................................22
4.1.3. Cho vay theo dự án đầu tư:.......................................................................22
4.1.4. Cho vay hợp vốn:.......................................................................................22
4.1.5. Cho vay trả góp:........................................................................................22
4.1.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng:...............................................23
4.1.7. Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:...........23
4.1.8. Các phương thức cho vay khác phù hợp với quy định..............................23
4.2. Quy định về cho vay đối với khách hàng......................................................23

4.2.1. Nguyên tắc vay vốn....................................................................................23
4.2.2. Điều kiện vay vốn......................................................................................24
4.2.3 Thời hạn cho vay.......................................................................................26
4.2.4 Đối tượng cho vay.....................................................................................27
4.2.5. Lãi suất cho vay.........................................................................................28
4.2.6. Mức cho vay...............................................................................................28
4.2.7. Trả nợ gốc và lãi.......................................................................................29
4.2.8. Những trường hợp không được vay, hạn ch cho vay...............................30
5. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng ngân
hàng 31

Bùi Ngọc Anh K12
TCNH

2

ĐHKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng
CHNG II:
THC TRNG CƠNG TÁC TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
CƠNG THƯƠNG KHU VỰC 2 HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI.. .34
1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng công
thương khu vực 2 Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội........................................34
2. Tình hình hoạt động tÝn dơng của chi nhánh trong những năm vừa qua
37
2.1. Tình hình huy động vốn tại ngân hàng công thương Hai Bà Trưng............37
2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư tại Ngân hng cụng thng Hai B Trng.....40

2.3. Đánh giá tình hình më réng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Cơng
thương Hai B Trng............................................................................................47
CHƯƠNG III
MC TIấU, GII PHP V KIN NGH NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
TÝN DUNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU
VỰC 2 HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI....................................................................52
1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố và Ngân hàng.............52
1.1. Mục tiêu của Thành phố................................................................................52
1.2. Mục tiêu phấn đấu của chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực 2 Hai Bà
Trưng - Hà Nội:.....................................................................................................53
2. Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công
thương khu vực 2 Hai Bà Trưng........................................................................54
2.1. Giải pháp về công tác nguồn vốn...................................................................54
2.2. Giải pháp về công tác tín dụng.......................................................................57
3. Một số kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân
hàng Cơng thương khu vực 2 Hai Bà Trưng - Hà Nội.....................................65
3.1. Kiến nghị với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước.........................................65
3.2. Kiến nghị với chi nhánh ngân hàng Công thương khu vực 2 Hai Bà Trưng Hà Nội...................................................................................................................67
KẾT LUẬN............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................72

Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

3

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng

công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

LI NểI U
Ngõn hàng thương mại cũng như các doanh nghiệp khác hoạt động trên
thị trường đều phải có khách hàng. Đối với Ngân hàng thương mại khách
hàng có vai trị rất quan trọng vì: "Khách hàng vừa là người mua, đồng thời
vừa là người cung ứng vốn cho Ngân hàng". Do đó, có thể nói khách hàng
là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Khi hoạt
động kinh doanh của khách hàng có hiệu quả, Ngân hàng có điều kiện mở
rộng quy mơ và nâng cao chất lượng kinh doanh của mình nhằm thoả mãn
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Số lượng khách hàng và sự lớn mạnh
của họ là tiền đề cho sự phát triển của Ngân hàng thương mại nói chung và
chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực 2 - Hai Bà Trưng thành phố Hà
Nội nói riêng.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước đang trong thời kỳ chuyển sang nền
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà
nước ở nước ta hiện nay, môi trường kinh tế chưa ổn định, môi trường pháp
lý đang dần được hồn thiện thì hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng
thương mại cũng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chất lượng sản phẩm của Ngân
hàng chưa cao; đồng thời Ngân hàng cũng chưa phát huy hết khả năng và vai
trị của mình. Việc phân tích một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân
hạn chế quy mơ tín dụng của Ngân hàng chưa thực sự có chất lượng nên đòi
hỏi về các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng
cũng như mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn còn là
một yêu cầu bức thiết. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với những kiến thức đã
được học ở trường và qua thời gian thực tập, tiếp cận với thực tế ở chi nhánh
Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

4


§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

Ngõn hng Cụng thương khu vực 2 Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội, tôi
mạnh dạn lựa chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài:

" Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại chi nhánh
Ngân hàng Công thương khu vực 2 Hai Bà Trưng thành phố Hà
Nội”.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề gồm 3
chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận chung về tín dụng trong hoạt động kinh
doanh Ngân hàng.
- Chương II: Thực trạng công tác tín dụng tại chi nhánh Ngân
hàng Cơng thương khu vực 2 Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội.

-

Chương III: Mục tiêu, Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng Tín
dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực 2 Hai Bà
Trưng thành phố Hà Nội.

Bïi Ngäc Anh K12
TCNH


5

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

Bùi Ngọc Anh K12
TCNH

6

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

CHNG I
Lí LUN CHUNG VỀ TÍN DỤNG
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.

Tỉng quan về ngân hàng thơng mại

Theo luật các tổ chức tín dụng đà đợc Quốc hội nớc Cộng
hoà xà hộ chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày
12/12/1997:
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đựoc thành lậo theo

quy định củaLuật các tổ chức tín dụng và các quy định
khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm
dịch vụ Ngân hàng với nội dụng nhân tiền gửi và sử dụng
tiền để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán
cho khách hàng...
Ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng, do đó đợc
thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác có liên quan. ngân hàng tiến hành các
hoạt cơ bản sau:

* Hoạt động huy động vốn
Để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thì
Ngân hàng phải có vốn. Nguồn vốn cuả Ngân hàng rất
đa dạng và phong phú. Cụ thể Ngân hàng huy động từ
các nguồn chủ yếu sau;

Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

7

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

- Nhận tiền gưi: TiỊn gưi bao gåm tiỊn gưi tiÕt kiƯm vµ

tiỊn gửi thanh toán. Tiền gửi tiết kiệm đợc chia thành tiền

gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn
chủ yếu của Ngân hàng thơng mại theo đúng nghĩa của
nó. Các yếu tố ảnh hởng đến quy mô tiền gửi của khách
hàng tại Ngân hàng nh: Chính sách lai suất, phơng thức
trả lÃi của Ngân hang, t×nh h×nh kinh tÕ x· héi trong tõng
thêi kú, phong tơc tËp qu¸n, thãi quen cđa tõng vïng, uy
tÝn cđa Ngân hàng, vị trí của Ngân hàng, các dịch vụ
do Ngân hàng cung cấp.... Nắm đợc yếu tố này, Ngân
hàng có thể điều chỉnh lợng vốn huy động sao cho phù
hợp với nhu cầu vốn của mình
- Vốn đi vay: Ngân hàng chỉ đi vay khi có nhứng tình
huống phát sinh đặc biệt nh đảm bảo khả năng thanh
khoản, đảm bảo ty lệ dự trữ bắt buộc theo quy định,
đáp ứng nh cầu mở rộng tín dụng... Tuỳ vào trờng hợp cụ
thể mà Ngân hàng có thể huy động vốn trên thị trờng
liên Ngân hàng, vay vốn Ngân hàng trung ơng qua hình
thức tái cấp vốn, vay các tổ chức tín dụng trong và ngoài
nớc khác, vay của các tổ chức kinh tế, của dân c thông
qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...
- Vốn tự có và các quỹ của Ngân hàng: Là nguồn vốn
chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, song lại là bộ
phận rất quan trọng. Nó là cơ sở để thu hút tiền gửi của
khách hàng, đồng thời là tấm đệm giảm sóc giúp Ngân

Bùi Ngọc Anh K12
TCNH

8

§HKTQD- Khoa



Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

hàng tránh khỏi nguy cơ khủng hoảng, mất khả năng
thanh toán.
Ngoài ra Ngân hàng còn có thể tận dụng các nguồn vốn
khác nh: ngn ủ th¸c cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng lín, các
tổ chức tín dụng nớc ngoài, nguồn phát sinh trong quá
trình thanh toán giữa các Ngân hàng. Tuy nhiên các
nguồn vốn này thờng không ổn định và không phải
Ngân hàng nào cũng có điều kiện sử dụng

* Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động sử dụng vốn của một Ngân hàng gồm các hoạt
động sau: ngân quỹ, hoạt động tín dụng, hoạt động đầu
t.
- Hoạt động Ngân quỹ; Là hoạt động nhằm thúc đẩy
khả năng thanh toán thờng xuyên củangân hàng cho khách
hàng. Đây là tài sản không sinh lời hoặc có sinh lời cũng
rất thấp. Bù lại khả năng thanh toán thờng xuyên của một
Ngân hàng đợc đảm bảo bằng những tài sản lỏng nh:
tiền mặt tại quỹ, ièn gửi tại các Ngân hàng trung ơng và
các ngân hàng thơng mại khác, tiền đang trong quá trình
thu. Tuy nhiên đây là loại tài sản có khả năng sinh lời rất
thấp nên việc để lại nhiều tài sản này là một mức độ hợp
lý sao cho vừa đảm bảo tính thanh khoản vừa đảm bảo
khả năng sinh lời
- Hoạt động tín dơng


Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

9

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

Là hoạt động kinh doanh chính và sinh lời chủ yếu của

Ngân hàng
Hoạt động tín dụng là các quan hệ giao dịch giữa ngời
cho vay và ngời đi vay. Trong quan hệ giao dịch này thể
hiện các nội dung sau:
- Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá
trị nhất định. Giá trị này có thể dới hình thức tiền tệ
hoặc hình thái hiện vật nh hàng hoá, máy móc thiết bị,
bất động sản
- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời gian
nhất định. Sau khi hết hạn sử dụng, theo thoả thuận ngời
đi vay phải hoàn trả cho ngời cho vay
- Giá trị hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay
hoặc nói cách khác ngời đi vay phải trả thêm lợi tức
Tham gia quan hƯ nµy cã nhiỊu chđ thĨ: Nhµ níc, doanh
nghiệp, cá nhân ngời tiêu dùng... tơng ứng với các tên goi
khác nhau nh Tín dụng Ngân hàng, tín dụng thơng mại..


* Hoạt động đầu t
Các Ngân hàng thơng mại thực hiện hoạt động đầu t
bằng cách tiến hành mua bán chứng khoán trên thị trờng
để tìm kiếm lợi nhuận. Các chứng khoán Ngân hàng
nắm giữ thờng là chứng khoán có độ an toàn và tính lỏng
cao sẽ giúp cho Ngân hàng đảm bảo đợc khả năng thanh
khoản đợc tốt hơn mà không làm giảm hiệu quả kinh
doanh
Bùi Ngọc Anh K12
TCNH

1
0

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

*Hoạt động trung gian

Hoạt động trung gian là hoạt động mà Ngân hang cung
cấp cho khách hàng các dịch vụ có liên quan đi kèm, qua
đó Ngân hàng cũng nhận đợc một khoản thu dới hình
thức phí, hoa hồng. Các dịch vụ của ngân hàng ngày
càng phong phú và tiên lợi, đáp ứng đựoc nhu cầu lớn của
khách hàng và yêu cầu của hoạt động kinh doanh


2. Tớn dng v phân loại tớn dụng
2.1

Tín dụng là gì

Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ La tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm).
Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác
nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật
ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể
hiểu theo các nghĩa sau:

-

Xét trên góc độ chuyển dịch cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang

chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch
quỹ từ người cho vay sang người đi vay.

-

Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản

trên cơ sở có hồn trả giữa hai chủ thể. Như một công ty công nghiệp hoặc
thương mại bán hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này
người bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua và sau một thời gian nhất định
theo thoả thuận bên mua phải trả tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao
dịch giữa ngân hàng và các định chế tài chính khác với các doanh nghiệp và
cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hành cấp tiền cho bên đi
Bïi Ngäc Anh K12
TCNH


1
1

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

vay v sau một thời hạn nhất định người đi vay phải thanh tốn vốn gốc và
lãi.

-

Tín dụng cịn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính

cung cấp cho khách hàng.
Trong một số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật
ngữ cho vay. Ví dụ: tín dụng ngắn hạn (Short-term Credit) đồng nghĩa với
cho vay ngắn hạn (Short-term Loans); hoặc từ tín dụng tuần hoàn (Revolving
Credit) là một loại cho vay cụ thể.
Trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng
được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng
hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên
đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định
theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc
và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.


2.2. Phân loại tớn dng ngõn hng
Phõn loi cho vay l việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa
trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại có cơ sở khoa học là tiền đề để
thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro
tín dụng. Phân loại cho vay được dựa vào các căn cứ sau đây:
 Ph©n lo¹i theo mục đích cho vay

Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia làm các loại sau:
-

Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây

dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lãnh vực công nghiệp,
thương mại và dịch vụ.
Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

1
2

§HKTQD- Khoa


-

Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

Cho vay cụng nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung


vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực công nghiệp, thương mại
và dịch vụ.
-

Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất

như phân bón thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên
liệu...
-

Cho vay các định chế tài chính (financial institution loans) bao gồm cấp

tín dụng cho các Ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính,
cơng ty bão hiểm, quỹ tín dụng và các định chế tài chính khác.
-

Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như

mua sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các chi phí
thơng thường của đời sống thơng qua phát hành thẻ tớn dng
-

Cho thuờ: Là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho

khách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định và khách
hàng sẽ phải trả lÃi và gốc cho ngân hàng. Cho thuờ ca cỏc nh
ch ti chớnh bao gồm hai loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài
sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản, trong đó chủ yếu là máy
móc thit b.
Phân loại theo thời gian


Theo cn c này cho vay được chia làm 3 loại sau:
- Cho vay ngắn hạn
Loại cho vay này có thời hạn thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù
đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu
ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn
Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

1
3

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

Theo quy nh hiện nay của Nhà nước Việt Nam, cho vay trung hạn có

thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm.
Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố
định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh,
xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình
thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những
doanh nghiệp mới thành lập.
-


Cho vay dài hạn
Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa

có thể lên đến 20 – 30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm.
Tín dụng dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu
dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vân tải có quy mơ lớn,
xây dựng các xí nghiệp mới.
Nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn
hạn, nhưng từ những năm 70 trở lại đây các ngân hàng thương mại đã chuyển
sang kinh doanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nâng
cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng s d n ca ngõn hng.
Phân loại theo tài sản đảm bảo

Theo cn c ny, cho vay c chia làm hai loại:

-

Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp,

cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy
tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực
trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu qủa thì
Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

1
4

§HKTQD- Khoa



Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

ngõn hng cú thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà
không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.

-

Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm

như thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba.
Đối với các khách hàng khơng có uy tín cao đối với ngân hàng, khi
vay vốn đồi hỏi phải có bảo đảm. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để
ngân hàng có thêm một nguồn thứ 2, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất
thiếu chắc chắn.
Trong những năm 90 các ngân hàng chỉ được phép cho vay có bảo
đảm trừ các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có hiệu quả và cho vay hộ
nơng dân, từ 5 triệu trở xuống. Ngày 29/12/1999 Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 178/1999/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín
dụng; theo Nghị định này việc cho vay không bảo đảm được mở rộng hơn
so với trước đây, cho phép các tổ chức tín dụng được lựa chọn khách hàng
để cho vay không bảo đảm khi cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển hoặc phương án sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và đời sống. Tuy nhiên khách hàng vay không bảo đảm phải hội đủ
các điều kiện sau:

-

Có tín nhiệm với tổ chức tín dụng cho vay trong việc sử dụng vốn


vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi.

-

Có dự án đầu tư, hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả

thi có khả năng hồn trả nợ; hoặc có dự án, phương án phục vụ đời sống
khả thi phù hợp với qui định của pháp luật.

-

Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

1
5

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

-

Cam kt thc hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của


tổ chức tín dụng nếu sử dụng vốn vay khơng đúng cam kết trong hợp đồng
tín dụng; cam kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện được các biện pháp
bảo đảm bằng tài sản.
Tổng mức cho vay không bảo đảm và điều kiện cho vay không bảo
đảm do Ngân hàng Nhà nước qui định.
 Phương pháp hoàn trả

Dựa vào căn cứ này cho vay của ngân hàng thương mại được chia làm
hai loại:

-

Cho vay có thời hạn là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ

cụ thể theo hợp đồng. Cho vay có thời hạn bao gồm các loại sau:
+ Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ (hay cịn gọi là phi trả góp): Là
loại cho vay thanh toán một lần theo thời hạn đã thoả thuận.
+ Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể (hay cịn gọi là cho vay trả
góp): Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định
kỳ. Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay bất động sản nhà ở
thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ
(cho vay chợ), cho vay để mua sắm máy móc – thiết bị.
+ Cho vay hồn trả nợ nhiều lần nhưng khơng có kỳ hạn nợ cụ thể,
mà việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay. Hoặc cho
vay này được áp dụng theo kỹ thuật thấu chi.
Đối với loại cho vay có thời hạn khách hàng có thể trả nợ trước hạn,
nhưng ngân hàng được quyền thu lãi toàn bộ kỳ hạn trả nợ theo hợp đồng, trừ
trường hợp có những thoả thuận khác.
Bïi Ngäc Anh K12
TCNH


1
6

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

-

Cho vay khụng có thời hạn cụ thể.
Đối với loại cho vay khơng có thời hạn thì ngân hàng có thể u cầu

hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một
thời gian hợp lý, thời gian này có thể được thoả thuận trong hợp đồng.
 Phân loại theo hình thức

Da vo cn c ny cho vay chia lm 4 loi.
Chiết khấu thơng phiếu:
Là việc ngân hàng ứng trớc tiền cho khách hàng tơng ứng
với giá trị của thơng phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân
hàng để sở hữu một thơng phiếu cha đến hạn ( hoặc 1
giấy nợ). Về mặt pháp lý thì ngân hàng không phải đÃ
cho vay đối với chủ thơng phiếu. Đây chỉ là hình thức
trao đổi trái quyền, tuy nhiên đây có thể đợc coi là một
hoạt động tín dụng.
Bảo lÃnh
Là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài

chính hộ khách hàng của mình. Mặc dù ngân hàng không
xuất tiền ra nhng ngân hàng đà cho khách hàng sử dụng
uy tín của mình để thu lợi. Tuy nhiên khi ngời bảo lÃnh
không thể thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng thì ngời
bảo lÃnh phải thay thế để thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Chính vì lý do trên mà ngời ta gọi hình thức cam kết bảo
lÃnh ngân hàng là tín dụng bằng chữ ký
Cho thuê
Bùi Ngọc Anh K12
TCNH

1
7

ĐHKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

Là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách
hàng thuê theo những thoả thuận nhất định. Sau thời
gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốc lẫn lÃi cho
ngân hàng
Cho vay: Chia làm 2 loại

-

Cho vay trc tip:
Ngõn hng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi


vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.

Thanh toán nợ
(2)
Khách hàng

Ngân hàng
Cấp vốn
(1)

-

Cho vay gián tiếp ( Phân loại theo hình thức)

L khon cho vay c thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước
hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh tốn.
Mơ hình cho vay gián tiếp được thể hiện như sau:
Cấp tín dụng
Ngân hàng
Thanh tốn nợ
Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

1
8

Người thanh
tốn nợ
Khách hàng

nhận vốn
§HKTQDKhoa
vay


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

Cỏc ngõn hng thương mại cho vay gián tiếp theo các loại sau:

-

Chiết khấu thương phiếu (discount).

-

Mua các phiếu bán hàng (dealer paper) tiêu dùng và máy móc trả góp.

Do sự tác động của phương thức tiêu thụ hàng hoá gắn phương pháp
tiếp thị mới đã thúc đẩy các ngân hàng thương mại đưa vào áp dụng loại cho
vay gián. Trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp thương mại đang tìm
mọi biện pháp đã cạnh tranh trong việc tiêu thụ hàng hoá, trong đó bán chịu
hàng hố được coi là biện pháp để mở rộng tiêu thụ hàng có hiệu qủa nhất.
Tuy nhiên nguồn tài trợ của ngân hàng thông qua nhượng lại các phiếu bán
hàng trả góp.
Cho vay gián tiếp thơng qua mua các phiếu bán hàng được thực hiện
quy trình như sau:

(2)


Ngân hàng

Doanh nghiệp
thương mại

(3)

(1)

Người mua

(1) Doanh nghiệp thương mại bán chịu hàng hoá cho người mua – người
tiêu dùng hoặc người nông dân.
(2) Doanh nghiệp thương mại chuyển nhượng phiếu bán hàng trả góp cho
ngân hàng để được tài trợ vốn.
Bïi Ngäc Anh K12
TCNH

1
9

§HKTQD- Khoa


Những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Ngân hàng
công thơng khu vực 2 Hai Bà Trng

(3) Ngi mua thanh toán cho ngân hàng theo định kỳ.

Một số điểm cần lưu ý trong việc thực hiện cho vay gián tiếp:

+ Trước khi thực hiện hợp đồng mua lại các phiếu bán hàng trả góp, ngân
hàng phải thoả thuận với người bán các điều kiện bắt buộc khi thực hiện
việc bán trả góp và ngân hàng chỉ mua những hồ sơ bán hàng theo đúng
các điều kiện thoả thuận.
+Ngân hàng phải giữ lại 10% - 30% so với số tiền phải thanh tốn cho
người bán và sẽ hồn lại cho người bán khi người mua thanh toán hết nợ.
Quy định này là cần thiết để nâng cao trách nhiệm của người bán trong
việc giám định các hồ sơ bán chịu.
+ Hợp đồng mua lại các phiếu bán hàng trả góp thường là hợp đồng được
phép truy địi, có nghĩa là khi người mua khơng thanh tốn được nợ thì
người bán có trách nhiệm phải thanh tốn cho ngân hàng.
+ Phần lớn lãi thu được từ khoản tín dụng (bán chịu) này ngân hàng được
hưởng và chỉ dành cho người bán mt mc hoa hng.
Phân loại tín dụng theo rủi ro

Cách phân loại này giúp ngân hàng đánh giá lại tính an
toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất
kịp thời
Tín dụng lành mạnh: Các khoản tín dụng có khả năng
thu hồi cao
Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu
không lành mạnh nh khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ
thực hiện kế hoạch bịc hậm, khách hàng gặp thiên tai,
khách hàng trì hoÃn nộp báo cáo tài chính....
Bùi Ngọc Anh K12
TCNH

2
0


ĐHKTQD- Khoa



×