Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Bài tập toán ôn hè lớp 4 lên 5 năm học 2023 2024 bản chuẩn nội dung theo từng chủ đề 80 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.88 KB, 82 trang )

BÀI TẬP ƠN HÈ TỐN LỚP 4 LÊN 5
A - CÁC DẠNG BÀI TẬP
I - SỐ TỰ NHIÊN – DÃY SỐ TỰ NHIÊN

Nội dung bài làm
Khoanh tròn vào chữ
u
cái đặt trước KQ đúng
Số: 3 123 500 đọc là:
A. Ba triệu một trăm hai mươi ba nghìn năm
trăm.
1
A. ; B ; C
B. Ba nghìn một trăm hai mươi ba triệu năm trăm
C. Ba triệu một trăm hai mươi ba đơn vị năm
trăm.
Giá trị của chữ số 5 trong số 2 645 214 là:
2
A. ; B ; C
A. 500 000 ;
B. 50 000;
C. 5 000
.
Số cần điền trong dãy số 9998, 9999,……là :
3 A. 9 997 ;
B. 10 000
A. ; B ; C ; D .
C. 99 991 ;
D. 99 999
Dãy số được viết theo thứ tự từ lớn đến bé là :
A. 1 942; 1 978; 1 952


4
A. ; B ; C
B. 1 986; 1 987; 1 989
C. 92 501; 92 401; 92 400
Nếu a =5; b = 2; c = 6,
5 thì giá trị của biểu thức (a + b) x c là :
A ; B ; C ; D.
A. 24 ;
B . 42 ;
C. 17 ;
D. 13
2 tấn 850 kg = …….kg. Số thích hợp điền vào chỗ
6 chấm là :
A. ; B ; C ; D .
A. 285 ;
B. 2 850 ;
C.2 085 ;
D.285
2 phút 40 giây = .................giây
7
A ; B ; C ; D.
A. 120 ;
B. 160 ;
C. 240
Bác Hồ sinh năm 1890. Năm đó thuộc thế kỉ thứ:
8
A ; B ; C
A. XVIII ;
B. XIX ;
C. XX

Số gồm :sáu mươi lăm nghìn, ba trăm, bốn đơn vị.
9 Viết là :
A ; B ; C ; D.
A. 6 534; B. 65 304 ; C. 65 340 ; D. 65 034.
9m 5dm = ...........dm. Số thích hợp điền vào chỗ
10 trống là:
A. ; B ; C ; D .
A .95 ;
B. 950 ;
C. 905 ; D. 9500
Câu 11: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất :
1


1. Số 802 010 đọc là:
A. Tám mươi nghìn hai trăm mười.
B. Tám trăm linh hai nghìn khơng trăm
mười.
C. Tám trăm hai mươi nghìn.
D. Tám trăm linh hai nghìn mười trăm.
3. Giá trị của chữ số 9 trong số 495 708
là:
A. 9 000 000
B. 900 000
C. 90 000
D. 9 000

2. Số hai trăm triệu hai trăm linh chín
nghìn sáu trăm bốn mươi viết là :
A. 200 209 640

B. 2 209 640
C. 20 209 640
D. 200 209 064
4.

II - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO
1
10

Bài 1.
thế kỉ bằng:
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 20 năm
D. 25 năm
Bài 2. 8 tấn 80 kg = ............. kg. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm (.....) là:
A. 88
B. 880
C. 8080
D. 8800
Bài 3. 5 phút 5 giây = ..........giây. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm (....) là:
A. 55
B. 305
C. 505
D. 503
Bài 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2 m =........... dm
a) 2 tạ = ...........yến
b) 5 km = ........... dam

b) 9 tạ =........... kg
c) 2000 m = .............km
c) 5000 g = .........kg
d) 7 dm = … … … … … . hm
d) 23 kg = ............... tấn
e) 7 m 15 cm = .................cm
e) 8 tấn 8kg = ................. kg
f) 1234 m = ............ km .......... m
g) 728 kg = ........ tạ ..........kg
Bài 6. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 7. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
2
2
12dm = …........... cm
1m2 12dm2 = … dm2
3km2 = ............… m2
4km2 5m2 = …................ m2
45m2 = …............. cm2
42m2 7dm2 = ….............. cm2
Bài 8. So sánh 2m² 9dm² và 29 dm².

2


Bài 9. So sánh 7900cm2 và 79m².

Bài 10. Người ta lát sàn một căn phịng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m
bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cần bao
nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phịng đó?


Bài 11. Người ta trồng ngơ trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60 m, chiều
5

dài bằng 3 chiều rộng.
a, Tính diện tích thửa ruộng đó.
b, Biết rằng, trung bình cứ 100 m² thu hoạch được 30 kg ngơ. Hỏi trên cả thửa ruộng đó,
người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ ngô?

3


III - BỐN PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1. Đặt rồi tính:
2057 x 13
a) 428 x 125
b)
3167 x 204

7368 : 24
13498 : 32
285120 : 216

Bài 2: Tìm x
a) 40 x X = 1400

b) X : 13 = 205

Bài 3: Viết chữ và số thích hợp vào chỗ chấm (…..)
a x b = .......x a
a : .......= a

....... : a = 1 (a ≠ 0)
(a x b) x c = a x ( b x c )
a x 1 = .......x a = ...
...
a x (b+c) = a x b + a x .......
....... : a = 0 (a ≠ 0)
Bài 4. Điền dấu " > ; < ; = " vào chỗ chấm
13 500 …... 135 x 100

257 ….. 8762 x 0

26 x 11 ……280

320 : (16 x 2) …... 320 : 16 : 2

1600 : 10 …… 1006
15 x 8 x 37 ……37 x 15 x 8
Bài 5. Một ơ tơ cứ đi 12 km thì tiêu hết 1l xăng, giá tiền 1l xăng là 7 500 đồng. tính số
tiền phải mua xăng để ơ tơ đó đi được quãng đường dài 180 km.
4


Bài 6. Tính các giá trị của các biểu thức: m + n; m − n; m x n; m : n, với:
a) m = 952, n = 28
m + n = .......................................................................................................................
m x n = .......................................................................................................................
m : n = ........................................................................................................................
m - n = .......................................................................................................................
b) m = 2006, n = 17
m + n = ......................................................................................................................

m x n = .......................................................................................................................
m : n = ........................................................................................................................
m - n = ........................................................................................................................
Bài 7. Tính:
12 054 : (15 + 67) = ...........................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
a)
29 150 - 136 x 201 = ..........................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
b)

97 000 : 100 + 36 x 12 =.....................................................................................
5


............................................................................................................................
............................................................................................................................
(160 x 5 - 25 x 4) : 4 = ........................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
Bài 8. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
36 x 25 x 4 = ......................................................................................................
a)

18 x 24 : 9 = ......................................................................................................
41 x 2 x 8 x 5 = .................................................................................................
108 x (23 + 7) =.................................................................................................


b)

215 x 86 + 215 x 14 =.........................................................................................

53 x 128 - 43 x 128 =.........................................................................................
Bài 9. Một cửa hàng tuần đầu bán được 319 m vải, tuần sau bàn được nhiều hơn tuần
đầu 76 m. Hỏi trong hai tuần đó, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu
mét vải, biết rằng cửa hàng mở cửa tất cả các ngày trong tuần?

Bài 10. Một hộp bánh giá 24 000 đồng và một chai sữa giá 9 800 đồng. Sau khi mua 2
hộp bánh và 6 chai sữa, mẹ còn lại 93 200 đồng. Hỏi lúc đầu mẹ có bao nhiêu tiền?

6


IV - DẤU HIỆU CHIA HẾT
Bài 1. Trong các số 108; 1900; 1065; 510; 217.
a, Số nào chia hết cho cả 2 và 3?
b, Số nào chia hết cho cả 3 và 5?
c, Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 5?
d, Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?
e, Số nào chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9?

Bài 2. Mai có một số kẹo ít hơn 55 cái và nhiều hơn 40 cái. Nếu Mai đem số kẹo đó chia
đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 3 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Mai có bao nhiêu cái kẹo?

Bài 3. Thay a, b trong số 2007ab bởi chữ số thích hợp để số này đồng thời chia hết cho
2; 5 và 9.

7



Bài 4. Cho A = x459y. Hãy thay x, y bởi chữ số thích hợp để A chia cho 2; 5 và 9 đều dư
1.

Bài 5. Tìm số tự nhiên bé nhất chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2; chia cho 4 dư 3 và chia
cho 5 dư 4.

Bài 6. Một số nhân với 9 thì được kết quả là 180 648 07? Hãy tìm số đó.

8


Bài 7. Cho số tự nhiên A. Người ta đổi chỗ các chữ số của A để được số B gấp 3 lần số
A. Chứng tỏ rằng số B chia hết cho 27.

Bài 8. Điền các chữ số thích hợp (các chữ cái khác nhau được thay bởi các chữ số khác

nhau)
HALONG + HALONG + HALONG = TTT2006

Bài 9. Dùng ba trong bốn chữ số 1, 5, 3, 0 hãy ghép thành 3 số tự nhiên có ba chữ số
khác nhau sao cho các số đó chia hết cho 3.

Bài 10.

a, Những số nào trong các số dưới đây không chia hết cho 9?
12 356; 123 642; 45 735; 46 872; 9357; 64973.
b, Mỗi số đó chia cho 9 dư bao nhiêu?
c, Tổng các chữ số của mỗi số đó chia cho 9 dư bao nhiêu?


9


V - PHÂN SỐ
A. Kiến thức cần nhớ:
Nội dung
Kiến thức
1. Khái niệm phân
Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên
số
gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dạng
gạch ngang.
2. Phép chia số tự
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0)
nhiên
có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là
số chia.
3. Tính chất cơ bản - Nếu ta nhân hay chia tử số và mẫu số của 1 phân số với
của phân số
cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì ta được 1 phân số bằng phân số
đó.
- Liên hệ với phép chia: Khi nhân (hay chia) số bị chia và số
chia với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương vẫn
khơng thay đổi.
4. Rút gọn phân số
- Ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó với cùng 1 số lớn
hơn 1 mà tử số và mẫu số của phân số đó cùng chia hết cho
số đó.
- Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số không cùng

chia hết cho một số nào khác 1.
5. Quy đồng mẫu số - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ 1 nhân với mẫu số của
các phân số
phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số
của phân số thứ 1.
* Chú ý: Trước khi quy đồng ta rút gọn các phân số thành
phân số tối giản (nếu có) rịi quy đồng.
6. So sánh 2 phân số - Phân số nào có tử số (mẫu số) bé hơn (lớn hơn) thì bé hơn
10


cùng mẫu số

(lớn hơn).
- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
7. So sánh hai phân - Ta quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số
số khác mẫu số
của 2 phân số mới.
B. Bài tập vận dụng phân số
1. Khái niệm phân số:

Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Nối mỗi hình với phân số chỉ phần tơ đậm của hình đó:

Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm
2

A. Phân số 3 có tử số là 2, mẫu số là 3 ………………….
5


B. Phân số 3 có tử số là 5, mẫu số là 3 ……………….
5

C. Phân số 7 đọc là bảy phần trăm ………………..
3

D. Phân số 8 đọc là ba phần tám …………………
4

Câu 3. Trong phân số 8 , thì :
a) Mẫu số 8 cho biết:
A. Hình trịn được chia làm 8 phần bằng nhau.
B. Hình trịn được chia làm 8 phần ngẫu nhiên.
C. Hình trịn được chia làm 4 phần bằng nhau và 4 phần không bằng nhau.
D. Cả đáp án A & B & C đều đúng.
b) Tử số 4 cho biết:
A. Đã tô màu 4 phần bằng nhau đó.
B. Đã tơ màu 4 phần khơng bằng nhau đó.
11


C. Đã tô màu 2 phần bằng nhau và 2 phần không bằng nhau.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm:
a) Mẫu số của phân số chỉ rõ đơn vị đã được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau.
………………
b) Tử số của phân số chỉ rõ ta đã lấy mấy phần đó. ……………………………
c) Có thể coi dấu gạch ngang phân số là dấu chỉ phép chia.
………………

d) Phân số là thương đúng của phép chia tử số cho mẫu số.
………………
e) Tử số của phân số phải khác 0.
…………………………………………..
h) Mẫu số của phấn oos phải khác 0. ………………………………………..
Câu 5. Dùng hai trong ba số: 68, 0, 63 để viết thành phân số, mỗi số chỉ viết một lần
ở một phân số ta được:
68 63 63 68

A. 0 ; 0 ; 68 ; 63
68 0 63 68 63
C. 0 ; 68 ; 68 ; 63 ; 0 ;

63 68

0
63

0

0

B. 68 ; 63 ; 68 ; 63
68 63 63 68 0
D. 63 ; 68 ; 63 ; 68 ; 68 ;


Phần tự luận:
Câu 1.
a) Đọc các phân số sau:


0
63

b) Viết các phân số sau:
- Năm phần
mười ba.

9
11

………………………………………
……………………………………….
13
7

- Hai mươi
bảy phần bốn
……………………………………… mươi mốt.
……………………………………….

99
101

- Một trăm
linh sáu phần
……………………………………… một trăm bảy
………………………………………. mươi chín.

12



107
112

………………………………………
……………………………………….
7

6

9

7

c) Viết cách đọc các phân số: 10 ; 13 ; 20 ; 100
Phân số
7
10
6
13
9
20
9
20
7
100

Cách đọc


…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….

Câu 2.
a) Đọc các phân số có cùng mẫu số trong các phân số sau :
Phân số
Cách đọc
4
9
6
7
2
9
1
5
7
9

…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….

…………………………………………….
b) Đọc các phân số có cùng tử số trong các phân số sau :
Phân số
Cách đọc

12
17
8
11
8
15
5
8
8
19

…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….

Câu 3.
a) Viết rồi đọc phân số chỉ phần tô đậm trong mỗi hình dưới đây.
13


Hình

Phân số

Cách đọc
…………………………….
…………………………….
……………………………

……………………………..
……………………………..

…………………………….
…………………………….
……………………………
……………………………..
……………………………..

…………………………….
…………………………….
……………………………
……………………………..
……………………………..
b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì?
Hình
Tử số
Mẫu số
Phân số tạo bởi các ơ đậm trong
hình chữ nhật
Phân số tạo bởi các ơ đậm trong
hình trịn
Phân số tạo bởi các ơ đậm trong
các hình ngơi sao
Câu 4. Viết phân số :
a) Bốn phần bảy;
b) Năm phần mười một;
c) Bảy mươi hai, phần một trăm.

14



Câu 5.
a) Viết số thích hợp vào ơ trống
Phân tử
Tử số
Mẫu số
5
5
9

b) Viết phân số thích hợp vào ơ trống
Tử số
Mẫu số
Phân số

9

6
17
98
99
57
100

8

11

91


95

2

19

54

42

Câu 6.
Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) :

15


Câu 7.
Viết phân số thích
hợp vào chỗ chấm:
a)

b)

AM = …….. AB

CI = ……..CD
b)

MB = ……..AB


IN = ……….ID
b)

AM = …….MB

IN = ………CD

b)
ID = ……..CD

b)
ND = ………CD

16


b)

b)

IN = ………CN

ND =……..CN

Câu 8. Đã tơ đậm 3/4 hình
trịn nào?
Đáp án: ………………….

Câu 9.

Mẹ chia cái bánh thành 8 phần bằng
nhau. Mẹ biếu bà 3 phần bánh, mẹ cho
em 1 phần bánh.
Phân số chỉ phần bánh mẹ đã biếu bà và
cho em là phân số nào ?

2. Phân số và phép chia số tự nhiên:
 Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Nối mỗi phép chia với thương của nó viết dưới dạng phân số:

17


Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm:
1989
1998
2009
2007

> 1………….
> 1………….

375
375
3a7
3a8

203
230
425

452

= 1………
= 1………

< 1………
> 1………

5

Câu 3. Cộng phân số nào dưới đây với phân số 8 thì được phân số lớn hơn 1 ?

A.

1
2

B.

1
3

C.

1
4

D.

1

5

Câu 4. Đánh dấu X vào ơ thích hợp
Câu

Đúng

Sai

37

a) Cho a là số tự nhiên và a < 39 thì a = 1
119

b) Cho a là số tự nhiên và a < 120 thì a = 0
2008

c) Cho a là số tự nhiên và a < 409 . Giá trị lớn nhất của a là 4
Câu 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Thương đúng của phép chia hai số tự nhiên là một phân số.……..
b) Thương đúng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một
phân số. …….
4 10 8 7 20 25
Câu 6. Trong các phân số : 5 ; 15 ; 6 ; 11 ; 18 ; 25

a) Các phân số lớn hơn 1
là:

18



b) Các phân số bé hơn 1
là:

c) Các phân số bằng 1 là:
Câu 7. Nối phép chia với phân số (theo mẫu):
8: 9
7 : 10
6 : 15

6
15

20
25

8
9

20 : 25

7
10

8 : 17

8
17

17

8

 Phần tự luận:
Câu 1. Cho các số 71 ; 8 ; 11 ; 0
a) Viết tất cả các phân số có tử số và mẫu số là các số đã cho

b) Tìm trong đó các phân số nhỏ hơn 1, các phân số lớn hơn 1 và các phân số bằng 1

Câu 2. Viết và đọc các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 3
a) Xác định quy luật viết của dãy phân số trên
b) Viết tiếp 3 phân số tiếp theo vào dãy phân số đó

19


Câu 3.
a) Hình trịn bên đã được chia thành mấy phần bằng nhau ?

b) Có mấy phần đã được tơ đậm ? Viết phân số chỉ phần đã được tô đậm trong hình
trịn.

c) Có mấy phần khơng tơ đậm ? Viết phân số chỉ phần khơng tơ đậm trong hình trịn.

Câu 4.
a) Hình bên đã được chia thành mấy phần bằng nhau ?
b) Có mấy phần đã được tơ đậm ? Viết phân số chỉ phần đã được tô đậm trong hình
bên.
c) Có mấy phần khơng tơ đậm ? Viết phân số chỉ phần khơng tơ đậm trong hình bên.
Câu 5.
a) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số 8 : 9 ; 17 : 25 ;

115 : 327 ; 73 : 100 ; 0 : 7 ; 6 : 48 ; 32 : 16; 1 : 7; 13 : 5; 24 : 6.

19 21 8 13 11 12 31 45

b) Cho các phân số sau: 17 ; 21 ; 5 ; 25 ; 11 ; 27 ; 29 ; 45
Hãy viết các phân số nhỏ hơn 1 bên tay trái, các phân số bằng đơn vị ở giữa và phân
số lớn hơn đơn vị bên tay phải. Giữa mỗi phần đê một khoảng cách rộng hơn khoảng
cách hai phân số thường để dễ phân biệt.

20



×