Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SẢN XUẤT ĐẬU COVE AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN GAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 19 trang )

SẢN XUẤT ĐẬU COVE AN
TOÀN THEO TIÊU CHUẨN
GAP
GVHD: TRẦN THỊ DUNG
SVTH : NGUYỄN HẢI BẰNG 072396S
ÂU DƯƠNG TUYẾT MAI 072495S
PHAN TRUNG HẢI 072434S
1. GAP LÀ GÌ?

Thực hành nông nghiệp tốt (Good
Agriculture Practices - GAP) là những
nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo
một môi trường sản xuất an toàn, sạch
sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa
các tác nhân gây bệnh.
2.CÁC YÊU CẦU SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
THEO TIÊU CHUẨN GAP

Chọn đất

Nước tưới

Giống

Phân bón

Bảo vệ thực vật

Thu hoạch và đóng gói
3.RAU AN TOÀN
- Là sản phẩm rau tươi, được sản xuất, thu hoạch, sơ


chế, đóng gói, bảo quản theo quy trình kỹ thuật đảm
bảo tồn dư về vi sinh vật hóa chất độc hại dưới mức
cho phép
- 4 tiêu chuẩn đảm bảo rau an toàn:
+ Không tồn dư NO
3

+ Không tồn dư hóa chất BVTV
+ Không tồn dư kim loại nặng
+ Không có vi sinh vật gây bệnh
Yêu cầu về mức độ an toàn cho phép đối với một
số loại rau :
Loại cây Không quá Loại cây Không quá
Bắp cải 500 Dưa bí 90
Su hào 500 Dưa hấu 60
Cà rốt 200 Măng tây 200
Đậu quả 200 Bầu 400
Khoai tây 250 Cà tím 400
Ngô rau 300 Xà lách 500
Cà chua 150 Súp lơ 500
Hàm lượng kim loại nặng và độc tố (mg/kg) :
Asen (As) max: 0,2 Thủy ngân (Hg) max: 0,02
Chì (Pb) max: 0,5 Canidi(d) max: 0,5
Đồng (Cu) max: 5,0 Kẽm (Zn) max: 10,0
Thiếc (Sn) max: 200 Aflatoxin max: 0,005
Hàm lượng vi sinh vật:
Hạn chế tối đa các vi sinh vật có hại cho người và gia súc.
Solmonell = 0
Escher chia Coli = 10
2

khuẩn lạc.
Alfaxion = 0,005 mg/kg.
Putalin = 0,05 mg/kg.
Coliform = 10mg/kg
KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU CÔ VE AN
TOÀN THEO TIÊU CHUẨN GAP:
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
Giới : Plantae
Bộ : Fabales
Họ : Fabaceae
Chi : Phaseolus
Loài : P. vulgaris
QUY TRÌNH TRỒNG CÂY ĐẬU CÔ VE
1. Chọn đất và làm đất
2. Nước tưới
3. Giống, thời vụ
4. Lên liếp và phủ bạt
5. Kỹ thuật trồng
6. Lượng và cách bón phân
7. Tưới nước
8. Chăm sóc
9. Cắm chà giăng dây và làm giàn
MỘT SỐ SÂU BỆNH THƯỜNG GẶP
1.Sâu hại
-
Dòi đục thân ( Ophiomyia phaseoli)
-
Rầy xanh

-Bọ phấn trắng
-Dòi đục lá
- Sâu đục trái

THU HOẠCH
Sau khi trồng 50 - 55 ngày bắt đầu
thu hoạch, lứa đầu trái nhỏ và ít,
lứa 4-5 bắt đầu thu rộ, thường
cách 1 ngày thu 1 lần vào sáng
sớm. Sau đó cách 2-3 ngày thu 1
lần có thể thu 15 – 18 lứa. Năng
suất đậu trong mùa mưa là 12 - 15
tấn/ha, vụ Đông-Xuân năng suất
25 - 35 tấn /ha. Nên thu đúng lúc
khi vỏ trái có màu xanh mượt và
hột mới tượng, nếu để trái già sẽ
cứng, có nhiều xơ, phẩm chất
kém.
GIỮ GIỐNG
Chọn cây sinh trưởng tốt,
nhiều trái, trái tốt không sâu
bệnh, không thu thương phẩm
để trái già thu lấy hạt. Thu
hoạch khi vỏ trái chuyển sang
màu vàng, khô. Thu vào phơi
khô đập lấy hạt, sàng sạch
đem đựng vào thúng hay khạp
bịt kín miệng và cất nơi khô
ráo, thoáng mát.

MộT Số SảN PHẩM CủA ĐậU CÔ VE

×