Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 26 trang )

Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

MỤC LỤC
Mục lục
PHẦN I
1
2
3
4
5
6
PHẦN II
1
2
2.1
2.2
3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
4
5
PHẦN III
1
2


ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Phạm vi thực hiện
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lý luận
Thực trạng của vấn đề
Một số thuận lợi và khó khăn
Khảo sát chất lượng đầu năm
Biện pháp thực hiện
Biện pháp 1 : Xây dựng kế hoạch và nội dung giáo dục
Biện pháp 2 : Sưu tầm những bài thơ, câu chuyện có nội
dung giáo dục lễ giáo có trong chương trình phù hợp theo
từng tháng.
Biện pháp 3 : Giáo dục lễ giáo thông qua các hoạt động
hàng ngày của trẻ.
Biện pháp 4 : Giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các hoạt
động học.
Biện pháp 5 : Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
Biện pháp 6 : Giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các tiêu
chuẩn bé ngoan.
Biện pháp 7 : Giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua việc phối
hợp với phụ huynh.
Biện pháp 8 : Cô gương mẫu chuẩn mực.
Kết quả nghiên cứu.
Bài học kinh nghiệm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Kiến nghị

Trang 1/26

Trang
2-4
3
4
4
4
4
4
5-23
5
5
5
6
6
6
7-15
15-19
19-20
20-21
21
21-22
22
22-23
23
24-25

24
25


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ vào trường mầm non có những hình thức hoạt động khác nhau nhưng
cùng chung một sự giáo dục nhân cách cho trẻ, thông qua các cử chỉ, hành động
của giáo viên đã gây sự chú ý vào hoạt động tâm lí của trẻ
Phối hợp các dạng hoạt động: Học tập, lao động, trị chuyện, góc tuyên
truyền đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ.
Qua tiếp xúc với những hình ảnh có tính giáo dục cao, sẽ hình thành phẩm
chất tâm lí và đặc điểm nhân cách cho trẻ.
Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định và q
trình tâm lí của trẻ.
Giáo dục lễ giáo bắt đầu hình thành cho trẻ những biểu tượng, sự chú ý,
ghi nhớ và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện, hay
giao tiếp hàng ngày trẻ sẽ in sâu kiến thức và hiểu biết của mình với mọi
người, mọi vật xung quanh, trẻ luôn hành động đúng và tập trung ghi nhớ một
cách có chủ đích.
Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Qua giáo dục lễ giáo với nhiều hình thức khác nhau, trẻ sẽ tiếp thu và học theo
sự thể hiện của từng nhân vật của các bài thơ, câu chuyện, hình ảnh biến những
cái có trong bài thơ, câu chuyện thành sự hiểu biết và tiếp xúc hàng ngày cuả
mình, trẻ sẽ ngoan hơn, giỏi hơn.
Khi giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa trong các
câu nói, cử chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người.
Phương tiện tốt nhất để hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ là giáo
dục lễ giáo.

Qua các hình thức giáo dục lễ giáo có tác động rất mạnh đến sự phát triển
đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và
bạn bè trong lớp.
Phẩm chất đạo đức và ý chí của trẻ mẫu giáo chỉ hình thành mạnh mẽ
trong việc giáo dục lễ giáo, mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, cô giáo và người
lớn tuổi chỉ bắt nguồn từ giáo dục lễ giáo, trẻ ln có ý thức trong cách ăn, nói,
và hành động đều thể hiện sự nhẹ nhàng, khéo léo.
Giáo viên có phương pháp giáo dục trẻ tốt và có sự phối hợp chặt chẽ
giữa gia đình và nhà trường thì trẻ sẽ tuân theo hành vi chuẩn mực của người
lớn.Thông qua giáo dục lễ giáo trẻ phát huy nhận thức và hình thành lên nhân
cách cho trẻ.
Giáo dục lễ giáo là gì ? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách,
lối sống của trẻ. Hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.
Qua các tác phẩm văn học và các hình ảnh có nội dung giáo dục trẻ và
qua giao tiếp với bạn bè với cô giáo đây là phương tiện giáo dục, nhằm hình
thành cho trẻ những tình cảm u thương, gần gũi với mọi người, kính trọng lễ
phép với người thân của mình với bạn bè:
Qua các hoạt động trẻ luôn luôn củng cố các kiến thức giáo dục trong các
tiết học và các hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường mầm non, kích thích ngôn
Trang 2/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

ngữ, sự thơng minh, nhanh trí, linh hoạt và nhanh nhẹn trong cách ứng xử với
bạn bè.
Các nhà nghiên cứu đã đánh giá cao vai trò đặc biệt của giáo dục lễ giáo
với sự phát triển nhân cách cho trẻ. Trẻ có sự giao tiếp mạnh dạn trẻ ngoan
ngoan vâng lời người lớn biết kính trên nhường dưới biết thưa gửi lễ phép, tất cả
đều có sự giáo dục của cơ giáo và mọi người xung quanh trẻ. Vì vậy giáo dục lễ

giáo cho trẻ là rất cần thiết trong trường mầm non.
1. Lý do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là mẫu giáo bé là giai
đoạn vô cùng quan trọng để tạo cho trẻ một số kỹ năng sống ban đầu, đặt nền
tảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển sau này của trẻ. Đây là giai đoạn
khó khăn nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách vì kinh nghiệm của
trẻ còn quá nghèo nàn, đơn điệu…
Việc phát triển toàn diện của trẻ được chứa đựng trong tất cả các hoạt
động như: học tập, lao động, vui chơi… đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ
giáo cho trẻ. Giáo dục lễ giáo có tác động rất lớn đến sự phát triển đời sống tình
cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong
lớp.
Giáo dục lễ giáo là gì? Là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách,
lối sống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.
Vậy giáo dục lễ giáo được thực hiện ở đâu?
Theo tôi phải giáo dục ở mọi lúc mọi nơi và trong các hoạt động. Thơng
qua đó những tính cách của trẻ được bộc lộ rõ, nhiều phẩm chất đạo đức được
hình thành và phát triển. Vì vậy, việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mầm
non đóng vai trị hết sức quan trọng, cần thiết và có ý nghĩa.
Nhưng nhận thức của một số phụ huynh cịn hạn chế, có phụ huynh thì
chiều con q mức, cũng có phụ huynh do cơng việc bộn bề kiếm sống, có điều
kiện về kinh tế nên giao hẳn việc chăm sóc giáo dục con cái cho người giúp
việc. Có nhiều cháu mới đi học chưa biết chào hỏi, thưa gửi lễ phép còn trả lời
trống không với người lớn tuổi, bạn bè và cơ giáo. Trước thực trạng đó là một
giáo viên dạy ở lớp C1 (3 – 4 tuổi) trực tiếp chăm sóc – giáo dục trẻ, tơi khơng
thể khơng suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo hiện nay
là việc làm cần thiết có vai trị to lớn trong q trình phát triển tồn diện cho trẻ
mẫu giáo.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là đặt nền tảng đầu tiên về nhân cách con
người cho trẻ. Các cô giáo mầm non là người đặt viên gạch đầu tiên xây dựng

lên nền tảng đó.
Tâm hồn trẻ thơ là một trang giấy trắng,chúng ta là người vẽ lên đó những
nét vẽ đầu tiên để hình thành nhân cách cho trẻ. Chính vì thế giáo dục mầm non
ln chú trọng vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ.
Đa số giáo viên giáo dục lễ giáo cho trẻ các giờ đón trẻ,trả trẻ hoặc trong
một số giờ học nhưng nội dung giáo dục còn sơ sài ,cứng nhắc.Để việc giáo dục
lễ giáo cho trẻ được thực hiện một cách nhẹ nhàng hơn và đạt hiệu quả hơn. Tôi

Trang 3/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

mạnh dạn đưa “một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4
tuổi” ,làm đề tài sang kiến kinh nghiệm cho bản thân trong năm học 2015-2016.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài tơi chọn nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ,giúp trẻ
lĩnh hội các nội dung lễ giáo một cách nhẹ nhàng,tích cực hơn.Đồng thời cũng
góp phần giúp cho bản thân tơi và đồng nghiệp trong trường có them những kinh
nghiệm,và nội dung giáo dục lễ giáo phong phú hơn,để nâng cao chất lượng
chuyên đề lễ giáo.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4
tuổi trong trường mầm non.
Thực trạng giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non.
Nghiên cứu để tìm ra những biện pháp khác nhau phù hợp nhằm nâng cao
hiệu quả việc giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi.
Đề xuất những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả chuyên đề
giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi trong trường mầm non.
4. Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu 30 trẻ Mẫu giáo bé lớp 3-4 tuổi C1.
Giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi qua tất cả các hoạt động của trẻ.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
Phương pháp nghiên cứu ( phân tích , tổng hợp tài liệu, tập san, sách báo
có liên quan đến đề tài ).
Phương pháp điều tra giáo dục.
Phương pháp quan sát sư phạm.
Phương pháp so sánh , phân tích tổng hợp.
Phương pháp sử dụng cơng nghệ thông tin.
Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm.
Phương pháp kiểm tra đánh giá.
Phương pháp thực hành nghệ thuật.
6. Phạm vi thực hiện đề tài.
Năm học 2015 -2016 tôi được phân công là giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu
giáo bé 3-4 tuổi với số trẻ là 30 cháu.
Đề tài được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016,trong lĩnh vực
phát triển nhân cách cho trẻ thì giáo dục lễ giáo cho trẻ là nội dung trọng tâm.

Trang 4/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận của vấn đề.
Giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo là sự hình thành, phát triển nhân cách
cho trẻ, sự nhận thức qua cách giao tiếp và thông qua các bài thơ, câu chuyện,
nhằm giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ. Vì vậy, giao tiếp chiếm một vị trí quan
trong trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ là nền văn hóa lâu đời và đặc

biệt đối với trẻ.
Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Nếu được giáo dục tốt, khi giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn
hóa trong các câu nói, cử chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người.
Các tác phẩm văn học, các hình ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo và quá
trình giao tiếp của trẻ với bạn bè với cô giáo là những phương tiện giáo dục lễ
giáo tốt nhất cho trẻ. Điều đó nhằm hình thành ở trẻ những tình cảm yêu thương,
gần gũi với mọi người xung quanh, kính trọng lễ phép người lớn tuổi.
Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của trẻ mầm non là chưa tự ý thức được như
người lớn.Tất cả nội dung giáo dục trẻ phải được nhắc nhở thường xuyên và
phải được thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ,thông qua các bài học cho
trẻ như :bài thơ,câu chuyện; qua các hành động của người lớn đặc biệt là gia
đình và giáo viên là những người thân thiết chăm sóc cho trẻ.
Căn cứ vào mục tiêu của nghành học mầm non là hình thành nhân cách
tồn diện cho trẻ mà nội dung giáo dục lễ giáo là một phần rất quan trọng trong
việc giáo dục trẻ.
Xuất phát từ thực tế của trường ,đa số các giáo viên chỉ giáo dục lễ giáo
cho trẻ thơng qua các giờ đón trẻ và trả trẻ,hoặc qua các bài học nhưng nội dung
giáo dục cịn hạn chế sơ sài,hoặc chưa có kế hoạch khoa học phù hợp.
2. Thực trạng của vấn đề.
2.1 Một số thuận lợi và khó khăn.
2.1.1 Thuận lợi.
Chuyên đề lễ giáo đã được thsực hiện trong các năm học từ các năm
trước.
Giáo dục lễ giáo nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách cho trẻ ln nhận
được sự chỉ đạo nhiệt tình của Ban giám hiệu.
Đa số các bậc phụ huynh đều quan tâm đến tình hình học tập,nề nếp và
sức khỏe của con em mình.
2.1.2 Khó khăn.
Trường học nằm ở vùng nông thôn nên điều kiện về cơ sở vật chất còn

hạn chế.
Đa số giáo viên đã quen với việc giáo dục lễ giáo cho trẻ một cách cứng
nhắc,sơ sài,chưa có kế hoạch khoa học ,nội dung cụ thể phù hợp.
Tài liệu phục vụ cho chuyên đề lễ giáo còn hạn chế,nên gây khó khăn cho
việc nâng cao chất lượng chuyên đề.

Trang 5/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Một số ít phụ huynh cịn chưa thực sự quan tâm tới việc học hành cũng
như chăm sóc giáo dục cho trẻ.
2.2 Khảo sát chất lượng đầu năm.
Khi bắt đầu thực hiện đề tài về nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ
3-4 tuổi tôi thu được kết quả như sau :
Bảng 1:Kết quả tổng hợp khả năng nhận thức của trẻ về giáo dục lễ giáo
thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ :
Số trẻ lớp tôi chủ nhiệm là 30 cháu.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Nội dung

Kết quả Tỷ lệ
%
Số trẻ biết nề nếp kỷ luật
15/30
50%
Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân
14/30 46,6%
Trẻ biết lễ phép với người lớn
12/30
40%
Trẻ mạnh dạn ,tự tin
10/30
33%
Trẻ biết các hành vi văn minh trong tập thể và nơi 10/30
33%
cơng cộng
Trẻ biết thể hiện tình cảm giao tiếp với mọi người 11/30 36,7%
xung quanh
Trẻ biết có hành động giúp đỡ những người xung 12/30% 40%
quanh
Trẻ biết thật thà ,trung thực
13/30 43,3%
Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi và đồ 11/30 36,7%
dùng trong gia đình

Từ thực trạng trên tơi đã tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục lễ giáo cho trẻ 3-4 tuổi ở lớp tôi,giúp trẻ lĩnh hội các nội dung lễ giáo
một cách nhẹ nhàng,tích cực hơn.

3. Biện pháp thực hiện.
3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch và nội dung giáo dục.
Dựa vào kế hoạch ,nội dung giáo dục theo từng tháng của nhà trường ,tôi
đã lên kế hoạch cụ thể cho trẻ lớp tôi thực hiện theo từng tháng như sau:
Tháng 9 : Giáo dục nề nếp kỷ luật.
Tháng 10: Giáo dục vệ sinh cá nhân.
Tháng 11 :Giáo dục tính lễ phép.
Tháng 12 : Giáo dục tính mạnh dạn ,tự tin.
Tháng 1 :Giáo dục hành vi văn minh trong tập thể và nơi cơng cộng.
Tháng 2 : Giáo dục tình cảm giao tiếp với mọi người xung quanh.
Tháng 3 : Giáo dục hành động giúp đỡ những người xung quanh.
Tháng 4 : Giáo dục trẻ tính thật thà trung thực.
Tháng 5 : Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi ở lớp ,ở
trường và đồ dùng trong gia đình.

Trang 6/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

3.2 Biện pháp 2: Sưu tầm những bài thơ,câu chuyện có nội dung giáo
dục lễ giáo có trong chương trình phù hợp theo từng tháng.
Dựa vào nhưng nội dung giáo dục lễ giáo theo từng tháng đã nêu trên ,tôi
tiến hành sưu tầm một số bài thơ,câu chuyện có nội dung giáo dục lễ giáo để
nâng cao chất lượng chuyên đề lễ giáo như sau:
*Tháng 9: Giáo dục nề nếp kỷ luật:
Thơ :
Lời chào buổi sáng
Trước khi lên lớp
Con chào mẹ yêu!

Bé đến bên ông
Con đi mẫu giáo
Cháu chào ông ạ!
Chiều con lại về.
Bé lại gần bà
Con chào cô giáo!
Khoanh tay lễ phép
Chào các bạn thân
Cháu chào bà thương!
Cô giáo ân cần
Con chào bố nhé!
Khen con ngoan quá.
(Phạm Lộc )
Mẹ và cô
Buổi sáng bé chào mẹ
Mặt trời mọc rồi lặn
Chạy đến ôm cổ cô
Trên đôi chân lon ton
Buổi chiều bé chào cơ
Hai chân trời của con
Rồi sà vào lịng mẹ
Là mẹ và cơ giáo.
(Trần Quốc Tồn)
Truyện:
Đồ dùng để ở đâu?
Nam nhìn lên đồng hồ ,đã đến giờ đi học.Nam cuống cuồng tìm quần áo
để mặc. Nhưng cậu bé khơng thấy quần dài, không thấy áo,không thấy dép đâu
cả.
Nam gắt lên: Quần của ta đâu rồi?
Quần lên tiếng: Tôi đây !Tôi đây!Tơi ở trong xó tủ.Tối qua anh nhét tơi

vào đây cơ mà! Áo ta đâu? Tơi ở đây!Trên đình màn này.Tối qua anh vứt tôi lên
đây cơ mà!Chiếc áo nhăn rúm kêu lên như vậy.Dép của ta ở đâu?Tôi đây!Dưới
gầm tủ ấy!Chiếc dép bên phải trả lời.Chiếc dép bên trái im thin thít.Nó nghe
thấy tiếng Nam hỏi,nó nằm ở ngồi cửa.Cuối cùng,Nam cũng mặc xong quần áo
và tìm thấy dép.Nhưng trống vào học đã đánh rồi,Nam chạy bở hơi tai mà vẫn
chậm.
*Tháng 10: Giáo dục vệ sinh cá nhân.
Thơ:
Bé sạch
Bé tắm sạch sẽ
Bé chải đầu lấy
Da dẻ hồng hào
Bé tự soi gương
Khơng bẩn tí nào
Ai thấy cũng thương
Mọi người u đấy
Khen bé sạch sẽ.
(Hà Tây)

Trang 7/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Cô dạy
Mẹ, mẹ ơi ! cô dạy :
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dây bẩn
Sách áo cũng bẩn ngay.


Mẹ , mẹ ơi ! cô dạy:
Cãi nhau là không hay
Cái miệng nó xinh thế
Chỉ nói điều hay thơi
(Phạm Hổ)

Truyện:
Chú bé lọ lem
(phỏng theo lời dịch của Tạ Thị Liên)
Bạn Tít chẳng phải là em của cô Lọ Lem trong truyện cổ tích đâu nhé!
Mọi người gọi Tít là “Lọ Lem” chỉ vì bạn ấy lười tắm. Cứ mỗi lần bà nhắc đi
tắm là Tít chạy hoặc hét vang lên: “Hơm qua cháu tắm rồi!”.Buổi chiều ,mẹ gọi
Tít về tắm,Tít lại tìm cách trốn mẹ để khơng phải tắm gội. Vậy là khơng ai có
thể bảo Tít tắm được, thậm chí bạn ấy còn ngồi bệt ra đất để nghịch bẩn nữa.
Một hơm , thấy các bạn chơi đùa ngồi sân vui quá, Tít cũng chạy ra chơi
cùng.Nhưng lạ quá Tít cười rất tươi mà sao các bạn cứ cứ nhìn Tít chằm chằm
rồi bịt mũi bỏ chạy.Tít giận dỗi bèn ra chơi với cún con nhưng Tít vừa đưa tay
vuốt ve thì cún con đã khịt khịt mũi rồi bỏ chạy.Tít đứng một mình buồn thiu,
chả ai thèm chơi với cậu.Vừa lúc đó Tít thấy một cậu bé đang ngồi một mình,
Tít mừng q thầm reo: “A! mình có bạn chơi rồi!”.Tít chạy lại gần,hai bạn nhìn
nhau, mỉm cười lúc sau Tít mới hiểu rằng: Lười tắm gội như Tít và cậu bạn kia
thì chẳng ai them chơi cùng.
Từ đó ngày nào Tít cũng tắm rửa sạch sẽ,giữ gìn quần áo ,mặt mũi,đầu tóc
gọn gang và khơng bị gọi là “Lọ Lem” nữa.
(Ngọc Xuân kể)
Bàn chải đánh răng
Bác Lợn mới mở cửa hang bán bàn chải đánh răng,trước cửa có treo một
biển quảng cáo rất to : “Bàn chải đánh răng chất lượng hạng nhất ,một lần sạch
ngay”.
Nhìn kìa, chú Voi đã đến.Bác Lợn khiêng ra một bàn chải to nhất cho chú

Voi.Chú Voi cảm ơn bác Lợn và vui vẻ ra về. Mèo con cũng muốn mua một
chiếc bàn chải to,bác Lợn nói: “ miệng cháu nhỏ,mua bàn chải nhỏ đánh răng
mới sạch”.Mèo con vừa về đến nhà là đánh răng luôn,đánh mãi đến nỗi chảy cả
máu chân răng. Mèo sợ quá vội vàng đi tìm bác Lợn : “Bác Lợn ơi!bàn chải của
bác khơng tốt”.Bác Lợn nói : “Đó là vì cách đánh răng của cháu khơng
đúng”.Bác gọi Lợn con ra và bảo : “Con hãy hướng dẫn bạn Mèo cách đánh
răng đi”. À, hóa ra là như thế này: Răng trên đánh từ trên xuống dưới,răng dưới
lại phải đánh từ dưới lên trên,mặt răng hàm phải đánh đi đánh lại, bên trong, bên
ngoài đều phải đánh.Mèo con xem hết lần này đến lần khác : “Tôi biết rồi”. Về
đến nhà chú lại tiếp tục đánh răng…Ấy làm sao mà đánh mãi chẳng ra bọt trắng
nhỉ? Mèo con lại chạy đi tìm bác Lợn : “Bàn chải của bác không tốt,cháu đánh
mãi mà chẳng ra bọt”.Bác Lợn cười nói : “Vì cháu khơng dùng kem đánh răng”.
“Đúng rồi cháu quên mất!” Mèo con lè lưỡi ra ngượng ngùng,rồi chú mua luôn
một tuýp thuốc đánh răng.Mèo con dùng kem đánh răng nhưng không thấy bọt
Trang 8/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

đâu cả, “Ha! Ha! đồ ngốc!” chú Voi dùng vòi của mình phun nước vào mồm
mèo con. “A! Có bọt rồi, bọt càng ngày càng nhiều”.Mèo con càng đánh càng
thích. Từ đó, mỗi khi bác Gà Trống gáy “ị,ó,o” thì Mèo con lập tức dậy đánh
răng.
Nhưng một vài ngày sau,Mèo con đột nhiên bị sâu răng, mắt cũng sưng
vù lên. Cậu tức giận chạy đến tìm bác Lợn: “Bàn chải của bác chẳng tốt tẹo
nào”.Bác Lợn thấy răng của Mèo con bị sâu rồi, tại sao thế nhỉ ? Bác Lợn gãi gãi
đầu : “Bác biết rồi , buổi tối cháu thường bắt chuột phải không ?” “Vâng ạ !”
Mèo con gật đầu. “Cháu ăn chuột xong có đánh răng khơng ?” Bác Lợn lại hỏi.
“Khơng ạ !”,Âý ăn gì xong trước khi đi ngủ cháu đều phải đánh răng ,nếu khơng
răng sẽ bị sâu đấy.”Hóa ra là như vậy,sau khi chữa răng xong,buổi tối trước khi

đi ngủ mèo con đều nhớ đánh răng sạch sẽ rồi mới ngủ.Từ đó về sau răng của
mèo con lúc nào cũng đẹp.
(Thúy Hà dịch từ truyện Trung Quốc)
*Tháng 11 : Giáo dục tính lễ phép.
Thơ :
Khách đến rồi.
Con mèo hoa
Mắt vờ nhắm
Ngủ bên bếp
Cổ ngoẹo bên
Khách đến chơi
Thật là không lễ phép
Chẳng chào mời
Mèo hoa rất đáng buồn.
(Lương Bình và Kim Tuyến sưu tầm)
Học chào
Chào mặt trời
Gà gáy
Chào ngày mới
Chim ca
Chào xuân về
Hoa nở
Đứng ngay ngắn
Chào cô
Miệng cười tươi
Chào mẹ

Chào các bạn
Vẫy vẫy tay
Chào ông bà

Khoanh tay lại
Vui lắm đấy
Bé học chào
Chú cún con
Chạy lon ton
Ngúc ngoắc đuôi
Chào bé
(Sưu tầm)

Truyện:
Cháu ngoan
Bé Minh rất quý ông nội. Vào những ngày nghỉ, bé thường quấn quýt bên
ông. Hôm nay là chủ nhật, Minh theo ông ra vườn đọc báo. Ở vườn có một cây
hoa ngọc lan rất cao, hoa thơm ngào ngạt nên ông nội thường ngồi trên ghế đá
cạnh gốc cây.Sáng hôm ấy, khi ông xem báo, Minh sà vào lòng ông, đưa tay
vuốt râu ơng và hỏi:
- Ơng ơi, sao râu ơng mọc dài thế ?
Ơng nói :
- Râu ơng dài vì ơng già rồi , cháu ạ !
Trang 9/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

- Sao bà cũng già mà khơng có râu hả ơng ?
- À ,vì bà là đàn bà, cịn ơng là đàn ông.
- Sao ba là đàn ông mà râu khơng dài ạ ?
- À, vì ba cháu cịn trẻ, cịn ơng thì đã già.
Minh thơi khơng hỏi nữa mà nằm vào lịng ơng và nhìn lên cây ngọc lan.
Minh thấy những chiếc lá vàng rải rác trong vòm lá xanh. Một làn gió thổi qua,

vài chiếc lá vàng rơi xuống. Minh nhỏm dậy, chạy đuổi theo một chiếc lá vàng,
đỡ lấy trước khi lá chạm đất. Minh cầm lá đến bên ơng và hỏi :
- Ơng ơi, sao lá vàng lại rụng vậy ơng ?
- Vì lá đã già ,cháu ạ .
Minh bang khuâng nghĩ : “Ông già rồi, vậy ơng có rụng như lá khơng ?
Ồ ,nếu ơng “rụng” như chiếc lá , chắc ông sẽ đau lắm. Lúc đó, mình sẽ chạy thật
nhanh đến và đỡ như đỡ chiếc lá vàng lúc nãy . Như thế ông sẽ khơng đau đâu”.
- Ơng nhìn Minh mỉm cười và nói :
- Cháu của ơng rất khỏe. Khi ơng “ rụng”, cháu sẽ đỡ ông dậy phải
không?
Minh “ dạ” thật to và tự hỏi sao ông biết Minh nghĩ thế. Ông tài thật !
(Huỳnh Thị Cúc.)
Bác Voi tốt bụng
Một buổi sangs mùa xuân, trăm hoa khoe sắc, Gà con vui vẻ gọi Vịt con
ra vườn chơi.
Gà con rủ Vịt con bắt sâu bọ, cơn trùng có hại cho cây cối. Nhờ có mỏ
nhọn nên Gà con mổ bắt sâu rất dễ dàng. Nhưng Vịt con khơng có mỏ nhọn nên
khơng thể nào bắt sâu được. Thấy thế ,Gà con vội vàng chạy tới giúp Vịt.
Bỗng một bác Voi xuất hiện, bác dùng vòi khều con sâu đưa cho Vịt con.
Vịt và Gà cùng cảm ơn bác Voi. Vịt và Gà lại rủ nhau ra ao chơi. Chân Vịt có
màng nên bơi lội rất giỏi, cịn Gà con vơ ý nên bị ngã xuống ao, vì khơng biết
bơi nên Gà con bị ướt sũng nước, lạnh đến phát run. May quá, bác Voi lại đi tới.
Bác cứu Gà con lên, bác còn đùa nghịch dùng vòi phun đầy nước vào Gà và Vịt
con. Gà và Vịt cười vang bỏ chạy, còn lũ ruồi đậu trên lưng bác Voi cũng phải
hốt hoảng bay đi. Sau đó, bác Voi dùng vịi thổi kèn acmônica. Bác thổi hay đến
nỗi Gà con và Vịt con đang chơi vui cũng phải chạy đến, những chú chim trên
cành cây cũng ngừng hót để lắng nghe những âm thanh tuyệt với mà bác Voi
thổi.
Gà và Vịt rất yêu bác Voi tốt bụng. Chúng thích vui đùa và nhảy vào nằm
trong lòng bác Voi. Chúng cảm thấy ấm áp và an tồn.

(Sưu tầm.)
*Tháng 12 : Giáo dục tính mạnh dạn ,tự tin.
Thơ :
Biết nhận lỗi
Đến giờ cắm cờ
Cô khen mạnh dạn
Cháu bỗng giơ tay
Biết nhận lỗi mình
Đứng dậy thưa ngay
Chớ nên làm thinh
“Cháu hay đánh bạn!”
Cơ khen đồn kết.
(Kim Yến)
Trang 10/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Truyện :
Mưu chú sẻ
Buổi sớm, một con Mèo chụp được một chú Sẻ. Sẻ hoảng lắm, nhưng nó
nén sợ, lễ phép nói:
-Thưa anh, một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa
mặt ?
-Nghe vậy Mèo liền đặt Sẻ xuống, đưa hai chân lên vuốt râu, xoa mép.
Thế là Sẻ vụt bay đi. Mèo rất tức giận nhưng đã muộn mất rồi.
(Sưu tầm.)
*Tháng 1 :Giáo dục hành vi văn minh trong tập thể và nơi công cộng.
Thơ :
Cô dạy

Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải giữ vệ sinh chung
Không khạc nhổ lung tung
Giờ ăn khơng nói chuyện
Ho, ngáp phải che miệng
Đồ dùng xếp gọn gàng
Nói năng phải rõ ràng
Khơng mày tao với bạn.
(Ngơ Thị Thanh Tịng.)
Truyện :
Cỏ và lúa
Ngày xưa, Cỏ và Lúa là con cùng một mẹ. Khi lớn, mẹ cho Cỏ và Lúa ra
ở riêng, mỗi người một cánh đồng. Lúa vốn chăm chỉ làm lụng, chịu thương
chịu khó nên mỗi ngày một khỏe mạnh, tươi tốt, làm ra những hạt thóc mẩy
căng như hạt chanh. Cịn Cỏ thì lười nhác, chỉ thích ăn chơi lêu lổng suốt ngày
nên người ốm yếu, gầy còm. Cỏ chẳng bao giờ làm gia được gì có ích cho con
người. Tuy vậy, Cỏ và Lúa vẫn đi lại thăm nhau. Mỗi lần đến chơi với Lúa, Cỏ
thường lén đi ban đêm để lấy trộm thức ăn của Lúa.Lúa biết vậy nhưng vì thưng
Cỏ nên khơng lỡ trách mắng hoặc xa lánh mà vẫn lựa lời khuyên nhủ. Nhưng Cỏ
vẫn chứng nào tật ấy, lười nhác và chẳng chịu làm ăn gì.
Một hơm, đúng vào ngày sinh nhật mình, Lúa làm cỗ mời Cỏ đến chơi.
Đang lúc bụng đói, Cỏ chẳng cịn giữ ý tứ gì, nó ăn no căng bụng rồi nằm lăn ra
ngủ. Mặt trời mọc, rồi lặn Cỏ ta vẫn say sưa ngủ. Đến xế chiều, Cỏ mới cựa
mình, mở mắt. Sợ mọi chê cười, Cỏ không dẩm đường để về nhà. Nó khẩn
khoản xin ở lại nhà Lúa. Lúa khơng hài lịng, nhưng vốn hiền lành và thương em
nên đành cứ để cho Cỏ ở lại.
Từ đấy, Cỏ cứ thích chung với Lúa để ăn bám. Khơng những thế, nó lại
sang cả hang xóm để tranh ăn với Ngơ, Đậu và Rau nữa. Vì thế, hễ thấy Cỏ mọc
lên là người ta lại nhổ vứt đi vì chẳng ai ưa cái tính lười nhác, ăn bám và phá
hoại của Cỏ.

(Nguyễn Văn Chương.)
Trang 11/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

*Tháng 2 : giáo dục tình cảm giao tiếp với mọi người xung quanh:
Thơ :
Quà mùng tám tháng ba
Hôm nay “mùng tám tháng ba”
Ngày vui của mẹ, của bà, của cơ
Bé đâu có sẵn tiền mua
Hoa tươi tặng mẹ, tặng cơ, tặng bà
Món q của bé đó :
Hát hay, múa dẻo tặng bà, tặng cơ
Cịn mẹ bé chợt nhớ ra
Dành cho má mẹ thật nhiều chiếc hôn.
(Sưu tầm )
Truyện :
Quà tặng mẹ
-Ngày mai là sinh nhật mẹ đấy ! Bố thì thầm với bé Nhi.
Vui quá, vậy thì Nhi phải có q tặng mẹ mới được. Tìm q gì bây giờ ?
Nhi đăm chiêu suy nghĩ như người lớn. Nhi có một gói kẹo bố cho, nhưng mẹ
chẳng thích ăn kẹo. Hay là búp bê ? Không được, mẹ lớn rồi, đâu có chơi búp
bê. Chợt bé Nhi nhớ ra : “Đúng rồi, mẹ thích hoa ! Sinh nhật mẹ năm ngối bố
cũng tặng hoa cho mẹ”.
Nhìn ra vườn, Nhi thấy mấy cây hồng, cây cúc ông trồng đang nở hoa,
khoe sắc rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời. Nhưng Nhi muốn dành nhiều điều bất
ngờ cho mẹ. Nhi muốn món q tặng mẹ thật ý nghĩa.
Nhi chạy đi tìm ông để hỏi xin hạt giống hoa. Ông ngạc nhiên lắm, khơng

hiểu Nhi định làm gì.
-Suỵt ! ơng cứ cho cháu rồi ngày mai, cả nhà sẽ biết mà !
Nhìn thấy vẻ mặt quan trọng của Nhi, ông cũng đành chiều cháu gái. Cầm
mấy hạt giống bé xíu trong tay,Nhi nói nhỏ :
-Ơng nhớ giữ bí mật cho cháu đấy nhé !
Nhi gieo hạt vào cái cốc nhựa cũ đựng đầy đất và tưới nước như ông vẫn
làm. Đêm ấy,cô bé tưởng tượng ra những hạt giống sáng mai sẽ nảy mầm và cây
sẽ nở những bông hoa đẹp.
Sáng hôm sau, không đợi mẹ gọi, Nhi dậy thật sớm. Chưa xuống khỏi
giường, cô bé đã reo lên :
-Con chúc mừng sinh nhật mẹ, con có quà tặng mẹ đây !
Vừa nói Nhi vừa chạy đi lấy chiếc cốc đã gieo hạt. Nhưng Nhi sững lại, ỉu
xìu gần phát khóc. Mấy hạt giống vẫn nằm im lìm dưới lớp đất nâu. Chẳng có
bơng cúc, bơng hồng nào nở cả. Nhi khơng có những bơng hoa tự tay trồng để
tặng mẹ rồi .
Biết chuyện, mẹ cảm động ơm Nhi vào lịng. Mẹ giảng cho Nhi hiểu từ
cái hạt reo xuống đất nảy mầm, đâm chồi, kết lá, trổ hoa phải có thời gian và
cơng sức chăm sóc. Như bé Nhi ngày trước, mẹ sinh ra bé xíu, đến nay lớn
khơn, biết u thương mẹ,nghĩ đến mẹ đấy. Mẹ thơm lên má Nhi :
-Con biết khơng ? Con chính là bơng hoa đẹp nhất, là món q ý nghĩa
nhất tặng mẹ hơm nay đấy !.
Trang 12/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

(Thu Hằng)
*Tháng 3 : Giáo dục hành động giúp đỡ người khác:
Thơ:
Cảm ơn

Tung tăng vui chơi
Nhưng Tí đã quên
Tí trượt chân ngã
Khơng nói cảm ơn
Một bạn vội vã
Nên cơ giáo nhắc :
Đỡ Tí đứng lên
-Tí, con phải nhớ
Những bạn kế bên
Khi bạn giúp đỡ
Vây quanh giúp Tí
Tí đã vâng lời
Các bạn tốt nhỉ
Cảm ơn các bạn.
(Sưu tầm)
Giúp bạn
Giờ chơi đã đến
Vui quá là vui
Cầu trượt, xe hơi
Đu quay, câu cá…
Ô kìa ! Bạn ngã
Em vội đến bên
Cùng đỡ bạn lên.
(Sưu tầm )
Truyện:
Thỏ dọn nhà
Hơm nay, gia đình Thỏ dọn đến nhà mới. Bố mẹ Thỏ đã dọn được nhiều
đồ đạc đi rồi, chỉ còn một cái bàn, hai cái ghế và cái giỏ khâu của mẹ. Năm an
hem Thỏ bàn nhau chuyển nốt chỗ bàn ghế ấy đến nhà mới đỡ cho bố mẹ. Anh
Thỏ cao lớn nhất đứng ra phân cơng

-Anh và Thỏ Nâu khỏe nhất thì khiêng bàn, Thỏ Xám và Thỏ Đen mỗi em
mang một chiếc ghế. Cịn em Thỏ Trắng bé nhất thì mang giỏ khâu và búp bê đi.
Năm anh em vui vẻ làm việc,vừa làm vừa hát quên cả mệt.Trời bỗng đổ
cơn mưa. An hem Thỏ đang đi phải đứng lại đặt bàn ghế xuống rồi đứng vào
gốc cây. Trời cứ mưa mãi không tạnh, ai cũng muốn về vì biết bố mẹ đang
mong. Anh em Thỏ bàn nhau cứ đi tiếp, nhưng đi thì mưa ướt mất, về bị ốm thì
sao ? Mỗi người một ý, cuối cùng em Thỏ Trắng nêu ý kiến và được các anh
hoan hô.
Theo lời Thỏ Trắng, các anh xếp ghế lên mặt bàn, rồi nấp ở dưới mỗi
người khiêng một chân bàn, cịn Thỏ Trắng thì xách giỏ khâu của mẹ và bế búp
bê đi ở giữa. Thế là anh em Thỏ về đến tận nhà mà khơng ai bị ướt, bố mẹ Thỏ
chạy ra đón và khen các con vừa giỏi vừa ngoan.
( Kim Chi )
*Tháng 4 : giáo dục tính thật thà, trung thực ;
Thơ :

Trang 13/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Má bảo
Má bảo em rằng
Khi nào có lỗi
Đừng tìm cách chối
Nhận mới đáng khen
Giấu lỗi là hèn
Thẹn lây cả má
( Nhược Thủy )
Truyện :

Bé Minh Quân dũng cảm
Nhà bé Minh Quân có một chú Mèo Vàng rất ngoan. Minh Quân yêu nó
lắm. Ngày chủ nhật, bố mẹ vắng nhà, Minh Qn và Mèo Vàng được dịp nơ đùa
thỏa thích. Mải đùa nghịch, chẳng may, Minh Quân gạt phải lọ hoa,lọ hoa rơi
xuống đất, vỡ tan tành. Sợ bị bố mẹ la mắng nên khi vừa thấy bố mẹ về đến
nhà,Minh Quân đã vội vàng nói :
-Bố ơi ! con mèo nghịch, làm vỡ bình hoa rồi.
Thế là Mèo Vàng bị phạt. Buổi tối hơm đó Mèo Vàng bị bố xích lại và
khơng được ăn cá. Tối hơm đó, nằm trên giường êm ấm, nghe tiếng Mèo Vàng
kêu meo meo, Minh Quân không tài nào ngủ được. Bé vùng dậy, chạy đến bên
bố và thú nhận tất cả rồi xin bố tha cho Mèo Vàng. Bố ơm Minh Qn vào lịng
và khen :
-Con trai bố trung thực và dũng cảm lắm.
*Tháng 5 : giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi:
Thơ :
Trường em
Trường em nho nhỏ
Ngói đỏ xinh xinh
Bạn ơi chúng mìn
Giữ gìn sạch sẽ
Đồ chơi của bé
Ngăn nắp gọn gàng
Sạch sẽ khang trang
Cùng chơi thỏa thích.
( Sưu tầm )
Của chung
Cái bàn nho nhỏ
Cái ghế xinh xinh
Của lớp chúng mình
Để ngồi học đấy

Ta khơng vẽ bậy
Khơng viết lung tung
Vì là của chung
Giữ gìn cẩn thận.
( Trần Duy Đức )

Trang 14/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Truyện :
Cái nhãn vở
Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở
trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em
vào nhãn vở. Bố nhìn dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn
vở.
(Theo sách Tiếng Việt lớp 1)
3.3 Biện pháp 3: Giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các hoạt động
hàng ngày của trẻ.

Hình 1- Hình ảnh minh họa: Bé chào mẹ trước khi vào lớp( giáo dục tính lễ
phép cho trẻ )

Trang 15/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Hình 2 - Hình ảnh minh họa: Bé để dép gọn gàng đúng nơi qui định ( giáo

dục nề nếp kỷ luật cho trẻ )

Hình 3 - Hình ảnh minh họa: Bé nhận sách vở bằng hai tay (giáo dục tính lễ
phép cho trẻ )

Trang 16/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Hình 4 - Hình ảnh minh họa: Bé hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học

Hình 5 - Hình ảnh minh họa: (Bé múa hát biểu diễn văn nghệ )

Trang 17/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Hình 6 - Hình ảnh minh họa: Bé chơi đồ chơi (giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi )

Hình 7 - Hình ảnh minh họa: Bé biết chia sẻ ,nhường đồ chơi cho bạn

Trang 18/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

Hình 8 - Hình ảnh minh họa: Bé lấy khăn rửa mặt vệ sinh cá nhân


Hình 9 - Hình ảnh minh họa: Bé bỏ rác đúng nơi qui định.
3.4 Biện pháp 4 : Giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua các hoạt động
học.
Với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng, thời gian học ở
trường mầm non chiếm rất nhiều thời gian trong ngày. Ở đó trẻ sẽ học hỏi lẫn
nhau học cả cái tốt và cái chưa tốt. Vì thế tơi thấy giáo dục lễ giáo cho trẻ là rất

Trang 19/26


Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lễ giáo cho trẻ 3 - 4 tuổi

cần thiết và phù hợp tại trường mầm non. Quá trình giáo dục lễ giáo cho trẻ
được thực hiện chủ yếu thơng qua tiết học.
Ví dụ:
+ Qua giờ Khám phá xã hội: “Trò chuyện về các thành viên trong gia đình
bé”
Cơ cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình mình:
Gia đình con có những ai? Bố (mẹ) con làm nghề gì?
Trong gia đình con yêu quý ai nhất? Vì sao?
Mọi người trong gia đình phải như thế nào với nhau?
Giáo dục trẻ biết yêu quý và chào hỏi lễ phép mọi người trong gia đình
-Tơi đưa nội dung giáo dục lễ giáo lồng ghép vào các môn học cho trẻ:
môn âm nhạc,môi trường xung quanh,môn làm quen với văn học…để giáo dục
cho trẻ.
+Môn Âm nhạc :
Khi dạy hát bài “ Vui đến trường” : cô giáo dục trẻ biết đi học đúng
giờ,biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ,đầu tóc ,quần áo gọn gàng,khi đến trường đến
lớp trẻ biết chào cô chào bạn,biết để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.

+Môn Làm quen với Văn học :
Khi dạy bài thơ : “Cô và mẹ” : cô giáo dục trẻ đi học phải biết chào ba
mẹ,chào ông bà,tới lớp biết chào cô, chào bạn.
+ Môn Làm quen với Môi trường xung quanh :
Đề tài : “Làm quen với một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp”:cô giáo dục trẻ
biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và khi chơi xong phải biết để vào đúng nơi qui định
Sau một thời gian thực hiện những thói quen về lễ giáo, chất lượng trẻ lớp tôi
tăng lên rõ rệt, trẻ biết chào hỏi cơ và khách đến lớp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi,
trẻ đã biết muốn phát biểu phải giơ tay, muốn đi vệ sinh phải xin phép, trong
giao tiếp với bạn cùng lớp trẻ biết nói nhẹ nhàng, khi chơi đồ chơi mầm
non,trẻ chơi không được tranh giành đồ chơi của nhau…
3.5 Biện pháp 5: Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi.
Đối với trẻ ở lứa tuổi này “trẻ học mà chơi, chơi mà học”. Trong giờ vui
chơi trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc sống
người lớn. Tôi tiến hành lồng ghép lễ giáo vào hoạt động vui chơi; qua đó, trẻ
được đối thoại những câu chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng
hai tay, tôi luôn theo dõi quan sát trẻ trong các vai chơi để kịp thời uốn nắn sửa
sai cho trẻ.
Cùng với mục tiêu xã hội hóa giáo dục thì phụ huynh có vai trị vơ cùng
quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Trong buổi họp mặt đầu năm tôi đã mạnh dạn
trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo đối với trẻ mẫu
giáo để phụ huynh nhận thức được ý nghĩa của vấn đề để cùng nhà trường giáo
dục trẻ. Tôi thường trao đổi trực tiếp với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ, hoặc
trao đổi theo từng học kỳ vào sổ bé chăm ngoan để phụ huynh nắm bắt kịp thời
cùng kết hợp để có biện pháp giáo dục trẻ tốt nhất.
Ví dụ:
Giờ đón trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô. Lúc đầu trẻ
mới đi học tôi phải thường xuyên nhắc nhở các cháu khi tới lớp phải biết khoanh
Trang 20/26




×