Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Huong dan viet tong quan sinh viên nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 68 trang )

Chia sẻ
KĨ NĂNG VIẾT TỔNG QUAN
Cho sinh viên KLTN


Các bước chính trong tổng quan

MỤC LỤC tổng quan

TIẾN HÀNH TÌM KIẾM

Các cơng cụ
- Một số tips tìm kiếm và downlaod
bài báo

SẮP XẾP KHOA HỌC
CHUẨN BỊ ENDNOTE

- Trích dẫn tài liệu tham khảo tự động

BẮT TAY VIẾT !

- Tạo mục lục tự động


Bước 1: MỤC LỤC tổng quan

Bao gồm các mục lớn dự kiến cần tổng quan
Định hình sơ bộ mục lục tổng quan
- Các NC có loại hình NC tương tự
- Các NC có thuốc tương tự


- Khơng bắt đầu khi chưa đọc tài liệu ĐỦ!
Nguồn: Luận văn/khóa luận (thesis) trên thuvien.hup.edu.vn, ebook, các

thesis nước ngoài, các bài báo review,...
Hoàn thiện mục lục
- Trong quá trình đọc tài liệu
- Trao đổi trong nhóm nghiên cứu
Nguồn: Các bài báo trên pubmed, google scholar, các ebook


Ví dụ mục lục trong khóa luận/luận văn
thuvien.hup.edu.vn (Tài khoản mã học viên/sinh viên)


Ví dụ mục lục trong khóa luận/luận văn nước ngồi
search google: tên vấn đề + thesis + pdf


Ví dụ mục lục trong khóa luận/luận văn nước ngồi
search google: tên vấn đề + thesis + pdf


Bước 2: Tiến hành TÌM KIẾM tài liệu liên quan
Các tài liệu sử dụng với mức độ ưu tiên:
Từ Tiếng Việt đến Tiếng Anh...

1. Luận văn tương tự về thuốc/loại hình nghiên cứu liên quan
2. Các ebook bệnh học/dược lý/dược lâm sàng cơ bản về nhóm thuốc/bệnh
lý nghiên cứu
Ví dụ:

Sách bệnh học: Bệnh học nội khoa I, II (ĐH Y),
Sách dược lý: Illustrated Reviews Pharmacology (2014, Lippincott)
Basic and clinical pharmacology (2014, Mc Graw Hall),
Sách dược lâm sàng: Pharmacotherapy 10,...


Bước 2: Tiến hành TÌM KIẾM tài liệu liên quan
Các tài liệu sử dụng với mức độ ưu tiên:

- Các bài review/overview trên pubmed/google
- Các bài nghiên cứu (research) cùng loại hình nghiên cứu, thuốc,

bệnh lý

LƯU Ý: CHỈ ĐỌC BÀI NC khi đã hiểu rõ về thuốc-bệnh nghiên cứu


Một số tips tìm kiếm
1. Tìm kiếm ở đâu?
Google

Pubmed/Google scholar


ncbi.nlm.nih.gov
NHẬP CÚ PHÁP TÌM KIẾM VÀO ĐÂY


scholar.google.com.vn
NHẬP CÚ PHÁP TÌM KIẾM VÀO ĐÂY



Một số tips tìm kiếm
1. Tìm kiếm ở đâu?
Nên bắt đầu từ Pubmed/google scholar hay Google?
- Tìm kiếm ban đầu khi chưa định hình được từ khóa đầy đủ:

google => các bài mới nhất => đọc và truy ngược từ DM TLTK
của bài báo
- Tìm kiếm đầy đủ: dùng các từ khóa, đưa lên giao diện của
Pubmed, sàng lọc các bài báo quan tâm


Một số tips tìm kiếm
2. Ưu tiên đọc các bài thế nào?
Best Match và Most recent để đọc các bài mới nhất và liên quan
nhất
Có thể chọn bài Similar article cũng giúp tiếp cận nhanh các bài
liên quan nhất


Kết quả

Các bài sắp xếp theo thời gian
Các bài khớp câu lệnh nhất


Kết quả

Mã DOI

Mã PMID

Các bài báo tương tự


Một số tips tìm kiếm
4. Ưu tiên đọc các bài Review trước các bài Nghiên cứu, để từ
các bài Review tiếp cận các bài Nghiên cứu từ danh mục tài liệu
tham khảo

Tìm

bài

review

trên

google:

tên

thuốc

+

vấn

đề


+

OVERVIEW/REVIEW + pubmed

Tìm bài review trên Pubmed: filter theo review, sang lọc theo tên bài


Một số tips tìm kiếm (tiếp)
4. Tận dụng danh mục tài liệu tham khảo của các bài báo mới
nhất và liên quan nhất để tìm tiếp các bài liên quan


Bước 3: SẮP XẾP bài báo khoa học
Tip 1: Sắp xếp các bài theo các chủ đề
Folder 1. Luan van-KL tham khao-ebook
Folder 2. Review
2.1 – Metformin renal failure 2016
2.2 – Antibiotic surgery ASHP 2013

Folder 3. Research
Folder 3.1.
3.1.1 – Metformin renal failure drug use evaluation 2016
3.1.2 – Meropenem CVVH 2017
Folder 3.2.

Folder 4. Khoa luan
1.De cuong L1 – 08112017
2. Khoa luan L1 - 02032017
3 Khoa luan final - 04052017
4. Noi dung luu


Lưu ý: Một bài báo có thể nằm ở nhiều folder chủ đề


Bước 3: SẮP XẾP bài báo khoa học
Tip 3: Nên phân loại bài báo theo mức độ ưu tiên đọc
Cách 1. Thêm A/B vào tên bài báo
A = phải đọc: rất thích hợp (loại hình và đối tượng NC tương tự)
B = chưa chắc chắn: có khả năng cung cấp có thơng tin hữu ích
 Ưu tiên đọc A trước, sẽ quay lại đọc B sau

Cách 2. Có thể tạo 1 folder riêng: Read later
Folder 1. Luan van-KL tham khao-ebook
Folder 2. Review
Folder 3. Research
Folder 4. Khoa luan
Folder 5. Read later


Bước 4: Chuẩn bị cho VIẾT TỔNG QUAN
Hoàn thiện, chỉnh sửa mục lục

Đã có sẵn MỤC
LỤC dự kiến

Đã có sẵn các BÀI BÁO
dự kiến có liên quan

Chiết thơng tin từ BÀI BÁO
theo MỤC LỤC



Bước 4: Chuẩn bị cho VIẾT TỔNG QUAN
1. Viết tổng quan theo đúng mục lục dự kiến +
thoải mái điều chỉnh ngay khi viết
Công cụ:
Form chiết thông tin từ bài báo
Mục lục tự động trong word

2. Trích dẫn ngay khi viết tổng quan
Công cụ: Endnote


Tạo bảng chiết dữ liệu từ bài báo (nếu cần)

Tự thiết kế,
pilot, và tự
hồn thiện
trong q
trình đọc
nghiên cứu!!


Mục lục tự động


Hướng dẫn cách làm mục lục tự động


Trích dẫn TLTK bằng endnote

1. Làm quen giao diện Endnote


×