Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

thuyết trình Biện pháp “Giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi ở mọi lúc, mọi nơi”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 23 trang )

Giáo viên: Ngô Thị Hoa
Trường mầm non Xi măng
Năm học: 2022 - 2023


1.1 Lý do chọn biện pháp
Âm nhạc đối với trẻ thơ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Âm
nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi
được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Có thể coi âm nhạc là một bộ
phận khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo
dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ tình yêu
âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc
phong phú như: Ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, múa, trẻ
chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4- 5 tuổi, giáo dục âm nhạc
đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần
hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm
nhạc. Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác
phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản. Trong
trường mầm non ca hát là 1 hoạt động được thực hiện thường
xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó
là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn
tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động.


Tuy nhiên khi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đơi lúc có phần
khơng chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, thậm chí trẻ cịn tự
sáng tác lời không phù hợp với nội dung… Mặt khác kỹ thuật hát
của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, về âm vực tiết tấu vì thế nó
làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cách phát âm của
trẻ chưa thực sự hồn chỉnh. Trẻ cịn rụt rè nhút nhát chưa tự tin
thực hiện bài hát. Giáo dục âm nhạc cịn là phương tiện nâng cao


khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến
thức cho trẻ qua học tập, vui chơi hay trong cuộc sống. Qúa trình
trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như: nghe cô hát, trẻ tự ca hát,
nhảy múa, chơi trị chơi âm nhạc… sẽ hình thành ở trẻ những yếu
tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hịa, đó là sự phát
triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực trong mối quan hệ
chặt chẽ với nhau thật vơ cùng quan trọng nhưng hình thành cho
trẻ thật không phải dễ dàng. Đây cũng là lý do tơi tìm ra biện pháp
“Giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở mọi lúc, mọi
nơi” tại trường mầm non Xi Măng



2.1.Thực trạng vấn đề trước khi
áp dụng biện pháp
Năm học này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 4-5
tuổi, với tổng số trẻ là 27 cháu, trong đó có 11 cháu nữ và 16
cháu nam. Bước đầu thực hiện tơi thấy có những thuận lợi và khó
khăn sau :


Thuận lợi

- Trường có
phịng học
rộng, thống
mát sạch sẽ.

- Đồ dùng dạy
học, dụng cụ

âm nhạc tương
đối đầy đủ.

- Được sự
quan tâm của
các bậc phụ
huynh động
viên con em đi
học đều,
thường xuyên
trao đổi với
giáo viên về
chương trình
học của trẻ.


Khó khăn

- Đa số trẻ
chưa tích cực
tham gia vào
hoạt động ca
hát

- Trẻ chưa tạo
được âm thanh
hợp lý khi hát
( hát nhỏ hoặc
la hét)


- Khi hát trẻ
chưa hịa quyện
giọng hát của
mình vào giọng
hát của tập thể.


c. Kết quả thực trạng:
Từ những thuận lợi và khó khăn trên, ngay từ đầu năm học tôi
đã tiến hành khảo sát trên trẻ qua các tiêu chí và kết quả đạt được
như sau:
Tỉ lệ trẻ chưa đạt ở các tiêu chí trên cịn nhiều
TT
1
2
3
4

Nội dung khảo sát

Trẻ hứng thú, tích cực
tham gia các hoạt động
Trẻ thuộc bài hát và vận
động thành thạo theo nhạc
Khả năng cảm thụ âm nhạc
Trẻ khéo léo, tự tin, mạnh
dạn trước mọi người

Tổng
số trẻ


Đạt

Số trẻ

Chưa đạt

Tỷ lệ

Số trẻ

Tỷ lệ

27

16

59%

11

41%

27

18

67%

9


33%

27

15

55%

12

45%

27

14

52%

13

48%


2.2. Biện pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề:
* Qua giờ đón trẻ.
* Thơng qua hoạt động ngồi trời.
* Giáo dục âm nhạc cho trẻ thơng qua hoạt động
góc.

* Thông qua giờ ăn, giờ ngủ trưa của trẻ.
* Giáo duc âm nhạc qua hoạt động chiều.


2.3. Biện pháp có hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới
dạy học và hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi. Biện pháp “Giáo dục âm nhạc cho trẻ
mẫu giáo 4-5 tuổi ở mọi lúc, mọi nơi” là hiệu quả nhất.
Một ngày ở trường có bao nhiêu khoảng thời gian,
ngồi hoạt động có chủ định, hoạt động góc là những
khoảng thời gian chính thì hoạt động mọi lúc, mọi nơi là
hoạt động bao trùm và có khoảng thời gian nhiều nhất, nó
được thể hiện qua các khoảng thời gian, thời điểm rõ rệt.
Việc trẻ được tiếp cận và làm quen với âm nhạc ở mọi
lúc, mọi nơi là việc rất cần thiết. Vì vậy tơi ln lập kế
hoạch cho trẻ làm quen, ôn luyện các bài hát, múa, vận
động, tập cho trẻ biểu diễn… vào từng thời điểm trong
ngày và theo từng chủ đề.


* Giờ đón trẻ:
Giờ đón trẻ là lúc cần tạo khơng khí vui vẻ,
lơi cuốn trẻ đến trường, âm nhạc đã góp phần thỏa mãn
những u cầu đó. Tơi đã suy nghĩ, lựa chọn một số bài
hát trong và ngoài chương trình phù hợp với lứa tuổi
mẫu giáo như: Ca khúc “Em đi Mẫu giáo” sáng tác
Dương Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải,
sắc thái vui vẻ, lời ca hay: “Nắng vừa lên em đi Mẫu
giáo... mừng vui đón em vào trường”. Rồi bài “Cháu đi
Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng.

Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn
chấn đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên
cành cây”. Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm
thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui đến trường”
của Hồ Bắc.


Ngoài ra để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp tôi lựa
chọn bài hát “Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị Nhung
để nhắc nhở các cháu chào bố mẹ, ông bà trước khi vào
lớp…
Cho trẻ nghe hát trong giờ đón trẻ, ngồi việc tạo khơng
khí vui vẻ đón trẻ đến trường còn giúp trẻ làm quen,
củng cố các bài hát trong và ngồi chương trình, tạo
khơng khí phấn khởi cho trẻ khi đến trường, đến lớp.
* Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời cũng cho trẻ làm quen và ôn luyện
lại kiến thức về âm nhạc được.


Ví dụ: Hoạt động ngồi trời "Quan sát
cây xanh trong sân trường".
Chủ đề: Thế giới thực vật.
Sau khi trẻ quan sát cây xanh trong sân
trường xong, tôi cho trẻ hát kết hợp vận
động bài hát "Em yêu cây xanh", để trẻ
củng cố lại kiến thức mà trẻ vừa được
quan sát, ngồi ra trẻ cịn được ơn lại
bài hát cũ hoặc làm quen với bài hát
mới. Thông qua nội dung bài hát tơi giáo

dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh,
khơng hái lá, bẻ cành cây. Tơi giải thích
để trẻ hiểu cây xanh rất có ích cho cuộc
sống của chúng ta, cho ta bóng mát, làm
cho khơng khí trong lành, cây xanh cịn
được ví như lá phổi xanh của trái đất. Từ
đó hình thành ở trẻ tình u thiên nhiên,
u cuộc sống…


Ví dụ: Hoạt động ngồi trời "Quan sát con mèo".
Chủ đề: Thế giới động vật.
Tôi kết hợp cho trẻ hát múa minh họa theo bài hát “Kìa
con mèo”. Thơng qua nội dung bài hát tơi giáo dục trẻ
cách chăm sóc, bảo vệ các con vật ni trong gia đình.
Như vậy thơng qua hoạt động ngồi trời tơi sử dụng các
bài hát vừa gây được hứng thú cho trẻ vừa làm nổi bật
lên trọng tâm của chủ đề và đặc biệt hơn tôi đã giúp trẻ
củng cố, ôn luyện lại các bài hát đã học.


* Hoạt động góc
Trong các giờ hoạt động góc tơi tận dụng các
cơ hội để cho trẻ được ca hát và biểu diễn.
Đặc biệt hoạt động góc là nơi trẻ có điều kiện
để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ
có thể làm quen, ơn luyện, củng cố và vận
dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua
các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm
phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tại đây

trẻ tự ca hát hay tự vận động theo nhạc, biểu
diễn một mình hay với một nhóm bạn một
cách thích thú và sáng tạo vì thế sẽ làm phát
triển một số kỹ năng như sau: Kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng thể hiện cảm xúc, kỹ năng thẩm
mĩ, kỹ năng nhận thức. Ngồi ra thơng qua
hoạt động góc góp phần làm cho chế độ sinh
hoạt trong ngày linh hoạt, mềm dẻo, trẻ bớt
căng thẳng vì trẻ có thể chơi, nghe nhạc… và
thể hiện những ý thích của mình.


Đặc biệt hơn thơng qua hoạt động góc tơi có thể luyện
tập riêng cho một số trẻ có năng khiếu, các tiết mục minh
họa để làm mẫu ở hoạt động có chủ định hay chuẩn bị
cho các chương trình biểu diễn văn nghệ của lớp,
trường. Hoặc bồi dưỡng cho một số trẻ ở hoạt động có
chủ định cịn yếu, ngơn ngữ chưa mạch lạc, hát chưa rõ
lời bài hát, hát chưa đúng nhạc. Tôi hướng dẫn trẻ cách
luyện tập ca hát và nghe nhạc, đồng thời gợi mở để trẻ
có lời hay, ý đẹp, cùng đối thoại và biểu diễn tác phẩm
âm nhạc một cách hứng thú. Việc này đã góp phần vào
sự phát triển trí tuệ và ngơn ngữ cho trẻ.


* Giáo dục âm nhạc thông qua giờ ăn, giơ
ngủ của trẻ.
Thông qua giờ ăn: trước khi trẻ ăn tôi
cho trẻ hát bài hát có nội dung giáo dục về vệ
sinh trong ăn uống, tác dụng của việc ăn

uống hàng ngày. Đồng thời giúp cô ổn định
lớp trong giờ chia ăn và giúp trẻ vui vẻ trong
giờ ăn, qua đó trẻ được ôn lại lời, giai điệu
bài hát giúp trẻ khắc sâu nội dung bài hát
Ví dụ: Trước khi ăn cho trẻ hát bài: “Mời bạn
ăn”.
Thông qua giờ ngủ: Vào giờ ngủ cô
cho trẻ nghe các bài hát ru hoặc nghe một
bản nhạc nhẹ nhàng vừa giúp trẻ về khả
năng cảm thụ âm nhạc , đồng thời đưa trẻ
vào giấc ngủ nhanh và dễ dàng hơn.


* Hoạt động chiều
Là thời gian trẻ rất hiếu động, khơng tập trung, vì sắp
đến giờ về nên tơi thường tổ chức cho trẻ ôn lại một số
bài vận động, bài múa minh họa, hoặc tổ chức cho trẻ
biểu diễn… nhằm kích thích trẻ hoạt động mà khơng chú
ý đến giờ về. Ngoài ra ở hoạt động mọi lúc, mọi nơi tôi
cho trẻ được làm quen với các ca khúc âm nhạc có nội
dung phong phú từ đó sẽ tạo cho trẻ sự cảm nhận nghệ
thuật sinh động. Hoặc tôi cho trẻ nghe một số bản nhạc
không lời, các bản nhạc nước ngồi như nhạc của Mơda, Bet-tơ-ven, Sơ-panh… nhằm giúp cho trẻ được
thưởng thức những tinh hoa âm nhạc của loài người.


3. Kết quả đạt được sau khi áp dụng biện
pháp
* Giờ đón trẻ:
Giúp trẻ làm quen, củng cố các bài hát trong và ngồi

chương trình, tạo khơng khí phấn khởi cho trẻ khi đến
trường, đến lớp.
* Hoạt động ngoài trời
Giúp trẻ củng cố, ôn luyện lại các bài hát đã học.
* Hoạt động góc
Hoạt động góc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng
âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ơn luyện, củng cố
và vận dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò
chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng
tạo của trẻ.


* Giáo dục âm nhạc thông qua giờ ăn, giơ ngủ của
trẻ.
Thông qua giờ ăn: trẻ được ôn lại lời, giai điệu bài
hát giúp trẻ khắc sâu nội dung bài hát.
Thông qua giờ ngủ: giúp trẻ về khả năng cảm thụ
âm nhạc, đồng thời đưa trẻ vào giấc ngủ nhanh và dễ
dàng hơn.
* Hoạt động chiều
Nhằm kích thích trẻ hoạt động mà khơng chú ý đến giờ
về. Ngồi ra ở hoạt động mọi lúc, mọi nơi tôi cho trẻ
được làm quen với các ca khúc âm nhạc có nội dung
phong phú từ đó sẽ tạo cho trẻ sự cảm nhận nghệ thuật
sinh động. Hoặc tôi cho trẻ nghe một số bản nhạc khơng
lời, các bản nhạc nước ngồi như nhạc của Mô-da, Bettô-ven, Sô-panh… nhằm giúp cho trẻ được thưởng thức
những tinh hoa âm nhạc của loài người.




×