Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Triển khai luật an toàn thực phẩm năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.54 KB, 81 trang )

TRIỂN KHAI
LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010
Sở Y tế tỉnh BR - VT
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
tỉnh BR - VT
LUẬT
VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ
AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN THẾ GIỚI
NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA HỆ THỐNG LUẬT

Luật An toàn thực phẩm, Luật Thực phẩm

Khuyến khích cạnh tranh thay cho độc quyền
đối với thực phẩm.

Theo tiếp cận phòng ngừa.

Phân quyền.
(tt)

Linh hoạt (luôn thay đổi và phát triển theo sản
phẩm thực phẩm).

Hầu hết các nước, Luật an toàn thực phẩm chỉ
đưa ra các điều kiện chung về bảo đảm an toàn
thực phẩm.

Bảo đảm an toàn thực phẩm xuyên suốt quá
trình “từ nông trại đến bàn ăn” (quan điểm
mới nhất hiện nay)
MÔ HÌNH QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM


Khác nhau tùy theo từng nước:
- Thành lập cơ quan độc lập thuộc CP (Pháp,
Anh… gần đây là Trung quốc)
- Mỹ: 2 Bộ (Y tế và Nông nghiệp)
- Canada: Nông nghiệp
- Nhật bản: Bộ Y tế
- Một số nước khác: có thêm một hoặc một số
Bộ cùng tham gia quản lý.
TRUNG QUỐC

Luật ATTP ban hành ngày 28/2/2009 gồm 10
chương với 104 điều.

Các điểm quan trọng:
- Đưa cụ thể chế tài vào luật;
- Đưa cụ thể các tiêu chuẩn an toàn TP;
- Đưa cụ thể về Thanh tra ATTP;
- Xác định rõ thẩm quyền của nhiều bộ ngành
tham gia quản lý và quy định cơ chế liên bộ.
THÁI LAN

Pháp lệnh Thực phẩm ban hành lần đầu tiên
năm 1963, sửa đổi vào năm 1978.

Bộ Y tế công cộng (MOPH) chịu trách nhiệm
quản lý đối với công tác An toàn thực phẩm:
- Điều hành Hội đồng thực phẩm.
- Có quyền ban hành chủ yếu các quy định
dưới luật về ATTP.
MALAYSIA


Pháp lệnh Thực phẩm được ban hành năm 1983,
được sửa đổi, bổ sung năm 1985

Phân công trách nhiệm quản lý ATTP:
- Bộ Y tế là cơ quan được giao trách nhiệm quản
lý đối với công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.
- Bộ Y tế có quyền ban hành các quy định về
ATTP và Phòng kiểm nghiệm thực phẩm.
MỸ

Luật Vệ sinh ATTP phẩm đầu tiên của Mỹ ban
hành năm 1820 (lúc đó chỉ quy định tiêu chuẩn
cho 11 loại thịt ở Washington và tiêu chuẩn cho
thuốc của quốc gia).

Đến nay đã qua 63 lần bổ sung sửa đổi.

Luật thực phẩm của Mỹ không đưa ra quy
định cụ thể, chỉ quy định chung, giao quyền cho
các Bộ trưởng ban hành các tiêu chuẩn cụ thể.
(tt)

Phân công trách nhiệm quản lý ATTP:
- Bộ Y tế quản lý An toàn thực phẩm đối với
hơn 80% mặt hàng thực phẩm.
- Bộ Nông nghiệp quản lý khoảng 20% bao
gồm: thịt, trứng, sữa.
- Cơ quan bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm
quản lý các loại hóa chất BVTV.

NHẬT BẢN

Pháp lệnh Vệ sinh thực phẩm ban hành ngày 24
tháng 12 năm 1947.

Quy chế thi hành Luật Vệ sinh thực phẩm ngày
13 tháng 7 năm 1948.

Luật Vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản được sửa
đổi và ban hành gần đây nhất là ngày 13 tháng 11
năm 2002.
(tt)

Phân công trách nhiệm quản lý ATTP:
- Bộ Y tế và Phúc lợi chịu trách nhiệm toàn bộ
về quản lý an toàn thực phẩm kể cả khâu giết
mổ.
- Bộ Nông lâm ngư nghiệp chịu trách nhiệm
quản lý chất lượng của thực phẩm
- Ủy ban ATTP được thành lập để phân tích
nguy cơ ATTP.
NHẬN XÉT CHUNG

Luật thực phẩm của các nước:

Thống nhất cơ quan quản lý hầu hết
do Bộ Y tế chịu trách nhiệm.

Ban hành các tiêu chuẩn về VSTP,
tiêu chuẩn về cơ sở và tiêu chuẩn về

dịch vụ, không có hiện tượng nhiều cơ
quan ban hành tiêu chuẩn về thực
phẩm.

Luật thực phẩm của các nước:

Có hệ thống giám sát, kiểm tra,
thanh tra việc thực hiện các tiêu
chuẩn thực phẩm .

Nếu vi phạm đều xử lý được ngay
dựa trên các điều mục cụ thể của
việc xử phạt.
(tt)

Luật thực phẩm của các nước:

Phân định khái niệm thực phẩm(TP)
rất rõ rệt:

Khi chưa thành TP thì bộ, ngành quản
lý sản xuất chịu trách nhiệm(VD trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…)
những cây con này chưa được gọi là TP.

Khi thành TP thì bộ ngành quản lý
chuyên ngành về TP chiụ trách nhiệm.
(tt)

Tất cả vấn đề liên quan đến TP đều

được đề cập đến trong luật, không
có văn bản thứ 2 hay thứ 3 hướng
dẫn thực hiện.

Nếu có nghị định hay quy tắc thi
hành thì cũng được ban hành trong
luật.
(tt)

Xử phạt :

Được quy định cụ thể, trước tiên trong
luật quy định các vấn đề về vệ sinh
thực phẩm;

Cuối cùng là mức xử phạt kèm theo vi
phạm vào các điều mục về vệ sinh
thực phẩm đã nêu.
(tt)

Tùy theo tiêu thụ thực phẩm ở mỗi
nước:

Sản xuất hay nhập khẩu là chủ yếu thì
trong luật tập trung vào vấn đề đó.

VD: xuất là chính thì tiêu chuẩn rộng rãi
hơn. Nhập là chính thì tiêu chuẩn kiểm
soát chặt chẻ hơn.


Mục đích cơ bản của Luật thực phẩm
các nước là bảo vệ sức khỏe người tiêu
dùng thực TP trong nước đó.
(tt)
LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010

Pháp lệnh ATVSTP 2003.

Luật ATTP : bắt đầu xây dựng từ năm 2007, các
hoạt động chủ yếu trong 2009.

Quốc hội XII: thảo luận tại Kỳ họp thứ 6 và
thông qua tại Kỳ họp thứ 7 (17/6/2010).

Luật gồm 11 chương và 72 điều; hiệu lực từ
1/7/2011.
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Gồm 6 điều từ Điều 1 đến Điều 6:
- Phạm vi điều chỉnh;
- Giải thích từ ngữ;
- Nguyên tắc quản lý;
- Chính sách của nhà nước;
- Những hành vi bị cấm;
- Xử lý vi phạm pháp luật về ATTP.
MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT CHƯƠNG I

Cập nhật các quy định của Codex và QT.


Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm xuyên
suốt chuỗi thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn và
dựa trên phân tích nguy cơ.

Ngoài xử phạt vi phạm pháp luật theo hành vi
còn áp dụng phạt theo giá trị thực phẩm.
Điều 3. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ ATTP
1. Bảo đảm ATTP là trách nhiệm của
mọi tổ chức, cá nhân SX, KDTP.
2. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là
hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá
nhân SX, KDTP phải chịu trách
nhiệm về an toàn đối với TP do
mình SX, KD.
Điều 4. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATTP
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể về bảo
đảm ATTP, quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm
an tòan theo chuỗi cung cấp TP được xác định là
nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên.
(tt)

2. Sử dụng nguồn lực nhà nước và nguồn lực
khác đầu tư NCKH và ứng dụng công nghệ
phục vụ việc phân tích nguy cơ đối với ATTP;
xây dựng mới, nâng cấp một số phòng thí
nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế;

Nâng cao năng lực các phòng thí nghiệm ; hỗ
trợ đầu tư xây dựng các vùng sản xuất nguyên
liệu TPAT, chợ đầu mối nông sản, cơ sở giết mổ

gia súc, gia cầm quy mô...
Điều 5. NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM
1. Sử dụng nguyên liệu không thuộc loại dùng cho
TP để chế biến TP.
2. Sử dụng nguyên liệu TP đã quá thời hạn sử
dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc không
bảo đảm an toàn để sản xuất, chế biến TP.

×