Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 60 trang )

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
MỤC LỤC
Chương I .......................................................................................................................... 3
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................................ 3
1. Tên chủ dự án đầu tư: .................................................................................................. 3
2. Tên dự án đầu tư .......................................................................................................... 3
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án: ................................................. 3
3.1. Công suất của dự án đầu tư ...................................................................................... 3
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án .................................................................................. 3
3.3. Sản phẩm của dự án .................................................................................................. 3
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho dự án: ................................................ 18
Chương II....................................................................................................................... 22
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG .................................................................................................... 22
Chương III ..................................................................................................................... 23
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ............................................................................... 23
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có): ......... 23
1.1. Thu gom, thoát nước mưa: ..................................................................................... 23
1.3. Xử lý nước thải: ...................................................................................................... 25
2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:.................................................................. 28
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: ............................. 32
4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại:........................................... 34
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có): .................................. 35
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử
nghiệm và khi dự án đi vào vận hành: ........................................................................... 35
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác (nếu có); .......................................... 35
8. Biện pháp bảo vệ mơi trường đối với nguồn nước cơng trình thủy lợi khi có hoạt
động xả nước thải vào cơng trình thủy lợi (nếu có): ..................................................... 36
9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường,


phương án bồi hồn đa dạng sinh học (nếu có): ............................................................ 36
10. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động mơi trường (nếu có): ................................................................................. 37
Chương IV ..................................................................................................................... 42
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ......................................... 42
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có): ............................................ 42
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có): ............................................... 43
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): ................................ 49
CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH CƠNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

1


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy
hại .................................................................................................................................. 49
5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
làm nguyên liệu sản xuất ............................................................................................... 49
Chương V ...................................................................................................................... 50
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .............................. 50
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án: ...................... 50
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: ............................................................... 50
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết bị
xử lý chất thải: ............................................................................................................... 51
1.2 Đơn vị thực hiện quan trắc mơi trường ................................................................... 53
2. Chương trình quan trắc chất thải ............................................................................... 56
2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ:.......................................................... 56

2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: ................................................ 57
2.3. Quan trắc môi trường định kỳ, đối với bùn thải và môi trường lao động: ............... 57
3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hằng năm.................................................. 58
Chương VI ..................................................................................................................... 59
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .................................................................... 59

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH cơng nghiệp Jinko Solar (Việt Nam)
- Địa chỉ văn phịng: Lô CN-L-04,05,06,07,08,09 khu công nghiệp Sông Khoai,
xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông LEE SWEE LIM.
- Điện thoại: 0788.243.264
- Giấy chứng nhận đầu tư/đăng ký kinh doanh số: 5702080421, Cấp ngày 30
tháng 03 năm 2021.
2. Tên dự án đầu tư: Dự án công nghệ tấm Silic Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô CN-XL-11 - Khu công nghiệp Sông
Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
- Quy mơ của dự án:
+ Quy mơ diện tích của dự án: Dự án công nghệ tấm silic Jinko Solar Việt Nam
(Jinko 2) được xây dựng trên Lô CN – XL11 tại Khu cơng nghiệp Sơng Khoai có
Tổng diện tích xây dựng là 201.306,5 m2. Trong đó: Đất xây dựng cơng trình là

113.320,42m2, đất cây xanh là 40.269,29 m2, đất sân đường giao thông 47.716,79 m2.
+ Quy mô lao động của dự án: Khi dự án đi vào hoạt động ước tính sử dụng
2.188 cán bộ cơng nhân lao động.
+ Quy mô sản phẩm của dự án: Tấm Silic đơn tinh thể với công suất khoảng
1.430.000.000 sản phẩm/năm (tương đương 32.855,82 tấn sản phẩm/năm).
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án:
3.1. Công suất của dự án đầu tư
- Sản xuất Tấm Silic đơn tinh thể với công suất khoảng 1.430.000.000 sản
phẩm/năm (tương đương 32.855,82 tấn sản phẩm/năm).
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án
Công nghệ sản xuất tấm silic đơn tinh thể thuộc hệ thống quản lý và vận hành
của JINKO SOLAR công nghệ chủ yếu nghiên cứu phát triển sản xuất đơn tinh đã có
14 năm kinh nghiệm trong phát triển và sản xuất tinh thể và cắt tấm. Dự án bao gồm 2
phân xưởng là phân xưởng kéo đơn tinh thể và phân xưởng cắt tấm. Dự án bao gồm 2
Quy trình sản xuất là quy trình kéo tinh thể tạo ra sản phẩm là khối Silic đơn tinh thể
và quy trình cắt tấm sản phẩm là tấm silic đơn tinh thể.
(1) Công nghệ quy trình kéo đơn tinh thể:

CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

3


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

Hình 1.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất kéo đơn tinh thể
* Thuyết minh quy trình sản xuất
Các công đoạn sản xuất kéo Silic đơn tinh thể của nhà máy áp dụng phương pháp

Czochralski. Phương pháp này có đặc điểm là đun nóng Silic đa tinh thể trong chén
thạch anh có độ tinh khiết cao với điện trở than chì trong hệ thống nhiệt ống thẳng sau
đó đưa tinh thể hạt vào bề mặt nóng chảy, đồng thời xoay tinh thể hạt rồi xoay chén
nung theo hướng ngược lại, tinh thể hạt từ từ nhô lên, trải qua quá trình tạo hạt, nở to,
xoay vai, đều nhau làm tăng trưởng đường kính và các quy trình hoàn thiện để tạo ra
thanh silic đơn tinh thể. Sau đó, các thanh silic đơn tinh thể này sẽ được xử lý thành
các thanh vuông silic đơn tinh thể đáp ứng các thông số kỹ thuật yêu cầu và chuyển
đến cơng đoạn cắt tấm. Quy trình sản xuất đều thực hiện bằng hệ thống máy móc tự
động, người lao động chỉ hỗ trợ trong việc thay đổi công đoạn sản xuất và một số công
đoạn làm thủ công. Cụ thể của quy trình sản xuất được thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
- Nguyên liệu đầu vào:
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

4


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
+ Nguyên liệu đầu vào của dự án bao gồm 2 nguồn là Silic đa tinh thể nhập từ
các nhà cung cấp và silic tái sửu dụng từ q trình cắt khối.
+ Ngun liệu chính sử dụng để sản xuất tấm silic đơn tinh thể của dự án là silic
đa tinh thể được nhập khẩu từ Mỹ và Malysia (Silic tinh khiết 99,9999%, nhập khẩu
100%). Dự án cam kết không nhập khẩu Silic phế liệu và không thực hiện công đoạn
sản xuất Silic tinh khiết.
+ Do nguyên liệu đầu vào của dự án là Silic nhập khẩu tinh khiết do đó Silic tái
chế phát sinh trong q trình cắt và thu đáy thành phần chủ yếu là silic đơn tinh thể và
silic đa tinh thể tinh khiết. Do đó để giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh và giảm chi
phí nguyên liệu đầu vào dự án sẽ tái sử dụng Silic tái chế từ công đoạn kéo tinh thể, cắt

khối. Silic tái chế sẽ trải qua công đoạn rửa trước khi chuyển sang bước cấp nhiên liệu
đầu vào. Dưới đây đưa ra quy trình mơ tả cơng nghệ, thiết bị sử dụng đối với quy trình
rửa thu hồi silic tinh khiết từ Silic tái chế.

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

Hóa chất rửa HF

Nguyên liệu đầu vào
M = 1 tấn

Rửa Hóa chất
HF

Nước thải chứa hóa chất
HF, HNO3

Cơng đoạn xử lý sơ cấp của quy trình
kéo silic đơn tinh thể

Hóa chất rửa HNO3

Rửa nước tinh khiết


Rửa hóa chất
HNO3

Rửa nước

Khí thải chứa HF, HNO3,
CH3COOH, NO2, CO2

HTXL khí thải

Sấy khơ

Nghiền vụn

Bụi Silic trong quá trình
nghiền

Hệ thống xử lý bụi

Hình 1.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ rửa Silic thu hồi tái sử dụng

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko
Solar Việt Nam (Jinko 2)
Nguyên liệu tái sử dụng là phần Đầu đi, phần cạnh trụ trịn của khối silic bị cắt bỏ

và phần lắng dưới đáy nồi được tạo ra trong quá trình kéo tinh thể và cắt khối được trải qua
các bước sau:
- Rửa hóa chất:
+ Mục đích: Sử dụng HNO3 và HF, CH3COOH và nước tinh khiết để loại bỏ axit và
các chất hữu cơ cịn sót lại trên bề mặt vật liệu Silic sau quá trình sản xuất.
+ Thao tác thực hiện: Nguyên liệu Silic cần rửa hóa chất trước tiên được đưa vào bồn
hóa chất để ngâm. Tồn bộ q trình được thực hiện hồn tồn tự động, các hóa chất được cấp
vào máy bằng hệ thống đường ống và bơm từ kho chứa hóa chất tới tủ cấp hóa chất bên trong
nhà xưởng, sau đó theo đường ống được bơm tới máy sử dụng. Thời gian thực hiện công đoạn
này khoảng 2-3 phút. Sau khi rửa các tạp chất SiO2 và tạp chất kim loại trên bề mặt của vật
liệu silic được loại bỏ. Dung dịch tẩy rửa theo tỉ lệ 4,2: 1 bao gồm HNO3 và HF. Vai trò của axit
HF là loại bỏ lớp oxit trên bề mặt của tấm Silic để làm cho bề mặt của tấm silic tăng khả năng kỵ
nước. Vai trò của axit HNO3 là tạo phức hợp (Complexation) với ion kim loại qua đó làm cho
các ion kim loại được tách ra khỏi về mặt tấm Silic, do đó hàm lượng ion kim loại của tấm Silic
được giảm bớt. CH3COOH đóng vai trị là chất xúc tác trong q trình sử dụng HNO3 và HF để
rửa.
- Rửa nước tinh khiết: Tấm Silic sau được rửa bằng hóa chất sẽ sử dụng nước có độ
tinh khiết cao để loại bỏ axit cịn sót lại trên bề mặt của vật liệu Silc. Nước rửa sau khi giảm
thời gian sấy khô cần thiết cho các tấm silic trong q trình làm khơ.
- Sấy khô: Các tấm Silic sau khi được làm sạch sẽ chuyển sang hệ thống sấy để làm
khô độ ẩm trên bề mặt của tấm silic và sấy ở nhiệt độ 1150C trong khoảng thời gian 0,5 -5h.
Tại bước này khơng phát sinh nước thải và khí thải.
- Nghiền vụn: Silic tái chế sau khi sấy khô sẽ được nghiền nhỏ đến kích thước xác
định trong máy nghiền kín sau đó chuyển sang bước tiếp theo. Tại bước này khơng phát sinh
nước thải và khí thải.
- Silic sau khi nghiền đến kích thước xác định và Silic đa tinh thể nhập khẩu được
chuyển sang bước tiếp nhiên liệu.
Bước 2: Cấp nhiên liệu đầu vào
- Nguyên liệu sau quá trình chuẩn bị sẽ được định lượng theo tỷ lệ và đưa đến bộ phận
cấp nhiên liệu của phân xưởng kéo thanh silic đơn tinh thể.

- Nguyên liệu sau khi chuẩn bị sẽ được nạp vào lò kéo silic đơn tinh thể với khối lượng
tối đa khoảng 550kg nguyên liệu.
Chất thải phát sinh chủ yếu bao gồm: Chất thải rắn là các loại giấy bao bì đóng gói.
Bước 3: Kéo thanh silic đơn tinh thể
- Quá trình sản xuất thanh silic đơn tinh thể được tiến hành bằng hệ thống các lò nung
chân không và gia nhiệt bằng sợi đốt ở nhiệt độ khoảng 1.420 0C.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko
Solar Việt Nam (Jinko 2)
- Lò đơn tinh thể sử dụng tại dự án có thơng số kỹ thuật như sau: Tổng chiếu cao của
lò là 13,2m, sức chứa nguyên liệu tối đa là 900kg, các cực mô tơ nằm dưới đáy của thân lị
(bao gồm 2 điện cực chính và 2 điện cực đáy). Lị gia nhiệt bằng điện, cơng suất tiêu thụ điện
cực đại của lò là 190KW.
- Khối lượng nguyên liệu được nạp vào lò đối đa khoảng 550 kg, sản phẩm thanh silic
thu hồi khoảng 500 kg và phần silic đáy nồi khoảng < 100 kg, khí thải ra khỏi lị là khí argon,
khí thải được thu gom đến hệ thống thu hồi khí argon để tái sử dụng.
- Thời gian lò kéo đơn tinh thể hoạt động khoảng 60h.
- Sản phẩm của công đoạn này là Thanh silic đơn tinh thể sau khi kéo tại dự án có kích
thước khoảng 500 kg, chiều dài khoảng 4,2m.
* Sơ đồ nguyên lý vận hành lò nung và cân bằng vật chất trong quá trình nung kéo
thanh silic đơn tinh thể được thể hiện trong hình sau:

CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH


8


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

Hình 1.3: Sơ đồ cơng nghệ kéo đơn tinh thể

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

9


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
- Chuẩn bị lò nung: Chuẩn bị tất cả các nguyên liệu thô và phụ trợ cần thiết
cho quá trình kéo tinh thể như: than chì graphit, chén nung thạch anh để chuẩn bị cho
quá trình kéo đơn tinh thể. Bộ phận nạp lò bao gồm bộ phận làm nóng than chì graphit,
nạp chén nung thạch anh, nạp vật liệu silic, nạp que tinh thể.
- Hút chân không:
+ Sau khi lị đóng cửa, tiến hành hút chân khơng trước tiên để ngăn điện tích bị
oxy hóa làm cho tinh thể khơng phát triển được. Đưa khí Ar vào lò đơn tinh thể từ
phần trên của buồng phụ và xả khí từ phần dưới của buồng chính bằng một máy bơm
cơ học. Áp suất trong lò đơn được duy trì trong khoảng 10 - 20 Torr đồng thời bật
nước làm mát thân lò.
- Đun chảy nhiên liệu:
+ Nguồn điện được cấp vào hệ sợi đốt → Bơm tuần hoàn khí Ar vào trong lị và
nước làm mát vách lị để giữ ổn định nhiệt độ của lò khoảng 1.400 – 1.500oC. Nước
làm mát vỏ lị được tuần hồn sử dụng và hạ nhiệt tại tháp làm mát với nhiệt độ nước
được khống chế ở 32oC.

+ Lò đơn tinh thể sử dụng điện năng làm nguồn nhiệt, sau khi vật liệu Silic
trong lò được nung chảy, chén nung được quay và nâng lên vị trí gieo hạt tinh thể.
- Gieo tinh thể, thiết lập vị trí kéo que đơn tinh thể, xoay thanh đơn tinh
thể: Trong lò nung Silic đơn tinh thể, nguyên liệu sau khi nấu chảy sẽ được đưa que
đơn tinh thể vào khối silic nóng chảy và kéo, xoay để tạo thanh silic đơn tinh thể.
Trong suốt q trình kéo thanh nhiệt độ lị phải được duy trì ở mức ổn định để nguyên
liệu trong nồi nấu chảy silic luôn ở trạng thái lỏng giúp cho quá trình kéo thanh được
dễ dàng.
+ Mục đích của việc đưa que đơn tinh thể vào và thiết lập vị trí kéo nhằm tạo ra
hình dạng thanh tinh thể, loại bỏ sự sai lệch và cải thiện năng suất.
+ Gieo tinh thể và thiết lập vị trí kéo thanh: Tiến hành đưa thanh tinh thể xuống
khoảng 20mm so với bề mặt chất lỏng và làm nóng trước 2 phút sau đó tiếp tục hạ thấp
tinh thể hạt để tiếp xúc trực tiếp với Silic nóng chảy tạo lớp bao vịng quanh thanh đơn
tinh thể, hạ nhiệt độ xuống một chút rồi bắt đầu gieo thanh đơn tinh thể đầu tiên chậm
rồi nhanh dần, tốc độ tạo vịng xoay có khi đạt 6-8mm/p. Thu nhỏ dần dần để có được
phần cổ trơn, thanh mảnh có đường kính bằng nhau với chiều dài khoảng 100-150mm
và đường kính 3-5mm. Sau khi hồn thành việc gieo thanh đơn tinh thể tiến hành giảm
tốc độ kéo xuống cịn 0,5mm/phút, bắt đầu thiết lập vị trí kéo thanh và khu mức độ
chênh lệch đường kính khoảng 10mm gần với giá trị yêu cầu thì quá trình thiết lập vị
trí kéo thanh hồn thành.

CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

10


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
+ Que đơn tinh thể sử dụng tại cơng đoạn này có kích thước như sau: Chiều dài

của tinh thể hạt là 170mm, đường kính là 16mm. Que tinh thể có thể được sử dụng
nhiều lần, mỗi que dùng được từ 3-5 lần kéo.
+ Quá trình xoay đơn tinh thể và đạt kích thước:
Mục đích của việc xoay thanh đơn tinh thể và đợi đường kính bằng nhau là để
kiểm sốt đường kính tinh thể và nâng cao năng suất. Sau khi bắt được vị trí kéo thanh
thì tăng tốc độ kéo lên 2 ~ 2,5mm / phút. Trong quá trình này, tinh thể tiếp tục tăng
trưởng, tốc độ ngày càng chậm và sau khi dừng tăng trưởng và đạt đến kích thước thì
q trình xoay đơn tinh thể hồn thành. Sau khi q trình xoay kết thúc thì giảm tốc độ
kéo xuống đến tốc độ đã cài đặt sau đó chuyển sang bước thu đáy và dừng lị.

Hình ảnh q trình cấy thanh đơn tinh thể và kéo đơn tinh thể

Hình ảnh thanh Silic đơn tinh thể sau khi kéo
- Q trình thu đáy và dừng lị:
+ Thu hồi silic đáy nồi nấu: Kết thúc quá trình kéo, trong khn thạch anh vẫn
cịn sót lại một phần ngun liệu khơng kéo hết được thì tiến hành dỡ khn, thu hồ
phần cịn lại của Silic đưa vào phân xưởng rửa, thu hồi silic. Nồi nấu thạch anh được
thải bỏ và vận chuyển đến kho chứa chất thải rắn cơng nghiệp.
+ Dừng lị: Sau khi thu đáy kết thúc, dừng kéo tinh thể lên, dừng xoay tinh thể,
chuyển chén nung, làm nguội, tắt ngồn khí Ar, tắt nguồn và dừng cấp nước làm mát.
Thời gian từ khi tắt lò đến khi tháo lò, lò sẽ dừng khoảng 7-8 tiếng để tinh thể nguội tự
nhiên.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

11


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

- Dỡ lị: Mục đích của việc dỡ lò là để lấy ra các thanh tinh thể, loại bỏ các chất
bay hơi trong lò và loại bỏ các chất kết dính, các mảnh thạch anh, các hạt than chì và
các mảnh vụn khác trên các bộ phận graphit như vỏ cách điện.
+ Khi tháo dỡ lò phải tiếp khí (Argon) trước cho đến khi áp suất trong lị trở lại
áp suất khí quyển, sau đó lấy tinh thể ra đặt trên khung gỗ có rãnh chữ V để làm nguội
tự nhiên. Sau đó lấy tấm chắn nhiệt, chén nung thạch anh và vật liệu đáy ra, chén đỡ
bằng than chì và thanh đỡ, hệ thống giữ nhiệt và hệ thống gia nhiệt theo trình tự.
+ Sau khi đưa các bộ phận bên trong ra ngoài, các bộ phận bên trong buồng lị
chính, buồng lị phụ, ống xả,... cần được làm sạch để loại bỏ các chất bay hơi và bụi
phát sinh ra trong quá trình kéo tinh.
+ Vệ sinh buồng lị chính: dùng giấy nhám để chà thành trong và dùng máy hút
bụi để hút sạch bụi bên trong lị sau đó lau thành bên trong bằng vải khơng bụi ngâm
etanol.
+ Vệ sinh buồng lị phụ: Quấn thanh chuyên làm sạch bằng vải không bụi ngâm
trong etanol để lau thành buồng lò phụ, nắp lò, đầu kẹp gieo tinh thể.... khi vệ sinh
đường ống xả phải dùng ống hút chân không để hút bụi trong đường ống, đồng thời
dùng dụng cụ chuyên dụng để lau sạch.
* Chất thải phát sinh: Khí thải hữu cơ (thành phần khí Argon, hơi silic);
khuôn thạch anh thải, nước thải từ xả cặn hệ thống làm mát.
Bước 4: Cắt khối silic đơn tinh thể
- Mục đích chính của cơng đoạn cắt khối thanh silic đơn tinh thể là gia công
thanh đơn tinh thể hình trụ trịn trong q trình kéo đơn tinh thể tạo ra trở thành sản
phẩm thanh vuông silc đơn tinh thể đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
- Thanh Silic đơn tinh thể sẽ được cắt thành 5 thanh vuông, sản phẩm của khối
Sản phẩm của công đoạn này là khối Silic đơn tinh thể có khối lượng khoảng 60kg,
chiều dài khoảng 0,83.
Quy trình cắt khối được thể hiện trong hình sau:

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH


12


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

Hình 1.3: Sơ đồ quy trình cắt khối thanh đơn tinh thể

* Sau khi đưa vào máy cắt khối và cắt đoạn, vát tròn mép:
- Mỗi thanh Silic đơn tinh thể cắt được thành 5 khối (hiệu suất thu hồi H =
60%); khối lượng bùn thành đi vào nước được tính tốn theo bề dầy lớp cắt (0,84mm)
và diện tích bề mặt cắt thành các khối khoảng 0,93% tổng khối lượng sản phẩm khối
định hình.
CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

13


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
- Cắt đoạn: Cắt bỏ phần đầu và đi của thanh Silic đơn tinh thể dạng trịn
thành phẩm đã được kéo và tùy theo yêu cầu độ dài của thiết bị cắt tấm silic sẽ tiến
hành cắt thanh tinh thể thành từng đoạn tương ứng.
- Kiểm tra: Mục đích của bước kiểm tra nhằm loại bỏ những phần vượt quá
hoặc không đủ tiêu chuẩn để đưa vào công đoạn tiếp theo. Phần cắt bỏ đi được đưa trở
lại làm nguyên liệu tái sử dụng.
- Cắt khối: Sử dụng dây kim cương để cắt khối đơn tinh thể mục đích loại bỏ
bốn mặt cạnh của thanh trịn, cắt thành một thanh vng silc tinh thể phù hợp với kích

thước của tấm silic dùng cho sản xuất tế bào quang điện. Các mặt cạnh bị cắt bỏ sẽ
được quay trở lại tái sử dụng làm nguyên liệu đầu vào.
- Vát tròn mép: Sử dụng máy mài CNC để cuộn và vát trịn mép thanh vng
silic đơn tinh thể đã cắt theo tiêu chuẩn kích thước của tấm silic sử dụng trong sản xuất
tế bào quang điện.
- Đánh bóng: Sử dụng máy mài phẳng chuyên dụng và máy đánh bóng để sửa
lại kích thước và đánh bóng bề mặt của thanh vng tinh thể đã được vát trịn mép
cạnh.
- Sản phẩm là khối đơn tinh thể sẽ được chuyển sang xưởng cắt tấm trong nhà
máy để thực hiện các bước tiếp theo.
(2) Cơng nghệ sản xuất Cắt tấm Silic
Quy trình sản xuất cắt tấm Silic của dự án được thực hiện trên cơ sở các tấm
Silic đã được sản xuất tại giai đoạn trước.
Khối Silic định hình từ cơng đoạn cắt khối được đưa đến bộ phận cắt tấm Silic.
Tại đây sử dụng máy cắt dây kim cương để cắt các sản phẩm silic tiêu chuẩn.

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

14


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

Khối Silic tiêu chuẩn
Khối lượng: 20,8 khối si
(60kg/khối) tương đương 1,25 tấn
nguyên liệu đầu vào


Keo dán; đế
nhựa

Dán tinh thể
Khối lượng: 20,8 khối
si (60kg/khối)

Dây cắt kim
cương , dung
dịch cắt

Máy cắt tấm

Axit lactic, Axit
citric

Gỡ keo

CTR: Giấy lau chất thải

Kho chứa chất
thải Công nghiệp

NT: Nước thải chứa bùn
silic

Dẫn vào xưởng
ép lọc để tách
bùn Silic


CTR: dây kim cương
thải
NT: Nước thải chứa
Axit lactic, Axit citric

Nước thải từ
xưởng ép lọc dẫn
vào HTXLNT

CTR: Giấy lau chất
thải
Chất tẩy rửa,
Hydrogen
peroxide

Xếp tấm làm
sạch

Sấy khô

NT: Nước thải rửa và
dung dịch làm sạch, H2O2

Kho chứa chất thải
công nghiệp

Tiếng ồn

Hơi nước


Sản phẩm tấm silic
Số lượng: 1 tấn sản phẩm
Khối lượng tiêu chuẩn: 13,4 g/tấm
Hiệu suất thu hồi: 80%

Sản phẩm tấm silic đóng gói và
nhập kho

Hình 1.4 Sơ đồ quy trình sản xuất cắt tấm Silic
* Thuyết minh:
- Bước 1: Dán tinh thể
+ Nguyên liệu chính: Khối Silic đơn tinh thể (sản phẩm của công đoạn kéo sợi
đơn tinh thể - Mục 1.4.1).
+ Quy trình: Khối Silic đơn tinh thể được lau sạch bằng giấy không bụi và cồn
để loại bỏ tạp chất. Dùng keo (keo ở nhiệt độ phòng nhiệt độ 25 ± 3 ℃) dán tấm đế
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

15


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
nhựa lên thanh kệ trượt (tấm nhựa mục đích là bảo vệ tấm phơi khơng bị cắt đứt), sau
đó dán thanh tinh thể silic vào tấm nhựa bằng keo nhằm cố định thanh silic trên kệ
trượt, tránh cho thanh silic bị rơi trong quá trình cắt.
+ Quy trình cắt tấm silic sử dụng máy cắt tấm: trên cơ sở các thông số kỹ thuật
máy cắt tấm silic, quy trình vận hành thiết bị và định mức sử dụng ngun liệu, hóa
chất cho q trình cắt tạo ra 01 tấn sản phẩm tấm silic có tiêu chuẩn Chiều dài: 182
mm; Chiều rộng: 182 mm, độ dày: 165 – 195 μm, bao gồm các cơng đoạn chính:

+ Dán keo, cố định khối Silic: Việc dán keo, cố định khối Silic được thực hiện
trong phịng có trang bị quạt hút gió. Khối Silic đưa vào cắt được cố định trên giá cắt
bằng tấm nhựa PVC và keo Epoxy, lớp keo có tác dụng giữ chặt tổ hợp gồm khối Silic
– tấm nhựa – bàn cắt, tránh làm xô lệch hoặc rơi vỡ tấm silic trong quá trình cắt. Định
mức keo Epoxy sử dụng cho 1 tấn sản phẩm là 0,00217 tấn/ tấn sản phẩm.
+ Chất thải phát sinh: Giấy lau chất thải.
- Bước 2: Cắt tấm
+ Nguyên liệu chính: Sản phẩm của bước 1 – Thanh Silic đã dán vào tấm nhựa.
+ Quy trình: Thanh silic đã dán được cố định trên hệ thống máy cắt lát, sử dụng
dây cắt kim cương để cắt thanh silic thành các tấm silic mỏng với kích thước cần thiết
(182x182mm, dày 160-165μm), với một lần cắt tạo ra được 3600 tấm silic. Hiệu suất
thu hồi là 80% và phần còn lại đi vào nước thải dưới dạng bùn silic.
+ Nước rửa và bôi trơn trong quá trình cắt: Quá trình cắt được tiến hành trong
buồng kín của máy cắt tấm. Nước siêu sạch được pha chất làm mát JH-2523-1 có
thành phần chính là Polyethylene glycon (60%), polyether (30%), chất khử bọt (10%)
– sản phẩm do công ty Changzhou junhe technology stock Co.,Ltd sản xuất. Tỷ lệ pha
với nước siêu sạch đạt 2,5% về khối lượng, được bơm liên tục lên bề mặt khối silic và
mặt cắt nhằm giảm nhiệt, bôi trơn và loại bỏ bụi silic nâng cao hiệu quả cắt.
- Chất thải phát sinh: Nước thải chứa chất bôi trơn và bùn Silic không tuần hoàn
mà sẽ được dẫn đến xưởng ép lọc để ép tách bùn silic khỏi nước. Nước sau khi ép lọc
Silic sẽ được chuyển đến xử lý tại công đoạn xử lý thứ cấp của hệ thống xử lý nước
thải công nghiệp. Bùn Silic sẽ được vận chuyển vào kho chứa và thuê đơn vị có đủ
chức năng mang đi xử lý đúng theo quy định.
+ Ảnh minh họa quy trình cắt tấm silic từ các khối Silic định hình được trình
bày trong hình sau:

CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

16



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

Bánh lăn cấp dây

Bánh lăn thu dây

Ép khối silic xuống

Trục lăn chủ

Bước 3: Gỡ keo
+ Nguyên liệu chính: Sản phẩm của bước 2 – Các tấm Silic đã được cắt từ thanh
Silic.
+ Mục đích: Sau khi cắt, các tấm Silic được chuyển đến bộ phận tách keo. Tại
đây sử dụng axit lactic để loại bỏ lớp keo Epoxy dính trên bề mặt tấm, giúp tách tấm
Silic ra khỏi bàn cắt và chuyển sang công đoạn rửa tấm Silic.
+ Hóa chất sử dụng: Sử dụng chủ yếu là dung dịch rửa keo bằng aixit lactic tinh
khiết với định mức sử dụng trung bình 0,006 tấn/tấn sản phẩm.
+ Lượng nước sử dụng: Trong quá trình rửa tách keo, nước sử dụng không yêu
cầu là nước tinh khiết nên dự án tái sử dụng nước thải từ hệ thống lọc nước RO và
nước sạch từ KCN với định mức 15,9m3/tấn sản phẩm.
+ Chất thải phát sinh bao gồm: Chất thải rắn chủ yếu là tấm nhựa PVC sử dụng
làm đế gắn cố định khối Silic; Nước thải có chứa Axit lactic và keo Epoxy… do quá
trình rửa được thực hiện trong buồng kín của máy rửa tự động và keo Epoxy sử dụng
tại nhà máy là loại không mùi nên sẽ khơng phát tán khí thải và mùi ra ngồi khơng
khí.
+ Sơ đồ mơ tả quy trình cơng nghệ rửa tách keo kèm theo cân bằng vật chất và

hóa chất sử dụng cho cơng đoạn trên được trình bày trong hình sau:

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

17


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)

Hình 1.5: Sơ đồ mơ tả quy trình rửa tách keo tấm Silic
Bước 4: Xếp tấm làm sạch
+ Mục đích: Rửa sạch và sấy khơ tấm Silic bằng cơng nghệ máy rửa tấm Silic.
+ Hóa chất sử dụng: Sử dụng chủ yếu là dung dịch rửa NaOH 10% với định
mức sử dụng trung bình 0,0009 tấn/tấn sản phẩm; dung dịch H2O2 với định mức
0,0616 tấn/tấn sản phẩm.
+ Lượng nước sử dụng: Trong quá trình xếp tấm làm sạch, sử dụng nước tinh
khiết từ hệ thống lọc RO với định mức 10,3 m3/tấn sản phẩm.
+ Mơ tả quy trình rửa làm sạch:
++) Hóa chất rửa NaOH được pha chế vào nước tinh khiết theo tỷ lệ trung bình
<5% về khối lượng và được bơm bổ sung vào khay chứa hóa chất của máy rửa. Máy
làm sạch có 9 khay rửa, 8 khay đầu tiên có thiết bị sóng siêu âm; với nhiệt độ nước
khoảng 45°C. Máy làm sạch có 5 khay làm sạch bằng nước và có 4 khay rửa bằng hóa
chất.
++) Tấm Silic được xếp vào máy xếp tấm tự động, tại đó có chia khoảng cách
giữa các tấm. Sau đó đưa qua máy rửa tự động, lần lượt qua các khay rửa: khay 1 là
làm sạch bằng nước, khay 2 - 4 là có bổ sung natri hydroxit; khay 5 thêm hydro
peroxit và natri hydroxit; khay 6 – 9 sử dụng nước tinh khiết.
+ Chất thải phát sinh bao gồm: Nước thải có chứa NaOH và H2O2. Do q trình

rửa được thực hiện trong buồng kín của máy xếp tấm và rửa làm sạch nên sẽ không
phát tán khí thải và mùi ra ngồi khơng khí.
Bước 5: Sấy khơ
+ Ngun liệu chính: Sản phẩm của bước 4 – Các tấm Silic đã được làm sạch.

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

18


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
+ Quy trình: Đưa các tấm silic đã được làm sạch vào máy sấy (gia nhiệt bằng
điện) để làm khô. Nhiệt độ tại máy sấy là 1500C, lưu giữ trong khoảng 5-6 phút để giữ
nhiệt độ ổn định, để loại bỏ hết nước trên bề mặt tấm Silic.
Silic đưa vào máy sấy đã được làm sạch hoàn toàn ở các bước trên, vì vậy
khơng phát sinh chất thải trong bước này.
+ Chất thải phát sinh: Hơi nước.
Bước 6 : Kiểm tra và đóng gói
- Ngun liệu chính: Sản phẩm của bước 5 – Các tấm Silic đã được sấy khơ.
- Quy trình: Kiểm tra bằng mắt thường và kiếm tra bằng máy tự động để loại
bỏ các sản phẩm lỗi và hư hỏng, các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn về độ dày, kích
thước, chất lượng bề mặt...
Các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được xếp vào các thùng xốp bảo vệ, đóng gói dán
nhãn mác, lưu kho, chờ xuất hàng. Sản phẩm tấm Silic đơn tinh thể được sử dụng làm
nguyên liệu cho Nhà máy sản xuất tế bào quang điện, tấm quang năng trong nước mà một
phần xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và Malaysia để tiến hành lắp ráp tạo thành
pin năng lượng mặt trời.
3.3. Sản phẩm của dự án: Tấm Silic đơn tinh thể với công suất khoảng 1.430.000.000

sản phẩm/năm (tương đương 32.855,82 tấn sản phẩm/năm).
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho dự án:
- Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất:
Đơn vị

Lượng dùng

Tên nguyên liệu

1.

Nguyên liệu đa tinh
Kg
thể

34.404.000

Trung Quốc

Sử dụng để kéo
đơn tinh thể

2.

Chén thạch anh (nồi
cái
nung)

13.350


Trung Quốc

Sử dụng để kéo
đơn tinh thể

3.

Than chì

625

Trung Quốc

Sử dụng để kéo
đơn tinh thể

4.

Dây cắt nhám mạ điện Km

51.000

Trung Quốc

Sử dụng để kéo
đơn tinh thể

5.

Dây kim cương


KM

4.255.900

Trung Quốc Cắt tấm

6.

Tấm nhựa PVC

Cái

441,650

Trung Quốc Cắt tấm

7.

Keo epoxy

kg

62.273

Trung Quốc Dán thanh tinh
thể

8.


Bánh xe dẫn hướng

Bộ

240.900

Trung Quốc Gỡ keo

9.

Túi lọc

cái

140.525

Trung Quốc Cắt tấm

Cái

hàng năm

Nguồn gốc

Công đoạn sử

TT

dụng


CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

19


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
Lượng dùng

Công đoạn sử

TT

Tên nguyên liệu

Đơn vị

10.

Dung dịch cắt

Lít

1.497

Trung Quốc Cắt tấm

11.


Dung dịch rửa

Lít

2.329

Trung Quốc Làm sạch

hàng năm

Nguồn gốc

dụng

- Hóa chất sử dụng cho sản xuất:

STT Tên hóa chất

Cơng
thức
hóa học

Số

lượng Mục đích

Cơng

Đơn vị tiêu
thụ (kg/tấn


đoạn sử sản phẩm)

(tấn/năm)

dụng

I

Hóa chất sử dụng cho công đoạn kéo Silic đơn tinh thể

1

Acid
hydrofluoric

HF

144

Loại bỏ tạp chất Chuẩn bị 4.38
trên bề mặt khối nguyên
silic
liệu
Loại bỏ tạp chất

2

Axit nitric


HNO3

384

trên bề mặt khối

0,0169

silic

3

Axit Axetic

CH3COOH

Ar

12

Dung hòa phản
ứng của silic với
axit nitric và axit
flohydric

81160

Bảo vệ silic lỏng Kéo tinh
ở nhiệt độ cao và thể
247

tránh oxy hóa

0.37

4

Argon

II

Hóa chất sử dụng cho công đoạn cắt tấm

1

Axit citric

C6H8O7

4

Gỡ keo

Cắt tấm

0.14

2

Axit lactic


C3H6O3

170

Gỡ keo

Gỡ keo

6.00

3

Hydro
Peroxide

H2 O2

2023

Làm sạch

Cắt tấm

48.17

III

Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý khí thải

1


Natri Hidroxit

NaOH

178

Loại bỏ
HNO3

HF, Tháp khí
thải chứa 5.42
HF,

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

20


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic
Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2)
HNO3
2

Natri
rắn

sunfua


IV

Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải

Na2S

180

Loại bỏ NOx

5.48

Sử dụng để điều Sử dụng
chỉnh nước thải tại phịng
1

axit
hydrochloric

HCl

12

có tính kiềm ép lọc
thành nước thải

0.37

có tính axit trước
khi tiến hành ép

lọc

2

axit sunfuric

H2SO4

14.4

3

Clorua
lỏng

CaCl2

480

4

Vơi sống

Ca(OH)2

180

5

Poly

Aluminium
Chloride
(PAC)

Al2Cln(OH)
480
6-n

6

Anionic
Polyacrylamid
e (PAM)

CONH2[CH
480
2-CH-]n.

canxi

Điều chỉnh độ pH

0.5

Khử Flo

14.61

Khử Flo


5.48


Sử dụng làm chất Xử
nước thải
trợ lắng

Sử dụng làm chất
trợ lắng

14.61

Bổ sung nguồn Xử
7

đường glucoza

C6H12OH

180

cacbon đảm bảo
tỷ lệ BOD, Nito,
Photpho trong hệ
thống xử lý

14.61




nước thải
sử dụng 5.48
công
nghệ AO

+ Tổng nhu cầu sử dụng nước: 11.141 m3/ngày.đêm.
+ Tổng nhu cầu sử dụng điện: 3.650kW.

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

21


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko
Solar Việt Nam (Jinko 2)
Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng môi trường:
Dự án công nghệ tấm silic Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2) tại Khu công nghiệp Sông
Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh hoàn toàn phù hợp với Quyết định số 450/QĐTTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược bảo vệ mơi trường
Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, nêu rõ: “Phát triển kinh tế theo
hướng sinh thái, tuần hoàn, tăng trưởng xanh, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững. Tiếp
tục đẩy mạnh chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng dựa trên tăng năng suất, tiến bộ khoa học
và công nghệ, đổi mới sáng tạo, sử dụng hiệu quả tài nguyên, hướng tới đạt được mục tiêu
kép về tăng trưởng kinh tế đồng thời giảm ơ nhiễm, suy thối mơi trường”.
Dự án hồn tồn phù hợp với Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 18/4/2014 về việc
phê duyệt quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

trong đó: Phân vùng mơi trường và định hưỡng bảo vệ các vùng môi trường như sau: Vùng
phát triển gồm 9 tiểu vùng bao gồm tiểu vùng ưu tiên phát triển du lịch cao cấp, tiểu vùng
công nghiệp và đô thị công nghiệp, tiểu vùng đô thị thương mại - dịch vụ-du lịch, tiểu vùng
dân cư - hành chính, tiểu vùng mơi trường quần cư nông thôn đồi núi và sản xuất nông lâm
kết hợp, tiểu vùng môi trường quần cư nông thôn và sản xuất nông nghiệp đồng bằng ven
biển, tiểu vùng môi trường quần cư nông thôn, nông nghiệp xen công nghiệp, tiểu vùng mơi
trường nơng thơn, nơng nghiệp xen khai khống và tiểu vùng rừng sản xuất.
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường:
Dự án công nghệ tấm silic Jinko Solar Việt Nam (Jinko 2) tại Khu công nghiệp Sông
Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã được phê duyệt Quyết định báo cáo đánh giá
tác động môi trường số 3236/QĐ-UBND ngày 24/09/2021 của UBND tỉnh Quảng Ninh
khơng có nội dung nào thay đổi về khả năng chịu tải của môi trường.

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

22


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko
Solar Việt Nam (Jinko 2)
Chương III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có):
1.1. Thu gom, thốt nước mưa:
Hệ thống rãnh thoát nước mưa xung quanh nhà xưởng, các cơng trình và đấu nối vào
hệ thống thốt nước mưa chung của KCN theo 03 khu vực:
+ Khu vực 1: Thu gom nước mưa phía Tây nhà xưởng kéo đơn tinh thể 1, 2, 3 bằng
tuyến cống D600 – 1000 (chiều dài 700m) ra điểm đấu nối thoát nước mưa số 1 tại phía Tây

Bắc dự án (tọa độ X = 409467; Y = 2321251). Dọc theo tuyến thu gom bố trí 45 hố ga (KT:
0,5×0,5×0,5m).
+ Khu vực 2: Thu gom nước mưa phía Đơng xưởng kéo đơn tinh thể 1, 2, 3 bằng
tuyến cống D600 - 1000 xung quanh khu nhà (chiều dài khoảng 380m) ra điểm đấu nối thốt
nước mưa số 2 tại phía Đơng Bắc dự án (tọa độ X = 409731; Y = 2321233). Dọc theo tuyến
thu gom bố trí 22 hố ga (KT: 0,5×0,5×0,5m).
+ Khu vực 3: Thu gom nước mưa xung quanh xưởng cắt tấm 1, 2, 3 và các khu vực
nhà kho bằng tuyến cống D600 – 1000 (chiều dài khoảng 300m) ra điểm đấu nối thốt nước
mưa số 3 tại phía Tây Nam dự án (tọa độ X = 409740; Y = 2320645). Dọc theo tuyến thu
gom bố trí 43 hố ga (KT: 0,5×0,5×0,5m).
1.2. Thu gom, thốt nước thải:
a. Nước thải cơng nghiệp
* Cơng trình thu gom nước thải:
+ Nước thải sản xuất có chứa axit HF, HNO3 phát sinh từ công đoạn rửa thu hồi Silic,
được thu gom riêng bằng đường ống DN100-300, dài khoảng 300m về 02 bể thu gom nước
thải chứa axit (01 bể, dung tích khoảng 43,2 m3; 01 bể dung tích khoảng 42,5 m3 sau đó dẫn
vào công đoạn xử lý sơ cấp (công đoạn xử lý sơ cấp có cơng suất xử lý khoảng 1.500
m3/ngày.đêm).
+ Nước thải của công đoạn cắt khối, nước thải của hệ thống xử lý khí thải được thu
gom riêng bằng đường ống DN100-300 về công đoạn xử lý sơ cấp (cơng đoạn xử lý sơ cấp có
cơng suất xử lý khoảng 1.500 m3/ngày.đêm).
+ Nước thải sản xuất Nước thải từ công đoạn rửa gỡ keo, nước thải từ công đoạn rửa
máy xếp tấm: Thu gom bằng đường ống DN100-300, dài khoảng 100m về Bể điều hòa nước
thải độ đục cao (01 bể, dung tích 2.747 m3, KT 22,2m x 18,2m x 6,8m) dẫn về xưởng ép lọc,
nước thải sau ép lọc dẫn về Bể điều hòa nước thải độ đục thấp của hệ thống xử lý nước thải
(HTXLNT) công nghiệp.
+ Nước thải từ công đoạn rửa sạch tấm thu gom bằng đường ống DN100-300 về bể
điều hòa nước thải cắt tấm (01 bể, dung tích 1.800 m3) dẫn về xưởng ép lọc môi trường, nước
thải sau ép lọc dẫn về bể điều hòa nước sạch cắt tấm của hệ thống xử lý nước thải (HTXLNT)
cơng nghiệp.

CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

23


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko
Solar Việt Nam (Jinko 2)
+ Nước thải từ nhà ăn, nước thải từ hệ thống làm mát đóng và hở, nước thải từ hệ
thống RO thu gom bằng đường ống DN100-300 về hố nước thải sinh hoạt sau đó dẫn vào bể
axit hóa thủy phân của cơng đoạn xử lý thứ cấp.
b. Nước thải sinh hoạt
+ Nước thải từ bồn cầu được thu gom bằng đường ống DN110 dẫn về 13 bể tự hoại 3
ngăn dẫn vào hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp của Dự án (Tại bể axit hóa thủy phân).
+ Nước thải từ bồn rửa, nước thoát sàn được thu gom bằng đường ống DN100 dẫn vào
hệ thống xử lý nước thải công nghiệp của Dự án (tại bể axit hóa thủy phân).
* Cơng trình thốt nước thải (chung cho cả nước thải sinh hoạt và nước thải công
nghiệp): Nước thải sau xử lý được đấu nối vào trạm XLNT của KCN Sông Khoai với công
suất 8000 m3/ngày. Đêm bằng hệ thống đường ống D400.
* Điểm xả nước thải sau xử lý (chung cho cả nước thải sinh hoạt và nước thải công
nghiệp): Đấu nối với đường ống thốt nước thải chung của KCN tại 1 điểm phía Đông Nam
dự án. Tọa độ điểm đấu nối: X=401680; Y = 2320355. Do Nước thải sau xử lý được đấu nối
vào trạm XLNT của KCN Sông Khoai, (Hiện tại đã được ký biên bản thỏa thuận đấu nối hạ
tầng kỹ thuật của dự án tại khu công nghiệp với Công ty CP đô thị Amata Hạ Long ngày
20/9/2021).

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

24



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư công nghệ tấm Silic Jinko
Solar Việt Nam (Jinko 2)
1.3. Xử lý nước thải:
- Công đoạn xử lý sơ cấp: Xử lý nước thải từ công đoạn kéo Silic đơn tinh thể.
+ Công nghệ xử lý: Sử dụng các phương pháp hóa lý (kết tủa, hấp phụ, lắng...).
+ Công suất xử lý 1.500 m3/ngày.đêm.
- Công đoạn xử lý thứ cấp: Xử lý nước thải từ công đoạn xử lý sơ cấp, nước thải sinh
hoạt, nước thải sản xuất từ công đoạn cắt tấm, nước thải từ hệ thống tháp làm mát cho nhà
xưởng, nước thải từ hệ thống RO, nước sau xưởng ép lọc.
+ Công nghệ xử lý: Cơng nghệ axit hóa thủy phân và cơng nghệ AO.
+ Công suất xử lý: 6.100 m3/ngày đêm.
- Đơn vị thiết kế: CHINA CONSTRUCTION KIDE ENGINEERING
CORPORATION và Cty TNHH tư vấn và thiết kế kiến trúc Hoa Chính.
- Đơn vị xây dựng: Công ty TNHH xây dựng ZYF Việt Nam - chi nhánh Quảng Ninh
- Đơn vị giám sát thi cơng: CƠNG TY TNHH CƠNG NGHIỆP JINKO SOLAR
(VIỆT NAM)
- Nhà thầu thi công: Công ty TNHH Kỹ thuật năng lượng môi trường BiZhou
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn nước thải sau xử lý: Nước thải tại dự án sau khi xử tiêu chuẩn
xử lý nước thải đã ký với KCN Amata, QCĐP 3:2020/QN: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương
về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh và QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải sinh hoạt sau đó được đấu nối với đường ống thốt nước thải chung của
KCN tại 1 điểm phía Đơng Nam dự án. Tọa độ điểm đấu nối: X=401680; Y = 2320355.
- Sơ đồ minh họa:

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH

25



×