Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông Hồng và suối Ngòi Bo thuộc địa phận thôn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 58 trang )

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................. 52
DANH MỤC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ .......................................................................... 53
Chương I .......................................................................................................................... 55
THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ............................................................................... 55
1.1. Tên chủ cơ sở ........................................................................................................ 55
1.2. Tên dự án đầu tư .................................................................................................. 55
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư ........................... 56
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ........................................................................ 56
1.3.2. Công nghệ khai thác, chế biến ......................................................................... 56
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nước của dự án đầu tư ...................................................................... 65
1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư ................................................ 66
Chương II ........................................................................................................................ 76
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, ...................................... 76
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ........................................................... 76
2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường ............................................................................ 76
2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường. ............ 77
Chương III ....................................................................................................................... 80
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................................................ 80
3.1.Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải .............. 80
3.1.1.Thu gom và xử lý nước ...................................................................................... 80
3.2. Cơng trình xử lý bụi, khí thải: ............................................................................ 82
3.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường .................. 83
3.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại .................................. 83


3.5. Cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường ........................... 83
3.6. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường89
3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi
trường: ......................................................................................................................... 94
Chương IV ....................................................................................................................... 95
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ....................................... 95
4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải ................................................... 95
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép xả khí thải: ............................................................. 95
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 50


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

- Dịng khí thải, vị trí xả khí thải: ................................................................................. 96
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung ....................................... 96
4.4. Nội dung quản lý chất thải .................................................................................. 97
4.5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
làm nguyên liệu sản xuất ............................................................................................ 98
Chương V......................................................................................................................... 99
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ........................................... 99
Chương VI ..................................................................................................................... 103
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ........................... 103
6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ........................... 103
6.3. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật .................................................................................................................... 103

6.3.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ............................................... 103
6.3.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải .................................... 103
6.3.3. Giám sát khác .................................................................................................. 103
Chương VII. .................................................................................................................. 105
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
........................................................................................................................................ 105
Chương VIII .................................................................................................................. 105
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ................................................................... 106
PHỤ LỤC BÁO CÁO ................................................................................................... 107

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 51


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

BTNMT
BVMT

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
: Bộ Tài nguyên & Môi trường
: Bảo vệ môi trờng

BYT
BOD5
COD


: Bộ Y tế
: Nhu cầu ô xy sinh học trong 5 ngày
: Nhu cầu ô xy hóa học

CTNH

: Chất thải nguy hại

CTR
DO

: Chất thải rắn
: Nồng độ oxi hịa tan

NĐ – CP

: Nghị định – Chính phủ

NTSH

: Nước thải sinh hoạt

GPMT
PCCC
PTN
QCVN
QĐ – BYT

:
:

:
:
:

TCVN
TT
TSS

: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Thông tư
: Tổng chất rắn lơ lửng

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

Giấy phép mơi trường
Phịng cháy chữa cháy
Phịng thí nghiệm
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
Quyết định – Bộ y tế

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 52


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.


DANH MỤC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Sơ đồ cơng nghệ khai thác .................................................................................. 61
Hình 1. 2. Hình ảnh thuyền hút cát ...................................................................................... 63
Hình 1. 3. Máy bơm BQ2008-HCS ..................................................................................... 64
Hình 1. 4. Vị trí khu vực khai thác ...................................................................................... 67
Hình 1. 5. Khu vực bãi chứa sản phẩm................................................................................ 74
Hình 1. 6. Khu vực khai thác cát ......................................................................................... 75
Hình 3. 1. Rãnh thốt mặt khu vực bãi chứa ...................................................................... 81
Hình 3. 2. Cống thốt nước từ hoạt động khai thác cát ....................................................... 81
Hình 3. 3. Sơ đồ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn ....................................................................... 81
Hình 3. 4. Hình ảnh kho chứa chất thải nguy hại ................................................................ 84
Bảng 1. 1. Kế hoạch khai thác của mỏ ................................................................................ 57
Bảng 1. 2. Các thông số của hệ thống khai thác .................................................................. 60
Bảng 1. 3. Thông số kỹ thuật của thuyền hút ...................................................................... 62
Bảng 1. 4. Đặc tính kỹ thuật của máy bơm BQ2008-HCS .................................................. 63
Bảng 1. 5. Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình khai thác ......................... 64
Bảng 1. 6. Tổng hợp tiêu hao nhiên liệu trong một năm. .................................................... 66
Bảng 1. 7. Toạ độ các điểm góc diện tích khu vực khai thác .............................................. 66
Bảng 1. 8. Toạ độ các điểm góc diện tích khu phụ trợ ........................................................ 67
Bảng 1. 9. Kết quả phân tích thành phần độ hạt .................................................................. 70
Bảng 1. 10. Đặc tính cơ lý của cát, sỏi ................................................................................ 71
Bảng 1. 11. Kết quả phân tích độ hạt cát, sỏi ...................................................................... 72
Bảng 1. 12. Kết quả phân tích đặc tính cơ lý ....................................................................... 72
Bảng 3. 1.Tổng hợp các công tác cải tạo, phục hồi môi trường .......................................... 90
Bảng 3. 2. Tiến độ thực hiện công tác CTPHMT ................................................................ 91
Bảng 3. 3.Tổng hợp chi phí các cơng trình phục hồi mơi trường của dự án ....................... 92
Bảng 4. 1. Giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt .......................... 95
Bảng 4. 2. Giá trị giới hạn của bụi, khí thải......................................................................... 96
Bảng 5. 1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu trong nước mặt quý 4 năm 2021 ........................ 99

Bảng 5. 2. Kết quả phân tích chất lượng nước thải ........................................................... 101
Bảng 5. 2. Kết quả phân tích trong mơi trường khơng khí ................................................ 101

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 53


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 54


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên chủ cơ sở
Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ
- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà B1-10 đường An Dương Vương, phường Kim
Tân, TP Lào Cai.
- Phương tiện liên hệ với chủ dự án: 0935.696.666
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: Bà Nguyễn Thị Liên. Chức vụ:

Giám đốc.
- Giấy Đăng ký doang nghiệp số 5300685346, đăng ký lần đầu ngày
07/01/2015, đăng ký thay đổi lần thứ tư ngày 20/05/2022 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Lào Cai cấp.
1.2. Tên dự án đầu tư
- Tên dự án đầu tư: Dự án khai thác cát làm VLXD thơng thường trên sơng
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa bàn phận Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ,
xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
- Quy mô của dự án đầu tư: Dự án khai thác cát làm VLXD thơng thường trên
sơng Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào
Cai có tổng mức đầu tư là 1.477.912.000 đồng (Bằng chữ: Một tỷ, bốn trăm bảy
mươi bảy triệu, chín trăm mười hai nghìn đồng chẵn).
Căn cứ Quy định Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 và Nghị
định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của luật đầu tư cơng thì dự án thuộc nhóm B. Căn cứ mục 9 Phụ lục IV;
khoản 2 Điều 39 và khoản 3 Điều 41 dự án thuộc đối tượng đề xuất UBND tỉnh cấp
giấy phép môi trường.
Các văn bản pháp lý khác liên quan đến dự án:
- Quyết định số 155/QĐ-UBND ngày 19/01/2016 của UBND tỉnh về phê
duyệt bổ sung điểm cát, sỏi để cung cấp vật liệu cho các cơng trình xây dựng trên
địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2020.
- Quyết định số 3045/QĐ-UBND ngày 19/9/2016 của UBND tỉnh Lào Cai về
việc phê duyệt trữ lượng cát làm VLXD thông thường kèm theo ‟Báo cáo kết quả
thăm dị cát làm VLXD thơng thường trên sơng Hồng và trên suối Ngịi Bo, thuộc
địa phận thôn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú, huyện Bảo
Thắng tỉnh Lào Cai”
- Giấy phép thăm dị khống sản số 1938/GP-UBND ngày 24/6/2016 của của
UBND tỉnh Lào Cai cho phép Công ty TNHH công nghệ môi trường mỏ được thăm
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ


Page 55


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

dị cát làm VLXD thơng thường trên sơng Hồng và ngịi Bo thuộc địa bàn phận Giao
Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
- Quyết định số 4333/QĐ-UBND ngày 02/12/2016 của UBND tỉnh Lào Cai
về điều chỉnh cục bộ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và bổ sung kế hoạch sử
dụng đất năm 2016 huyện Bảo Thắng.
- Quyết định số 4619/QĐ-UBND ngày 22/12/2016 của UBND tỉnh Lào Cai
về việc quyết định chủ trương đầu tư Dự án khai thác cát làm VLXD thông thường
trên sông Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và
thôn Soi Cờ, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
- Giấy phép khai thác khoáng sản số 1645/GP-UBND ngày 16/5/2017 của
UBND tỉnh Lào Cai cho phép Công ty TNHH công nghệ môi trường mỏ khai thác
cát làm VLXD thông thường bằng phương pháp lộ thiên tại mỏ cát trên sơng Hồng
và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thôn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã
Gia Phú, huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
- Giấy xác nhận Kế hoạch Bảo vệ môi trường số 2458/GXN-STNMT ngày
29/12/2016 của Sở Tài nguyên và Môi trường đã xác nhận cho Công ty TNHH công
nghệ môi trường mỏ đã đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án khai thác cát
làm VLXD thông thường trên sơng Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao
Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
- Quyết định số 477/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 của UBND tỉnh Lào Cai về
việc phê duyệt Phương án cải tạo phục hồi môi trường dự án khai thác cát làm
VLXD thông thường trên sông Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao

Ngay, thơn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.
1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở
- Công suất khai thác cát là 20.000 m3 cát. Trong đó: Cơng suất khai thác cát
vàng 3.000 m3/năm và cát xây là 17.000 m3/năm.
- Diện tích xin khai thác là 5,88 ha.
- Trữ lượng khống sản:
+ Trữ lượng được phê duyệt là: 230.929 m3.
+ Trữ lượng khoáng sản được phép đưa và thiết kế khai thác: Cát vàng (cát bê
tông) là 26.666,67 m3; cát xây là 151.111,11 m3.
+ Trữ lượng khai thác là: 160.000 m3.
- Phương pháp khai thác: Lộ thiên.
- Thời hạn khai thác mỏ được cấp phép 8 năm.
1.3.2. Công nghệ khai thác, chế biến
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 56


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

1.3.2.1. Công nghệ khai thác
a. Mở vỉa:
- Vị trí mở mỏ
Căn cứ vào điều kiện địa hình, thế nằm của khống sản, cơng suất mỏ và dự
kiến hệ thống khai thác áp dụng, vị trí mở vỉa được chọn có khối lượng là nhỏ nhất,
tận dụng triệt để các cơng trình, cở sở hạ tầng gần khu vực khai thác đồng thời thuận
lợi cho quá trình thi công và bồi lắng ở các mùa lũ tiếp theo.

Trên cở sở đó vị trí mở mỏ được xác định tại phía Tây Nam khai trường (đối
với khu vực khai thác thuộc thơn Soi Cờ, xã Gia Phú: Phía Tây Bắc đối với khu khai
thác thuộc thôn Soi Giá, xã Gia Phú.
- Hình thức mở vỉa
Căn cứ vị trí mở mỏ đã chọn, hệ thống và công nghệ khai thác áp dụng, điều
kiện địa hình thực tế của khu vực khai thác mỏ. Phương pháp mở vỉa là định vị và
lắp đặt hệ thống bơm hút cát. Thực chất của quá trình này là di chuyển và định vị
máy bơm tại vị trí mở mỏ, lắp ráp đường ống dỡ tải, san gạt tạo bãi chứa trên mặt
bằng.
Nội dung mở mỏ bao gồm:
+ Định vị thuyền hút cát tại vị trí mở mỏ.
+ Lắp đặt máy bơm, đường ống dỡ tại bãi chứa.
b. Trình tự khai thác.
Trên cơ sở địa hình thực tế của mỏ, trình tự khai thác dự kiến được tiến hành
như sau: Theo chiều rộng mỏ khai thác từ phía mép nước sơng vào trong.
Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho q trình bồi lắng cát ở các mùa lũ
sau nên trình tự khai thác sẽ là: Thuyền hút cát bơm hút theo khoảnh dọc về phía
Đơng Nam và Đơng Bắc trên tồn chiều dài mỏ. Chiều dày khai thác trung bình tồn
bộ lớp cát là 2,5 – 3,5 m.
Do mỏ có cơng suất khai thác nhỏ (20.000 m3/năm) do vậy ngay sau thời kỳ
xây dựng cơ bản thì mỏ đi vào hoạt động ổn định ngay từ năm đầu tiên và đạt công
suất thiết kế. Chi tiết bảng sau:
Bảng 1. 1. Kế hoạch khai thác của mỏ
STT

Năm khai thác

1
2
3

4
5
6

XDCB mỏ
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5

Công suất
nguyên khối (m3)
20.000
20.000
20.000
20.000
20.000

Công suất
nở rời (m3)
32.000
32.000
32.000
32.000
32.000

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Ghi chú

01 tháng
12 tháng
12 tháng
12 tháng
12 tháng
12 tháng
Page 57


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

STT

Năm khai thác

7
10
11
12
13
14
15

Năm 6
Năm 7
Năm 8
Năm 9
Năm 10

Năm 11
Đóng cửa mỏ
Tổng

Cơng suất
ngun khối (m3)
20.000
20.000
20.000
20.000
20.000
20.000
-

Cơng suất
nở rời (m3)
32.000
12.000
32.000
32.000
32.000
32.000
-

220.000

231.000

Ghi chú
12 tháng

12 tháng
12 tháng
12 tháng
12 tháng
12 tháng
01 tháng
Tùy theo tình hình thực tế
lúc đó, có thể thay đổi kế
hoạch khai thác cho phù
hợp với thực tại.

c. Hệ thống khai thác:
- Chiều cao tầng khai thác (ht)
Để đảm bảo làm việc có hiệu quả thì chiều cao tầng khai thác H = Hxmax.
Lựa chọn máy bơm có các thơng số:
- Chiều sâu hút lớn nhất: 6m
- Chiều sâu hút nhỏ nhất: 1m
Do chiều dày của lớp cát là 3,5 – 4,0 m, để khai thác có hiệu quả chọn chiều
cao tầng khai thác bằng chiều dày trung bình lớp cát, H =3,5 m.
- Chiều cao tầng kết thúc
Chiều cao tầng kết thúc được xác định trên cơ sở điều kiện địa chất mỏ và thực
trạng sau khi khai thác, đảm bảo khơng gây xói lở bờ bãi vào mùa lũ và tận thu tối
đa cát. Theo Qui phạm khai thác lộ thiên, đối với mỏ cát ngập nước chọn chiều cao
tầng kết thúc Hkt = 4 - 5m, thực tế chiều cao tầng kết thúc Hkt = 3,5 m là thoả mãn
điều kiện an tồn trên.
- Góc nghiêng sườn tầng khai thác ()
Căn cứ vào tính chất cơ lí của đất sét, chiều cao tầng khai thác nhỏ, góc nghiêng
sườn tầng khai thác đảm bảo an toàn và ổn định, chọn  = 170.
- Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (kt)
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địa mạo và đặc điểm khoáng sản khu mỏ,

phương pháp khai thác hợp lý nhất là khai thác lộ thiên. Trong diện tích khu mỏ tầng
cát thay đổi từ 4,0 m đến 4,6 m, vì vậy để bảo đảm độ ổn định của bờ moong khai
thác, chúng tơi dự kiến tính góc dốc bờ moong khai thác theo công thức:
tg 

tg





Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

c
 tn .h

Page 58


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Trong đó:
tb - góc ma sát trong (độ);
C - giá trị lực dính kết nhỏ nhất (KG/cm3);
 - hệ số an toàn lấy bằng 1,2;
tb – dung trọng đất sét (Tấn/m3);
h - chiều cao phân tầng khai thác lấy bằng 4,5 m.
Thay số vào công thức ta có: tg = 0,303 hay  = 170

Như vậy, góc dốc bờ moong khai thác thiết kế 170 có thể đảm bảo an tồn
trong q trình khai thác mỏ.
- Chiều rộng luồng khấu (A)
Khi hút cát bằng thuyền hút; hút trực tiếp theo hình rẻ, chiều rộng giải khấu
(A) phụ thuộc vào bán kính làm việc trung bình của máy xúc (Rxt), với máy xúc thiết
kế có A = Rxt = 510 m.
- Chiều sâu lớp hút (hz)
Chiều sâu lớp hút hz được xác định phụ thuộc và d và a: d < hz < 5a
Trong đó:
d: đường kính miệng hút, d = 0,2 m.
hz : chiều sâu hút vào gương, m.
a: đường kính ống hút, a = 0,1 m.
Khi đó góc nghiêng đầu ống hút nên đặt thẳng đứng.
Thay số vào cơng thức ta có:
0,2 m < hz < 5 x 0,1 m
0,2 m < hz < 0,5 m
- Chiều sâu phễu hút (h)
Kích thước giới hạn của phễu hút được xác định theo công thức:
h  r1

Vh
(m)
2V x

Trong đó:
r1 : bán kính ống hút, r1 = 0,05 m.
Vh : tốc độ hút, Vh = 150 m/s.
Vx : tốc độ xói lở, Vx = 1 m/s.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ


Page 59


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Thay số vào công thức ta có:
h  0,05

150
= 0,5 m
2 x1

- Đường kính phễu hút (Dh)
Đường kính phễu hút tính theo cơng thức:

Vx 

Dh  3.h1 

V
h 


(m)

Thay số vào cơng thức ta có:

1 

 = 1,6 m
Dh  3x0,51 

150



+ Chiều sâu khai thác: Chiều sâu khai thác của máy bơm hút cát gồm hai giá
trị: Giá trị khai thác với chiều sâu nhỏ nhất từ 1-3m. Các thông số hệ thống khai thác
được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 1. 2. Các thông số của hệ thống khai thác
TT
1

Thông số
Chiều cao tầng khai thác

Ký hiệu
ht

Đơn vị
m

Giá trị
4,3

độ

17


m
m

5 - 10
4,3

2

Góc nghiêng sườn tầng khai thác

3
4

Chiều rộng một dải khấu
Chiều cao tầng kết thúc


A
Hkt

5

Góc nghiêng sườn tầng kết thúc

kt

độ

 17


6

Chiều sâu lớp hút

hz

m

0,2-0,5

7

Chiều sâu phễu hút

h

m

0,5

6

Đường kính phễu hút

Dh

m

1,6


d. Cơng nghệ khai thác:
* Cơng nghệ khai thác ngồi lịng sơng:
- Dùng máy bơm li tâm đặt trên thuyền để hút nước và cát từ dưới lòng sông
lên phao (bãi tập kết trên phao). Sau khi hút hỗn hợp nước và cát lên bờ cho qua
sàng tĩnh có kích thước lưới a = 5 mm đặt nghiêng với góc  = 45o. Dưới áp suất
của hỗn hợp nước, cát, sỏi... và góc nghiêng của sàng, hỗn hợp được phân ra thành 2
sản phẩm: Sản phẩm trên sàng chủ yếu là cuội, sỏi được tập kết riêng. Sản phẩm
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 60


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

dưới sàng gồm hỗn hợp nước và cát được lắng đọng tại bãi chứa trên phao. Hỗn hợp
nước, cát trên phao này dưới tác dụng của trọng lực sẽ xảy ra quá trình phân tầng,
các hạt cát lắng đọng trên bãi và nước sẽ chảy trở lại dịng sơng.
+ Sử dụng cơng nghệ khai thác bằng máy bơm cao áp hút qua hệ thống
đường ống, hỗn hợp cát + nước lên bãi chứa của khoang, tại đây nước được róc
một phần xuống sơng và cát được vận tải đến vị trí dỡ tải. Hoạt động hút và vận
chuyển diễn ra liên tục cho đến khi kết thúc một ca làm việc.
+ Hút cát bằng máy bơm cao áp, qua các đầu hút, khai thác các tuyến theo thứ
tự từ phía Đơng- nam về phía Tây- bắc.
+ Phương pháp hút: Máy bơm làm việc theo sơ đồ hình rẻ quạt, hút theo các
lớp cát mỏng từ trên xuống dưới.
+ Nồng độ cát nước: 30% cát, 70% nước.
Khối lượng khai thác bằng gầu ngoạm, máy bơm chiếm 70% sản lượng mỏ
Cát sơng, suối

Bơm, hút cát

Ống dẫn
Bãi chứa cát

Ơ tơ, sàng phân loại

Vận chuyển đi tiêu thụ
Hình 1. 1. Sơ đồ công nghệ khai thác

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 61


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

*
Lựa
chọ
n
thuy
ền
hút
cát
C
ăn
cứ vào đặc điểm địa hình lịng sơng Hồng và suối Ngịi Bo, cơng suất, phù hợp với

điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Do đó, trong dự án này lựa chọn thiết bị phục vụ
khai thác là thuyền hút cát.
Bảng 1. 3. Thông số kỹ thuật của thuyền hút

Stt
1
2
3
4
5
6
7

Nội dung các thông số
Chiều dài thiết kế; lớn nhất
Chiều rộng thiết kế; lớn nhất
Chiều cao mạn
Chiều sâu chìm
Mạn khơ
Vật liệu vỏ
Trọng tải tồn phần

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Đơn vị
m
m
m
m
m

Tấn

Giá trị
20,0 - 20,2
10,0 - 10,2
1,42
0,70
0,726
thép
86,2

Page 62


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Hình 1. 2. Hình ảnh thuyền hút cát

Dự án lựa chọn 02 chiếc thuyền hút cát để phục vụ cho 02 khu vực khai thác
(khu vực suối Ngịi Bo và khu vực sơng Hồng).
b) Tính tốn, lựa chọn máy bơm
Năng suất 1 ngày làm việc (8 giờ) của máy bơm là:
Qng = 8.Qh. = 8 x 10 x 0,3 = 24 m3/ngày
Trong đó:
Qh - năng suất của máy bơm, 10 m3/h;
 - hàm lượng cát chứa trong dung dịch,  =0,3.

Năng suất năm của máy bơm là:

Qn = Nth. Nng.Qng = 9 x 25 x 24 = 5.400 m3/năm
Trong đó:
Nth: số tháng làm việc trong năm, Nth= 9 tháng;
Nng: số ngày làm việc trong tháng, Nng= 25 ngày.
Dự án lựa chọn 02 máy bơm BQ2008- HCS của hãng Bình Qn sản xuất. Đặc
tính kỹ thuật được thể hiện trong bảng sau (hoặc loại có đặc tính tương tự).
Bảng 1. 4. Đặc tính kỹ thuật của máy bơm BQ2008-HCS

TT
Đặc tính kỹ thuật
1 Loại động cơ
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Đơn vị
-

Giá trị
Đầu nổ Đ15
Page 63


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

TT
2
3
4
5

6
7
8
9

Đặc tính kỹ thuật
Tốc độ vịng
Điện năng
Trọng lượng máy
Chiều cao đẩy
Kích thước hạt
Đường kính ống hút
Đường kính ống đẩy
Đường kính miệng hút

Đơn vị
vịng/phút
V
kg
m
mm
mm
mm
mm

Giá trị
4.500-5.000
380
50
25

6mm
100
100
200

Hình 1. 3. Máy bơm BQ2008-HCS
d. Danh mục các máy móc thiết bị sử dụng:
Bảng 1. 5. Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình khai thác

TT
1
2
3
4
5
6

Tên thiết bị và đặc tính
Thuyền hút cát
Máy bơm năng suất 8-10 m3/h
Máy xúc TLGN dung tích 0,7 m3
Ống cao su chịu lực
Hệ thống cung cấp điện
Biển cảnh báo công trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Đơn vị

Số lượng


Chiếc
Chiếc
Chiếc
m
HT
Chiếc

02
02
01
120
01
4
Page 64


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Phao tiêu
Chiếc
8
Bê tông đổ mố biển báo và neo phao
m3
0,57
tiêu
1.3.3. Sản phẩm của dự án
Dự án lựa chọn công suất khai thác 20.000 m3 nguyên khai/năm tương đương

khoảng 21.000 m3 cát sản phẩm/năm.
1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,
nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
* Nguồn cung cấp nước
Trong quá trình sản xuất của mỏ thì nhu cầu nước phục vụ cho hoạt động của
mỏ là nước phục vụ sinh hoạt của công nhân. Nguồn cung cấp nước phục vụ nhu
cầu cho cán bộ công nhân viên là nguồn nước sạch do cho công ty nước tại khu vực
cung cấp.
Nhu cầu cấp nước được tính toán theo tiêu chuẩn cấp nước của Bộ Xây dựng
(TCXDVN 33 - 2006), lượng nước cần cho 1 người là: 120 l/người; số lượng cán bộ,
công nhân làm việc tại mỏ 10 người. Khối lượng nước cấp sinh hoạt:
Khối lượng nước cấp sinh hoạt:
Qsh = (120 x 10)/1000 = 1,2 m3/ngày.đêm;
* Nước sử dụng cho nhu cầu dập bụi trên tuyến đường
Trong những ngày khô và nắng, tiến hành phun nước từ 3-4 lần. Trong những
ngày bình thường, phun nước từ 2-3 lần. Nhu cầu nước cho công tác này trung bình
3 lượt x 0,5m3/lượt = 1,5m3/ ngày.
 Tổng lượng nước ước tính cho tồn mỏ là: Q = 1,2 + 1,5 = 3,7 m3/ngày.đêm.
Căn cứ theo định mức quy định tại Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày
06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải thì tính toán được lưu
lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động của mỏ đá được tính bằng 100% lượng
nước cấp. Theo đó, nhu cầu thốt nước sinh hoạt của mỏ đá khoảng 1,2 m3/ngày
đêm.
* Nguồn cung cấp điện:
- Điện cung cấp cho sinh hoạt, phục vụ các thiết bị khai thác, chiếu sáng khai
trường, được lấy từ trạm biến áp của xã Gia Phú, huyện BảoThắng.
7
8

+ Tổng lượng điện tiêu thụ trong một năm là: 184,47 kwh/năm

* Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu
Nguyên vật liệu, hoá chất sử dụng khi dự án đi vào hoạt động: Nhu cầu sử dụng
xăng dầu phục vụ sản xuất của mỏ là không lớn nên sử dụng phuy đựng dầu 200 lít,
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 65


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

nguồn cung cấp chính là các Cây xăng dầu lân cận khu vực mỏ hoặc các Công ty
chuyên cung cấp xăng dầu.
Bảng 1. 6. Tổng hợp tiêu hao nhiên liệu trong một năm.
TT
Thiết bị
Số lượng lít dầu/năm
1
Máy xúc PC 200
24.240
2
Máy bơm
14.400
Tổng cộng:
38.640
(Nguồn: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ)

1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
1.5.1. Vị trí dự án: Khu khai thác được chia làm 3 khu vực:

- Khu vực 1: Trên Sông Hồng thuộc địa phận thôn Giao Ngay, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng được giới hạn bởi 04 điểm 1, 2, 3, 4.
- Khu vực 2: Trên sông Hồng thuộc thôn Soi Cờ, xã Gia Phú, huyện Bảo
Thắng được giới hạn bởi 4 điểm 5, 6, 7, 8.
- Khu vực 3: Trên Suối Ngịi Bo thuộc thơn Soi Giá, xã Gia Phú, huyện Bảo
Thắng được giới hạn bởi 6 điểm 9,10,11,12,13,14.
Bảng 1. 7. Toạ độ các điểm góc diện tích khu vực khai thác
Khu vực
khai thác

Khu vực 1

Khu vực 2

Khu vực 3

Số
hiệu
điểm
góc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14

Toạ độ
X

Y

2479564
2479208
2479235
2479591
2476604
2476235
2476238
2476620
2476773
2476780
2476510
2476200
2476212
2476630

430136
430531
430560
430160
433980

434035
434060
433998
431295
431259
431224
431300
431338
431281

Diện tích (ha)

2,02

0,86

3,0

Khu vực phụ trợ có diện tích khoảng 6375 m2, thuộc xã Thái Niên, huyện Bảo
Thắng. Tọa độ khu vực phụ trợ như sau:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 66


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.


Bảng 1. 8. Toạ độ các điểm góc diện tích khu phụ trợ

Số
Toạ độ
hiệu
STT
điểm
X
Y
góc
B1
2475878
434025
B2
2475872
434011
Bãi tập kết số
B3
2475766
434072
1 thuộc xã
B4
2475766
434059
Thái Niên
B1
2475878
434025
B1
2479452

429115
B2
2479455
429029
B3
2479463
429068
Bãi tập kết số
2
B4
2479473
429025
B5
2479430
429012
B6
2479410
429108
- Diện tích đất dự án:
+ Diện tích khai trường: 5,88 ha.
+ Diện tích khu phụ trợ: 6375 m2 (0,6375 ha).

Diện tích

6375 m2

Hình 1. 4. Sơ đồ vị trí khu vực khai thác

- Dự án có mối tương quan với các đối tượng tự nhiên và kinh tế xã hội như
sau:

+ Đặc điểm khí hậu
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 67


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Huyện Bảo Thắng nói chung và khu vực khai thác nói riêng mang đặc điểm khí
hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm được phân biệt thành hai mùa rõ rệt.
- Mùa mưa: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có lượng mưa lớn, trung bình 400 410 mm/tháng, mùa mưa chiếm khoảng 80 - 85% tổng lượng mưa cả năm với số
ngày mưa trung bình từ 13 - 15 ngày/tháng.
- Mùa khô: Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường có lượng mưa ít
20-200 mm/tháng. Nhiệt độ của vùng chênh lệch trong khoảng rộng, từ 5oC đến
36oC. Trên các vùng núi cao về mùa đơng nhiệt độ thường thấp dưới 10oC, có nhiều
sương mù. Mùa khô là mùa thuận lợi cho việc khai thác cát
+ Hệ thống giao thông:
Khu vực khai thác nằm ở vị trí giao thơng khá thuận lợi. Hiện nay đã có sẵn
tuyến đường nội bộ rộng 5m dài 4km nối quốc lộ 4E, các loại xe tải có thể đi lại dễ
dàng. Do đó việc vận chuyển sản phầm đi tiêu thụ rất thuận lời và mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
Khu khai thác nằm ở nằm trên sơng Hồng và suối Ngịi Bo cách Quốc lộ 4D
khoảng 100- 150 m, ngồi ra cịn tuyến giao thơng đường thủy nên việc vận chuyển
sản phẩm sau khi chế biến đi tiêu thụ bằng giao thông là rất thuận lợi và mang lại
hiệu quả kinh tế cao.
Nhìn chung, điều kiện địa lý tự nhiên, giao thông và cơ sở hạ tầng của khu mỏ
khá thuận lợi cho công tác khai thác khoáng sản, vận chuyển nguyên vật liệu và sản
phẩm khai thác

+ Hệ thống sơng suối:
Trong vùng dự án có sơng chính là sơng Hồng ngồi ra cịn có các suối nhánh
và các khe nhỏ đổ về sông Hồng. Sông Hồng là con sông lớn chảy qua khu vực khai
thác, là con sơng hợp thành từ nhiều dịng suối bắt nguồn từ nhiều dãy núi, ngồi ra
cịn có suối Giàng chảy từ bắc xuống nam đổ vào sông Hồng. Đoạn sơng Hồng chảy
qua khu vực dự án có chiều rộng từ 140 - 230m trung bình khoảng 150m, chảy theo
hướng Đơng Nam. Diện tích khai thác thuộc lịng sơng Hồng.
+ Khu bảo tồn: Xung quanh dự án khơng có khu bảo tồn nào.
+ Dân cư: Dân cư sinh sống trong vùng chủ yếu là người dân tộc Tày, Dao và
người Kinh sống định cư thành từng làng bản, trình độ dân trí thấp. Sinh sống chủ
yếu bằng nghề lúa nước, trồng trọt, nương rãy.
+ Kinh tế: Xã Gia Phú là có nền kinh tế khá phát triển trong huyện Bảo
Thắng. Nền kinh tế trong vùng chủ yếu là kinh tế nông nghiệp.
Cơ sở hạ tầng trong vùng khá thuận lợi, khu vực có các tuyến đường là quốc
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 68


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

lộ 4D, 4E các tuyến đường liên huyện, liên xã. Các cơ sở hạ tầng khác như điện lưới,
điện thoại rất thuận lợi.
+ Cơng trình văn hóa, lịch sử: Xung quanh dự án khơng có cơng trình văn
hóa, lịch sử nào.
+ Đặc điểm địa chất khống sản
(1) Đặc điểm địa chất
Địa tầng

Đặc điểm địa chất khu vực Lào Cai nói chung và khu vực thăm dị nói riêng đã
được đề cập trong nhiều cơng trình nghiên cứu, đáng chú ý là cơng trình đo vẽ bản
đồ địa chất và khống sản tờ Bản Kim Bình - Lào Cai tỷ lệ 1:200.000, Bùi Phú Mỹ
và nnk (1972) và hiệu đính năm 2000; Bản đồ địa chất và khống sản nhóm tờ Lào
Cai tỷ lệ 1:50.000, Nguyễn Văn Lập và nnk (1997-2002). Theo những tài liệu này,
địa tầng tổng hợp khu vực thăm dò được phân chia từ dưới lên như sau:
HỆ CAMBRI TRUNG
Hệ tầng Hà Giang (2 hg)
Trong diện tích thăm dị nằm trọn trong hệ tầng Hà Giang. Theo tài liệu tờ
1/200 000 thì hệ tầng Hà Giang được mô tả như sau:
Hệ tầng Hà Giang được Trần Văn Trị chia làm 2 tập:
Tập 1: Đá phiến thạch anh – Sericit, xen đá phiến sericit thạch anh, lớp mỏng
quazit và thấu kính đá vơi, dày 450m.
Tập 2: đá Quazit, quazit – sericit xen lớp mỏng đá phiến thạch anh – sericit, đá
phiến actonit epidot và thấu kính đá vơi, dày 330m
Hệ Đệ Tứ (Q)
Qua kết quả nghiên cứu đặc điểm các trầm tích bở rời trong khu vực đã phân
chia các thành tạo hệ Đệ tứ ra có kiểu nguồn gốc trầm tích lịng sơng hiện đại như
sau:
Thống Holocen muộn (Q43)
- Trầm tích sơng; sơng – lũ (a,apQ43) phân bố chủ yếu dọc lịng Sơng Chảy có
nơi tạo thành bãi bồi, doi cát (tướng lịng sơng và bãi bồi) hiện đại.
Thành phần
thạch học gồm chủ yếu là cuội, sỏi, cát hạt thơ, hạt trung bình và nhỏ lẫn bột, sét
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 69


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông

Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

màu xám nâu, xám vàng. Trong tầng trầm tích này đáng chú ý là các lớp cuội sỏi,
cát có chất lượng tốt đạt yêu cầu làm vật liệu xây dựng là đối tượng khoáng sản cần
được thăm dò, đánh giá chất lượng và trữ lượng nhằm phục vụ khai thác sử dụng.
Kiến tạo
Cấu trúc địa chất của diện tích thăm dị khá đơn giản. Với tầng vỏ phong hoá
dày hạn chế nhiều cho việc nghiên cứu địa chất đá gốc cũng như về đặc điểm kiến
tạo của vùng. Khu vực nghiên cứu có chế độ hoạt động kiến tạo mạnh mẽ, các hoạt
động kiến tạo biến dạng giòn tạo thành các hệ thống đứt gãy kéo dài theo phương
Tây bắc – Đông nam là chủ yếu. Các đá biến chất bị vò nhàu, uốn nếp mạnh và
chúng bị cắt xén mạnh bởi các đứt gãy.
(2) Đặc điểm chất lượng cát
Chất lượng cát trong xây dựng được đánh giá bởi các chỉ tiêu thành phần độ
hạt, thành phần hố học, tính chất cơ lý...
+ Lớp cát sạn hạt thơ phía trên:
Đặc điểm thành phần độ hạt.
Đối với lớp cát hạt hạt vừa nằm trên cùng có chiều dày trung bình là 0.5-1.0m,
là lớp khai thác tận thu đối với điểm mỏ thăm dị. Kết quả thí nghiệm mẫu đại diện
cho kết quả thành phần độ hạt như sau:
Bảng 1. 9. Kết quả phân tích thành phần độ hạt
Thành phần cát sỏi
Đường
kính mắt
sàng
(m)
-1
10
5

Cộng
TL sỏi
TL cát
Tổng cộng :
1969,0
-1

Trọng
lượng hạt
trên sàng
(g)
-2
29,0
40,0
69,0
69,0
1900,0

-2

Hàm lượng %
Trên sàng
Lọt sàng
Riêng
Toàn
Riêng
Toàn
phần
phần
loại

mẫu
-3
-4
-5
-6
42,0
42,0
58,0
98,5
58,0
100,0
0,0
96,5
Chiếm :
Chiếm :
Chiếm :

3,5
96,5
100,0

thành phần hạt cát
-3

-4

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

% trong mẫu
% trong mẫu

% trong mẫu

-5

-6
Page 70


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

5,0
2,5
1,25
0,63
0,315
0,15
< 0.15
Cộng

9,9
51,0
219,5
131,9
77,9
9,9
500,0

2,0

10,2
43,9
26,4
15,5
2,0
100,0

2,0
12,2
56,1
82,5
98,0
100,0

98,0
87,8
43,9
17,5
2,0

94,6
84,7
42,4
16,9
1,9

Đặc tính cơ lý: Đặc tính cơ lý chung của lớp cát được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1. 10. Đặc tính cơ lý của cát, sỏi
TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU
Dung trọng đắp (khô)

Dung trọng chặt nhất
Dung trọng xốp nhất
Dung trọng viên sỏi
Tỷ trọng
Độ khe hở ( độ trống )
Tỷ lệ khe hở
Tỷ lệ khe hở nhỏ nhất
Tỷ lệ khe hở lớn nhất
Độ chặt tương đối
Mơ đun độ lớn
Đường kính Đ10
Đường kính Đ60
Hệ số khơng đồng đều
Hàm lượng đất cục
%
Hàm lượng hạt bụi - sét
%
Hàm lượng hạt kim - dẹt %
Hàm lượng hạt mềm yếu %
Hàm lượng mi ca
Lượng hút nước
Góc nghỉ :
Dmax
Dmin
1/2(Dmax + Dmin)
Cấp phối

Hỗn
hợp
g/cm3

g/cm3
g/cm3
g/cm3
D
n(%)
e
emin
emax
D
Mc
mm
mm
Cu

Sỏi

6,42

Cát
1,41
1,73
1,32
2,66
47,01
0,887
0,538
1,015
0,268
2,51


0,20
0,81
4,05
0,40

a

Khô
ướt
mm
mm
%

35°00'
26°30'

Đạt

Đặc điểm về thành phần thạch học các cấp hạt
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 71


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Thành phần thạch học các cấp hạt cho thấy hàm lượng hạt vụn là thạch anh
chiếm ưu thế: từ 70 - 90%, các hạt vụn khác (mảnh đá silic, quarzit, đá phiến ~ 115% , trong đó mảnh đá phiến khơng đáng kể).

Theo kết quả phân tích hố học hàm lượng (%)TB các oxyt cơ bản: SiO2 =
72.48 %, Các loại oxit khác 27.52%.
Như vậy theo các đặc điểm thành phần độ hạt, thạch học, cơ lý, hàm lượng bùn
sét, cát sỏi lịng Sơng Hồng và Suối Ngòi Bo đáp ứng được yêu cầu trong xây dựng,
đổ bê tông, rải đường...
+ Lớp sản phẩm thứ 2 (cuội sỏi)
Đặc điểm thành phần độ hạt.
Lớp này nằm dưới cùng chủ yếu là các tảng lăn, cuội sỏi hạt lớn lẫn cát sạn hạt
thơ và ít bùn sét.
Kết quả thí nghiệm mẫu đại diện cho kết quả thành phần độ hạt như sau:
Bảng 1. 11. Kết quả phân tích độ hạt cát, sỏi
Đường
kính mắt
sàng
(m)
(1)
40
20
10
5
Cộng
TL sỏi
TL cát
Tổng cộng :

Trọng
lượng hạt
trên sàng
(g)
(2)

320,0
7400,0
2200,0
45,0
9965,0
9965,0

Thành phần cát sỏi
Hàm lượng %
Trên sàng
Lọt sàng
Riêng
Toàn
Riêng
phần
phần
loại
(3)
(4)
(5)
3,2
3,2
96,8
74,3
77,5
22,5
22,1
99,5
0,5
0,5

100,0
0,0
100,0
Chiếm :
100,0
% trong mẫu
Chiếm :
% trong mẫu
Chiếm :
% trong mẫu

Tồn
mẫu
(6)
96,8
22,5
0,5
0,0

9965,0

Đặc tính cơ lý: Đặc tính cơ lý chung của lớp 2 lịng sơng Hồng và suối Ngòi
Bo được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1. 12. Kết quả phân tích đặc tính cơ lý
Tổng hợp các chỉ tiêu
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Hỗn
hợp


Sỏi

Cát
Page 72


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Dung trọng đắp (khô)
Dung trọng viên sỏi
Tỷ trọng
Hàm lượng hạt kim - dẹt %
Lượng hút nước
Dmax
Dmin
1/2(Dmax + Dmin)(25)
Cấp phối

g/cm3
g/cm3

mm
mm
%

1,86
2,53
2,65

4,6
1,32
40
10
54
Đạt

Đặc điểm về thành phần thạch học các cấp hạt
Thành phần thạch học các cấp hạt cho thấy hàm lượng hạt vụn là thạch anh
chiếm ưu thế >75%, các hạt vụn khác (mảnh đá silic, quarzit, đá phiến ~ 25% ,
trong đó mảnh đá phiến khơng đáng kể).
Đối tượng cần quan tâm phục vụ khai thác là đá thạch anh và đá quazit chứa
hàm lượng SiO2 cao. Trong lớp 2 này tỷ lệ đá thạch anh và quazit đạt tiêu chuẩn
khai thác đạt 30%. Vì vậy trữ lượng đánh giá cho khai thác là trữ lượng cuội sỏi
nhân với tỷ lệ 30%.
1.5.2. Vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư dự án là 1.477.912.000 đồng (Một tỉ bốn trăm bảy mươi bảy
triệu chín trăm mười hai nghìn đồng).
Nguồn vốn được lấy từ vốn tự có của cơng ty.
1.5.3. Thời gian tồn tại của mỏ
Thời gian tồn tại của mỏ bao gồm thời gian xây dựng cơ bản mỏ, thời gian
khai thác ổn định theo công suất thiết kế và thời gian thực hiện công tác cải tạo,
phục hồi môi trường. Thời gian theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 1645/GPUBND ngày 16/5/2017 của UBND tỉnh Lào Cai cho phép Công ty TNHH Công
nghệ môi trường mỏ khai thác cát làm VLXDTT bằng phương pháp lộ thiên tại mỏ
cát trên sơng Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và
thôn Soi Cờ, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng Lào Cai là 8 năm (kể từ ngày UBND
tỉnh cấp giấy phép khai thác 16/5/2017).
1.5.4. Các hạng mục cơng trình khác
* Khu vực nhà điều hành mỏ
- Nhà điều hành, nhà ở cơng nhân cơng trình cấp 4 (30m2)

- Nhà vệ sinh kết cấu khung thép, vách mái bằng tôn (1,5x3m).
- Nhà kho khung sắt mái tôn 40m2
* Hạng mục biển báo, phao tiêu
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 73


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án khai thác cát làm VLXD thông thường trên sông
Hồng và suối Ngịi Bo thuộc địa phận thơn Giao Ngay, thôn Soi Giá và thôn Soi Cờ, xã Gia Phú,
huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

- Mục đích lắp đặt biển báo nhằm cảnh báo nguy hiểm tại khai trường khai
thác đối với giao thông đường thủy và các đối tượng khác xung quanh khu vực khai
trường.
- Biển báo được mua ngoài thị trường với số lượng 04 biển báo và khối lượng
bê tông chôn lấp biển báo là 0,21 m3.
- Mục đích lắp đặt phao tiêu nhằm:
+ Xác định mốc ranh giới mỏ.
+ Đánh dấu vị trí khu vực khai thác.
+ Phân luồng giao thông đường thủy.
- Phao tiêu được mua ngoài thị trường với số lượng 08 phao tiêu. Khối lượng
bê tông đúc neo là 0,36 m3.
* Các hạng mục cơng trình xử lý nước thải tại dự án
Nước thải của Dự án gồm các loại nước thải được thực hiện như sau:
- Với nước thải từ khai thác cát, loại nước thải này là thoát nước tự chảy.
Nước sẽ chảy từ thuyền chứa cát ra sông Hồng.
- Với nước mưa, phương pháp thải là chảy tràn và tự chảy vào hệ thống rãnh
thu nước và hố ga sau đó thốt ra sơng Hồng.
- Với nước thải sinh hoạt, xử lý bằng bể Bioga sau đó mới thải ra mơi trường

(sơng Hồng).
* Hiện trạng khu vực khai thác

Hình 1. 5. Khu vực bãi chứa sản phẩm

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ môi trường mỏ

Page 74


×