Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng phân loại LC và so sánh UCP 500 600

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.58 KB, 47 trang )

PHÂN LOẠI L/C
VÀ SO SÁNH UCP 500- 600
Nguyễn Xuân Đạo
PHÂN LOẠI L/C
1.1 Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ:
a/ Phân loại theo loại hình:
1. L/C không hủy ngang (Irrevocable L/C)
2. L/C huỷ ngang (Revocable L/C)
b/ Phân theo phương thức sử dụng :
1. L/C không huỷ ngang có giá trị trực tiếp
2. L/C không huỷ ngang có giá trị chiết khấu
3. L/C không huỷ ngang không xác nhận
4. L/C không huỷ ngang xác nhận
PHÂN LOẠI L/C
5.L/C tuần hoàn
6.L/C với điều khoản đỏ
7.L/C dự phòng
8.L/C chuyển nhượng
9.L/C giáp lưng
c/ Phân theo thời điểm thanh toán:
L/C trả ngay (sight L/C)
L/C kỳ hạn trả chậm (deferred L/C)
CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT
THÔNG DỤNG
1. L/C không hủy ngang (Irrevocable L/C).
Là L/C mà sau khi đã mở, thì NHPH không được sửa đổi, bổ
sung hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không
có sự đồng thuận của người thụ hưởng và NHXN (nếu có).
Một L/C không ghi chữ “irrevocable” thì vẫn được coi là
không hủy ngang, trừ khi nó nói rõ là có thể hủy ngang
Một L/C muốn được hủy bỏ phải được sự đồng ý của người


thụ hưởng, NHPH và NHXN ( nếu có).
Có thể đảm bảo được tốt hơn quyền lợi cuả người xuất khẩu
nên L/C này được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong thanh
toán quốc tế.
CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT
THÔNG DỤNG
2. L/C có thể hủy ngang (revocable L/C).
Là loại L/C mà người mở (nhà nhập khẩu) có quyền đề nghị
NHPH sửa đổi, bổ sung, hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà
không cần có sự chấp thuận và thông báo trước của người
thụ hưởng ( nhà xuất khẩu)
Khi hàng hóa đã được giao, ngân hàng mới thông báo lệnh
hủy bỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì lệnh này không có giá trị.
Việc hủy ngang L/C này có thể gây ra hậu quả khó lường
cho các bên tham gia. Do đó, loại L/C này hầu như không
được sử dụng trong thực tế mà chỉ tồn tại trên lý thuyết.
CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT
THÔNG DỤNG
3. L/C không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable
L/C):
Là L/C không thể hủy bỏ.
Theo yêu cầu của NHPH, một ngân hàng khác xác nhận trả
tiền cho L/C này.
Trách nhiệm trả tiền L/C của NHXN là giống như NHPH,
do đó NHPH phải trả phí xác nhận và thường là ký quỹ tại
NHXN. Tỷ lệ ký quỹ có khi lên tới 100% giá trị của L/C.
Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, nên L/C loại
này là đảm bảo nhất cho nhà xuất khẩu.
CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT
THÔNG DỤNG

4. L/C có thể chuyển nhượng (Transferable L/C):
Là L/C không hủy ngang, theo đó, người hưởng lợi thứ nhất
chuyển nhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện
L/C cũng như quyền đòi tiền mà mình có được cho người
hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng lợi thứ hai nhận cho
mình một phần của thương vụ.
L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần.
Chi phí chuyển nhượng thường do người hưởng lợi ban đầu
chịu.
CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT
THÔNG DỤNG
4. L/C có thể chuyển nhượng (Transferable L/C): (cont.)
Được sử dụng khi người hưởng lợi thứ nhất không tự cung
cấp được hàng hóa mà chỉ là một người môi giới.
Sự chuyển nhượng phải được thực hiện theo L/C gốc.
Việc chuyển nhượng theo L/C không có nghĩa là hợp đồng
mua bán cũng được chuyển nhượng. Người hưởng lợi ban
đầu vẫn là người chịu trách nhiệm chính với nhà nhập khẩu.
CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT
THÔNG DỤNG
5. L/C giáp lưng (Back to Back L/C):
Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình
hưởng, nhà xuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và
dùng chính L/C này để thế chấp và mở một L/C khác cho
người khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban
đầu.
L/C được đem đi thế chấp gọi là L/C chủ hay L/C gốc
(Master L/C hay Backinh L/C); L/C sau gọi là L/C giáp
lưng (Back to Back L/C hay L/C đối, L/C phụ); còn người
xin mở L/C là nhà trung gian.

- Giữa L/C chủ và L/C đối không có mối quan hệ pháp lý
nào.
Quy trình thanh toán một số loại L/C

L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)

L/C giáp lưng (Back to back L/C)
Transferable L/C

Mở L/C chuyển nhượng
(2)
(1a)
(3)
(1b)
(4) (5)
(6)
(6)
(6)
Nhà NK/người
xin mở L/C
Nhà TG/người
thụ hưởng 1
Nhà XK/người
thụ hưởng 2
NH chuyển
nhượng/NHTB
LC gốc
NH nhà XK
(người thụ
hưởng 2)

NH phát hành
Chú giải sơ đồ
1a HĐMB giữa người trung gian (NTG) và nhà NK
(người mua cuối cùng)
1b HĐ giữa NTG và nhà XK (người thụ hưởng thứ 2)
2 Nhà NK xin mở L/C có thể chuyển nhượng cho NTG
(người hưởng lợi 1)
3 NHPH mở 1 L/C có thể chuyển nhượng gửi NH
chuyển nhượng (NHCN) để thông báo cho NTG
4 NHCN thông báo cho NTG
5 NTG chỉ thị cho NHCN sửa đổi L/C gốc và thông báo
L/C đã sửa đổi cho nhà XK (người thụ hưởng 2)
6 NHCN sau khi kiểm tra tính xác thực các chỉ thị của
NTG, sẽ chuyển nhượng L/C cho nhà XK (người thụ
hưởng thứ 2)

Xuất trình chứng từ theo L/C chuyển nhượng
(12)
(1a)
(11)
(7)
(10) (9)
(8)
(8)
(8)
Nhà NK/người
xin mở L/C
Nhà TG/người
thụ hưởng 1
Nhà XK/người

thụ hưởng 2
NH chuyển
nhượng/NHTB
LC gốc
NH nhà XK
(người thụ
hưởng 2)
NH phát hành
Chú giải sơ đồ
7 Nhà XK sau khi nhận được L/C (nếu thấy không cần
sửa đổi) giao hàng thẳng đến nơi quy định trong L/C
(địa chỉ của người mua cuối cùng)
8 Nhà XK sau khi giao hàng lập bộ chứng từ gửi đến
NHCN
9 NHCN thông báo cho NTG về bộ chứng từ để NTG
thay hóa đơn và hối phiếu (nếu cần)
10 NTG thay thế hóa đơn và hối phiếu rồi chuyển tới
NHCN
11 NHCN chuyển bô chứng từ (đã thay thế hóa đơn và
hối phiếu) đến NHPH để thanh toán
12 NHPH kiểm tra chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì chuyển
cho nhà NK để đi nhận hàng.

Thanh toán L/C chuyển nhượng
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
Nhà NK/người

xin mở L/C
Nhà TG/người
thụ hưởng 1
Nhà XK/người
thụ hưởng 2
NH chuyển
nhượng/NHTB
LC gốc
NH nhà XK
(người thụ
hưởng 2)
NH phát hành
Chú giải sơ đồ
13 NHPH ghi nợ tài khoản của nhà NK
14 NHPH chuyển toàn bộ thu nhập cho NHCN
15 Ghi có lợi nhuận cho NTG (chênh lệch hóa đơn)
16 Chuyển giá trị thu nhập còn lại cho ngân hàng phục
vụ nhà XK
17 Ghi có giá trị thu nhập còn lại cho nhà XK
L/C giáp lưng

Mô hình tổng quát
Nhà NK Nhà trung gian Nhà XK
Hàng hóa
Các chứng từ
Các chứng từ
Hàng hóa
L/C chủ L/C giáp lưng
HĐ HĐ
Quy trình mở và thông báo L/C giáp lưng

(2)
(3)
(1)
(6)
(7)
Nhà NK/người
xin mở L/C
Nhà TG/người
thụ hưởng 1
Nhà XK/người
thụ hưởng 2
NH người
trung gian
NHTB
NH phát hành
(1)
(4) (5)
Chú giải sơ đồ
1. NTG ký HĐ mua với nhà XK và HĐ bán với nhà NK
2. Căn cứ vào HĐ, nhà NK mở L/C không hủy ngang cho
NTG hưởng. (L/C này có thể gọi là L/C chủ/gốc
3. NHPH chuyển L/C chủ đến NHTG
4. Ngân hàng trung gian (NHTG) thông báo L/C chủ cho
NTG
5. NTG yêu cầu NHTG mở L/C giáp lưng dựa trên L/C
chủ cho nhà XK hưởng
6. NHTG đồng ý mở và chuyển L/C giáp lưng tới NH
thông báo ở nước nhà XK
7. NHTB thông báo L/C giáp lưng cho nhà XK
Quy trình xuất trình chứng từ và thanh toán L/C giáp lưng

(14)
(13)
(9)
Nhà NK
Nhà trung gian
Nhà XK
NH người
trung gian
NHTB
NH phát hành
(12)
(11)
(10)
(8)
Chú giải sơ đồ
8 Sau khi chấp nhận L/C giáp lưng, nhà XK giao hàng trực tiếp
cho nhà NK
9 Nhà XK lập bộ chứng từ và xuất trình qua NHTB
10 NHTB gửi BCT đến NHTG sẽ thanh toán BCT, nếu BCT hợp lệ
11 NHTG yêu cầu NTG gửi hóa đơn và hối phiếu của mình để lập
BCT theo L/C chủ để đòi tiền NHPH
12 NTG thay thế chứng từ cần thiết
13 NHTG gửi chứng từ đòi tiền NHPH, NHPH thanh toán BCT nếu
chúng hợp lệ
14 Nhà NK nhận BCT và hoàn trả tiền cho NHPH
So sánh L/C giáp lưng và L/C chuyển nhượng

Giống nhau:

Là phương thức thanh toán cho các giao dịch

mua bán có vai trò của người trung gian.

Trong cả hai trường hợp, đều có việc thay thế
chứng từ.
So sánh L/C giáp lưng và L/C chuyển nhượng

Khác nhau:

L/C chuyển nhượng chỉ có 1 L/C, trong khi L/C giáp
lưng liên quan đến 2 L/C độc lập.

L/C chuyển nhượng phải ghi rõ là có thể chuyển
nhượng được hay không. L/C giáp lưng thì không cần
thể hiện ‘giáp lưng’ trên các L/C.

L/C chuyển nhượng có thể không gắn trách nhiệm gì
đối với NH của người trung gian còn đối với L/C giáp
lưng, NH của người trung gian là NHPH.

Cả hai loại L/C đều có thể pahỉ tuân thủ UCP. Riêng
đối với L/C chuyển nhượng, có điều khoản riêng cho
nó (Đ. 38, UCP 600).
CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT
THÔNG DỤNG
6. L/C tuần hoàn(Revolving L/C)
Là L/C không thể hủy ngang mà sau khi sử dụng hết giá
trị của nó hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại (tự động)
có giá trị như cũ và tiếp tục được sử dụng một cách tuần
hoàn trong một thời gian nhất định cho đến khi tổng giá trị
hợp đồng được thực hiện.

Thông thường có ba cách tuần hoàn như sau:
Tuần hoàn tự động: L/C sau tự động có giá trị như cũ mà
không cần có sự thông báo của NHPH cho nhà xuất khẩu
biết.
Tuần hoàn bán tự động: Nếu sau một số ngày nhất định kể
từ ngày L/C hết hạn hiệu lực hoặc đã sử dụng hết mà
NHPH không có ý kiến gì thì L/C kế tiếp tự động có giá trị
như cũ.
6. L/C tuần hoàn(Revolving L/C) (cont.)
Tuần hoàn hạn chế: Là chỉ khi nào NHPH thông báo cho
người bán thì L/C kế tiếp mới có hiệu lực.
L/C tuần hoàn cần ghi rõ :
Ngày hết hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hoàn và số tiền tối
thiểu của mỗi lần.
Có cho phép số dư của L/C trước cộng dồn vào những L/C
kế tiếp hay không.

×