Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Phân tích nhận thức của sinh vien học viện y dược học cổ truyền việt nam về học phàn hóa đại cương vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 66 trang )

BỘ Y TẾ
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC
VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VỀ
HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG-VƠ CƠ TRONG ĐÀO TẠO
DƯỢC SĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHÓM 14 – Lớp Dược B3K6

HÀ NỘI – 2022

1


BỘ Y TẾ
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC
VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VỀ
HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG-VƠ CƠ TRONG ĐÀO TẠO
DƯỢC SĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Quân
Nơi thực hiện: Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam
Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thị Hồng Nhung - 195201B113
2. Nguyễn Thị Bích - 195201B123



3. Vũ Thị Hà Giang - 195201B174

2


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến TS. Nguyễn Văn Quân – Giảng viên Học viện Y Dược học cổ truyền
Việt Nam, người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và sửa lỗi giúp chúng em hồn
thanh bài tiểu luận này. Cảm ơn thầy vì đã tận tâm dạy dỗ chúng em từng phần,
từng mục nhỏ làm thế nào cho đúng, cho khoa học. Nếu khơng có những lời hướng
dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bảì tiểu luận này của em rất khó có thể hồn thiện
được. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy rất nhiều .
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo và các thầy cô giáo của Học viện Y
dược học Cổ truyền Việt Nam đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho chúng em
hoàn thành bài tiểu luận này.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các sinh viên của Học viện Y-Dược
học cổ truyền đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu cho bài tiểu luận này.
Nhờ có mọi người mà chúng em có thể hoang thanh số liệu đúng với chỉ tiêu đề ra.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả!

3


LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan các số liệu trong khóa luận là hồn tồn trung thực.
Đề tài tiểu luận là một sản phẩm mà chúng em đã tích cực tìm hiểu trong quá trình
học tập tại trường. Trong q trình viết bài có sự tham khảo một số tài liệu có nguồn
gốc rõ ràng, dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Quân – Bộ môn Quản lý

và kinh tế dược – Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2022
Học viên

4


STT

Họ và tên

Mã Sinh viên

Phần làm

Ký tên

1

Nguyễn Thị Bích

195201B123

Chương 1: Đặt vấn đề và tổng quan về

Điểm

thực trạng nhận thức của sinh viên Y
Dược học cổ truyền Việt Nam về học

phần hóa phân tích trong đào tạo dược sĩ
trình độ đại học ở Việt Nam
2

Nguyễn Thị Hồng

195201B113

Nhung
3

Chương 2: Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu

Vũ Thị Hà Giang

195201B174

Chương 3: Dự kiến kết quả nghiên cứu,
bản luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................10
TỔNG QUAN.........................................................................................................12
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................12
1.2. Lịch sử ra đời, cơ sở lý thuyết....................................................................15
1.3. Nội dung của môn học...............................................................................18
1.4. Nhận thức của sinh viên về các môn học trong trường đại học..................20
1.5 Thực trạng về giảng dạy môn học HĐC-VC ở VN.....................................22


5


1.6. Nhận thức của học viên sau quá trình học HĐC - VC................................24
1.7. Một số đề tài nghiên cứu gần đây...............................................................26
1.8. Vài nét về Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam...............................30
1.9. Một số phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài,
địa điểm nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài...................................................31
CHƯƠNG 2. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu:.......................................32
2.1 Đối tượng:......................................................................................................32
2.2

Địa điểm nghiên cứu:................................................................................32

2.3

Thời gian nghiên cứu:...............................................................................32

2.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................33
2.5 Xử lí số liệu:...................................................................................................41
2.5 Loại bỏ sai số:................................................................................................42
2.6 Hạn chế trong nghiên cứu :............................................................................42
Đạo đức trong nghiên cứu:...................................................................................42
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................43
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN......................................................................................57
KẾT LUẬN.............................................................................................................59
KIẾN NGHỊ............................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................59
PHỤ LỤC................................................................................................................ 63


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Giải thích tiếng Việt

Giải thích tiếng nước ngồi

6


YHCT

Y học cổ truyền

YK

Y khoa

HVC

Hóa vơ cơ

HĐC - VC

Hóa Đại cương - Vô cơ
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Đánh giá sinh viên học mơn HĐC-VC thơng qua hình thức lý thuyết
Bảng 1.2. Một số đề tài nghiên cứu gần đây
Bảng 2. Biến số về hiểu biết và thái độ nhận thức của sinh viên Học Viện Y Dược

học cổ truyền Việt Nam về học phần Hóa đại cương vơ cơ trong đào tạo dược sĩ
trình độ đại học
Bảng 3.24 Bạn có ý kiến gì để đóng góp cải thiện Thái độ sinh viên đối với mơn
Hóa đại cương vơ cơ hiện nay

DANH MỤC ẢNH
Biểu đồ 3.1 Năm học của sinh viên khảo sát
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính của các sinh viên khảo sát
Biểu đồ 3.3 Số lượng sinh viên các ngành tham gia khảo sát
Biểu đồ 3.4 Số lượng sinh viên đã học mơn Hóa đại cương vơ cơ
Biểu đồ 3.5 Mơn Hóa đại cương vơ cơ gồm mấy tín chỉ
Biểu đồ 3.6 Nếu đã học thì điểm thi của bạn ở thang điểm nào
Biểu đồ 3.7 Bạn hiểu thế nào là Hóa học
Biểu đồ 3.8 Mục tiêu của bạn khi học Hóa đại cương vơ cơ là gì
Biểu đồ 3.9 . Theo bạn Hóa đại cương vơ cơ có vài trị gì với sinh viên dược
Biểu đồ 3.10 Hóa đại cương vơ cơ có vai trị gì trong đời sống
Biểu đồ 3.11 Bạn tìm hiểu về mơn Hóa đại cương vơ cơ qua phương tiện gì
Biểu đồ 3.12 Hình thức học mơn Hóa đại cương vơ cơ của bạn

7


Biểu đồ 3.13 Hình thức học lý thuyết của bạn trên lớp là gì
Biểu đồ 3.14 Thầy cơ có nhiệt tình trong mỗi buổi dạy khơng
Biểu đồ 3.15 Bạn có học đủ số buổi không
Biểu đồ 3.16 Bạn dành bao lâu cho việc học mơn Hóa đại cương vơ cơ
Biểu đồ 3.17 Bạn ghi chép lý thuyết môn này như thế nào
Biểu đồ 3.18 Bạn gặp khó khăn gì khi học mơn này
Biểu đồ 3.19 Bạn giải quyết khó khăn trên như thế nào
Biểu đồ 3.20 Theo bạn có cần biết và học mơn Hóa đại cương vơ cơ khơng

Biểu đồ 3.21 Bạn có hào hứng khi học mơn Hóa đại cương vơ cơ khơng
Biểu đồ 3.22 Bạn nghĩ mình có thích học Hóa đại cương vơ cơ khơng
Biểu đồ 3.23 Bạn có dự định tìm hiểu thêm về Hóa đại cương vô cơ trong thời gian
tới không

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong phát triển kinh tế xã hội, Hóa học là cơ sở cho nhiều ngành công nghiệp khác
phát triển như điện tử, vật liệu, năng lượng, thực phẩm, y học… Cung cấp nguyên
liệu, vật liệu cho lĩnh vực vật lý, điện tử, năng lượng các chất cơ bản cho sinh học,

8


dược học cũng như nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác.Những nghiên cứu
hóa học mang đến nhiều đóng góp cho xã hội. Có thế nói, hóa học như là xương
sống mang đến sự phát triển trong thời đại công nghiệp cho chúng ta.
Song song với những lợi ích như trên, hóa học đơi khi lại gây ra những tác hại vơ
cùng tai hại cho cuộc sống này. Điển hình như sự cố rị rỉ hóa chất, tràn dầu, vũ khí
hóa học hay q trình sản xuất chế tạo phát sinh nhiều chất độc hại,…Các kiến thức
hóa học giúp chúng ta hiểu được các hiểm họa tiềm ẩn cho cuộc sống. Và từ đó có
biện pháp phịng tránh. Vì vậy, hóa học đóng góp quan trọng trong bảo vệ sức khỏe,
mơi trường nói riêng và thế giới này nói chung.
Hóa học đóng một vai trị quan trọng hàng đầu cho sự hiểu biết của nhân loại. Giúp
giải thích các hiện tượng vật chất, khả năng của con người hành động theo chúng để
kiểm soát và thay đổi chúng.
Đặc biệt trong nền kinh tế công nghiệp đang ngày một phát triển ở nước ta, hóa học,
cụ thể là hóa đại cương vơ cơ đang đóng vai trị quan trọng giúp sức cho chuỗi sản
xuất đạt được thành tựu hiện đại và ứng dụng những cải tiến mới trong khoa học và
kĩ thuật.
Hóa Đại cương – Vơ cơ là mơn cơ sở ngành làm nền tảng cho các bạn sinh viên

năm thứ nhất có kiến thức căn bản về hóa đại cương và tính chất hóa học của các
ngun tố nhóm chính và phụ và ứng dụng trong ngành Dược vì nó là trung tâm của
các môn khoa học, và cũng là cơ sở để các môn khác lấy làm nền tảng phát triển.
Học phần này được viết ra cho sinh viên có chuẩn đầu vào căn bản nên nội dung
được chọn lọc và cơ đọng để sinh viên có thể tiếp thu những kiến thức cần thiết nhất
cho các học phần sau.
Hiện nay đã có một vài nghiên cứu liên quan đến nhận thức của sinh viên về học
phần Hóa đại cương – vơ cơ trong đào tạo dược sĩ trình độ đại học ở Việt Nam tại
một số trường đại học, học viện. Đây là những mảnh ghép dần tạo nên bức tranh
nhận thức mơn Hóa đại cương vơ cơ của sinh viên tại các trường đại học, học viện,

9


cao đẳng. Nhưng kết quả thu được chưa phản ánh được thực trạng thái độ nhận thức
của sinh viên về học phần này cũng như mức độ hiểu biết của sinh viên về nó.
Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam là một trường đại học chuyên ngành y
khoa tại Việt Nam. Có sứ mạng đào tạo bác sĩ, dược sĩ có trình độ đại học, sau đại
học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ y dược, hỗ trợ phát triển hệ
thống y tế nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khu vực Đồng
bằng sơng Hồng. Chính vì thế, trường rất chú trọng đến việc đào tạo sinh viên
chuẩn đầu ra và vấn đề nhận thức và mức độ hiểu biết và thực hành của sinh viên
rất được quan tâm. Vậy nên, việc nghiên cứu về nhận thức của sinh viên Học viện Y
Dược học cổ truyền Việt Nam về học phần Hóa đại cương – vơ cơ trong đào tạo
dược sĩ trình độ đại học ở Việt Nam rất cần thiết. Đề tài “Phân tích nhận thức của
sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam về học phần Hóa đại cương –
vơ cơ trong đào tạo dược sĩ trình độ đại học ở Việt Nam” được tiến hành với 02
mục tiêu sau:
1. Tìm hiểu được thái độ của sinh viên đối với mơn học Hóa đại cương –
vơ cơ.

2. Phân tích được nhận thức và sự hiểu biết của sinh viên về môn học
này.
Từ kết quả thu được, đề xuất nâng cao chất lượng dạy và học về học phần
này, xây dựng nhận thức đúng đắn và ứng dụng môn học này vào các môn học sau
và phục vụ cho các cơng việc trong tương lai.

TỔNG QUAN
1.1. Tính cầp thiết của đề tài

10


Hóa đại cương – Vơ cơ là mơn học căn bản, làm cơ sở cho các môn học tự nhiên
khác và được ứng dụng nhiều trong thực tiễn. Vì vậy nhiều trường đại học đã áp
dụng môn học này vào chương trình đào tạo các chuyên ngành về khoa học tự nhiên
trong các trường đại học, cao đẳng, trong đó có ngành Dược học của trường Học
viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. Đây là môn học cơ sở cho các môn học tiếp
theo, đặc biệt là các môn chuyên ngành nên sinh viên cần phải nắm vững, hiểu rất
rõ lý thuyết và có thể ứng dụng vào thực tiễn. Thế nhưng hiện nay lại có nhiều sinh
viên chỉ học qua loa để có thể thi qua mơn, khơng xác định mục tiêu cho tương lai
nên vẫn chỉ học đối phó, khơng tìm tịi, tra cứu các thơng tin liên quan nên khơng có
hứng thú muốn học dẫn đến việc khi ra trường khơng có kiến thức chun ngành,
thậm chí là những kiến thức căn bản nên bị thất nghiệp hoặc lương rất thấp, làm ảnh
hưởng tới chất lượng giáo dục của trường học. Vậy nên việc phân tích nhận thức
của sinh viên về học phần Hóa Đại cương – Vơ cơ là rất cần thiết và mang tính cấp
bách, đặc biệt là với ngành Dược học đào tạo ra những Dược sĩ tương lai – một
nghề đòi hỏi tính chun mơn cao về Hóa học.

1.2. Lịch sử ra đời, cơ sở lý thuyết
1.1.1. Lịch sử ra đời

Hóa học có một lịch sử phong phú, nhiều màu sắc. Những nét chính về các đột phá
ban đầu, kể cả những sai lầm được giới thiệu dưới đâv sẽ cung cấp cho chúng ta cái
nhìn về sự khởi nguồn của hố học hiện đại và khoa học này đã phát triển ra sao.
- Thời kỳ tiên hoá học: gồm 3 thời kỳ chồng lấn nhau là giả kim thuật, y học và
công nghệ.
+ Thời kỳ giả kim thuật: Những nghiên cứu huyền bí về tự nhiên của những người
Hy Lạp ở thê kỷ thứ I sau Công nguyên cho rằng vật chất biến đổi một cách tự
nhiên đó trở nên hồn hảo; có thế tìm cách biến các chất ít giá trị, ví dụ như chì,
thành những chất q giá, ví dụ như vàng. Từ đó, họ cũng tin rằng có thể điều chế
được thuốc trường sinh, hy vọng kéo dài mãi tuồi thanh xn. Những suy nghĩ
khơng có căn cứ tất nhiên khơng đưa đến kết quả nào. Những gì khoa học thừa kế

11


của giả kim thuật chỉ là sự khuyếnh khích, quan sát và thực nghiệm, thay cho những
nhà triết học trước đó nghiên cứu tự nhiên chỉ bằng con đường duy lý.
+ Thời kỳ y học: Các nhà giả kim thuật có ảnh hưởng lớn đến y học ở châu Âu
thời Trung Cổ. Từ thế kỷ XIII người ta đã chưng cất rễ, cây cỏ và các thực vật khác
để làm nguồn thuốc. Paracelus (1493 -1541) là một nhà hoá học tích cực và nhà
vật lý quan trọng trong thời gian này. Dường như ông tin rằng cơ thể con người là
một hệ hoá học mà sự cân bằng các chất trong nó có thể phục hồi nhờ điều trị bằng
y học. Những học trị của ơng đã chế ra một số thuốc khoáng chất cho các hiệu
thuốc vào thế kỷ XVII, sau đó các nhà thực hành đã áp dụng các thuốc khống chất
khác và đã thành cơng. Từ đó bắt đầu một mối quan hệ y học và hoá học phát triển
mạnh mẽ cho tới ngày nay.
+ Thời kỳ công nghệ:
Trong hàng ngàn năm, con người đã phát triển nhiều kỹ xảo công nghệ để thực hiện
những biến đổi vật chất. Làm đồ gốm, thuốc nhuộm và đặc biệt là luyện kim (bắt
đầu cách đây khoảng 7000 năm) đã góp phần to lớn vào sự hiểu biết của chúng ta

về tính chất của vật chất.
Trong thời kỳ Trung cổ và Phục Hưng, kỹ nghệ phát triển hưng thịnh, có một
số cơng trình nghiên cứu đã ghi lại về luyện kim. Các tài liệu này mô tả cách
tinh chế, định lượng; cách đúc bạc và vàng; cách sử dụng cân, lò nung, nồi
nấu kim loại; cách chế tạo thuỷ tinh, đồ gốm, thuốc nhuộm, thuốc súng...
Nhiều sáng tạo của thợ thủ cơng thời kỳ này vẫn cịn lại đến ngày nay. Một số
tài liệu cịn cho thấy đã có sự quan tâm tìm hiểu tại sao một chất biến đổi
và làm cách nào để tiên đoán sự biến đổi của vật chất.Tuy nhiên, trong thời
kỳ này có một lý thuyết sai lầm - thuyết phlogiston. Thuyết này cho rằng, các
chất cháy được là do chứa phlogiston (một chất nhẹ không thể phát hiện
được) và phlogiston sẽ giải phóng ra khi chất cháy. Chất dễ cháy chứa nhiều
phlogiston, chất cháy ít hoặc khơng cháy thì chứa ít hoặc khơng có

12


phlogiston. Thuyết phlogiston sai lầm, nhưng nó đã thống trị suy nghĩ về sự
cháy trong gần 100 năm. Cho đến khi nhà hoá học trẻ người Pháp Antoine
Lavoisier (1743 - 1794) chứng minh rằng, bản chất của sự cháy là quá trình kết
hợp của các chất với oxy, một thành phần của khơng khí. Thuyết của
Lavoisier về sự cháy thành cơng vì nó giải thích được mọi điều quan sát
một cách rõ ràng và vững chắc. Quan trọng là thuyết mối này dựa trên những
đo lương định lượng chứ không phải dựa trên các tính chất kỳ lạ của những chất
khơng thể phát hiện được. Vì hướng tiếp cận này là trung tâm của khoa học
nên nhiều người cho rằng, khoa học hoá học đã bắt đầu với Lavoisier và
Lơmonoxov (M ikhain Vaxilevich Lơmanoxov, nhà hoá học người Nga, 1711 1765), vì hai ơng đã độc lập thiết lập được định luật bảo toàn khối lượng.
- Từ Lavoisier và Lơmanoxov, có thể coi thời kỳ tiền hố học đã chấm dứt và
hoá học hiện đại bắt đầu với hàng loạt các định luật cơ bản được phát minh:
định luật bảo tồn khối lượng, định luật thành phần khơng đổi, định luật
đương lượng, định lu ật Avogadro, định lu ật tuần hoàn các nguyên tố của

Mendeleev, các nguyên lý của Nhiệt động học. Những định luật này lại đặt
nển móng cho sự ra đòi học thuyết về nguyên tử, phân tử mà những ngưịi
có cơng đầu xây dựng là các nhà hoá học nổi tiếng: Dalton, Gay Lussac,
Robert Bovle, Berzelius, Avogadro, Canizaro...
- Hóa học có bước phát triển mạnh và phân hóa vào thế kỷ 19. Những nghiên cứu
của Justus von Liebig về tác động của phân bón đã thành lập ra ngành hóa học nơng
nghiệp và cung cấp nhiều nhận thức cho ngành hóa vơ cơ.
- Sang đầu thế kỷ XX, các nhà vật lý đi tiên phong đã khám phá cấu tạo bên
trong nguyên tử, đưa ra các mô hình ngun tử, và sau đó đã xây dựng cả
một lý thuyết hùng mạnh để con người tiến công vào thê giới vi mơ, đó là
Cơ học lượng tử. Cơ học lượng tử ra đời nhờ công lao của cả một lớp các
nhà bác học xuất sắc: Max Planck, Niels Bohr, W erner Heisenberg,
Erwin Schrodinger, Louis de Broglie, Albert Einstein, Paul Dirac, Max Born,

13


Enrico Fermi, Wolfgang Pauli... Nhờ Cơ học lượng tử, ngày nay chúng ta
hiểu biết sâu sắc và biện chứng ở cả định tính và định lượng các quy luật
hoặc vấn đề: đám mây phải thay cho quỷ đạo electron; trạng thái của electron
trong nguyên tử phải được đặc trưng bằng 4 số lượng tử; quy luật về sự
tuần hoàn các ngun tơ; bản chất các loại liên kết hố học; cấu trúc phân
tử của chất sống; quang phổ; laser; vật lý chất rắn; điện trở và siêu dẫn; vi
mạch điện tử; cấu tạo hạt nhân nguyên tử; hiện tượng phân rã phóng xạ; sự
hình thành, cấu tạo và tương tác của các hạt cơ bản.
1.1.2. Một số khái niệm liên quan
* Khái niệm học phần, mơ đun, tín chỉ
- Học phần là khối lượng kiến thức và kỹ năng (gọi chung là tri thức) tương đối
hoàn chỉnh, thuận tiện cho sinh viên tích lũy trong q trình học tập. Phần lớn học
phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và

phân bố đều trong một học kỳ. nội dung trong mỗi học phần phải gắn với một mức
trình độ năng lực theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của
môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học.
+ Các học phần được chia thành phần học bắt buộc và học phần tự chọn. Học
phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung tri thức chính yếu của mỗi
chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy. Học phần tự chọn là học phần
chứa đựng những nội dung tri thức cần thiết, nhưng sinh viên được tự chọn theo
hướng dẫn của trường học nhằm đa dạng hóa hướng chun mơn hoặc được chọn
tùy ý để tích lũy đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình.
+ Các học phần cũng được chia thành học phần liên kết và học phần độc lập.
Học phần liên kết là học phần bắt buộc nhưng có mối ràng buộc với nhau thành
từng nhóm để sắp xếp vào các mơ đun. Học phần độc lập là học phần đứng độc lập,
không nằm trong các mô đun.

14


- Mô đun là khối lượng kiến thức và kỹ năng (gọi chung là tri thức) tương đối độc
lập chứa đựng một phần năng lực nghề nghiệp cần thiết góp phần giúp sinh viên
hoàn thiện năng lực trong hồ sơ của chương trình tiếp cận năng lực. Mỗi mơ đun có
thể được hợp thành từ một hoặc một số học phần khác nhau thuộc cùng một chủ để
cụ thể và tương ứng với cùng một mức trình độ năng lực.
- Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng lao động học tập của sinh viên. Một tín
chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết (mỗi tiết học được tính bằng 50 phút);
30 giờ thực hành, thí nghiệm; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở ( tương đương 2 – 4
tuần thực tập tại cơ sở, được thể hiện trong chương trình đào tạo ban hành); 45 – 60
giờ làm tiểu luận hoặc khóa luận tốt nghiệp.
* Khái niệm hóa học, hóa đại cương, hóa vơ cơ
- Hóa học (gọi tắt là hóa) là một nhánh của khoa học tự nhiên nhằm nghiên
cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Các chủ đề chính

trong hóa học là ngun tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học.
Hóa học đơi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa
học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Hóa học là một khoa học độc lập nghiên cứu các q trình chuyến hóa cùa các chất
có kèm theo sự biến đổi thành phần và cấu trúc, thậm chỉ cả các q trình chuyển
hóa lẫn nhau giữa dạng này và dạng khác của các chuyển động vật chất, các quá
trình biến đổi mà các chất phải trải qua cùng với năng lượng đi kèm.
Nhắc tới hóa hóa chính là nhắc tới những nguyên tố, nguyên tử, hợp chất cùng với
những phản ứng hóa học giữa các chất với nhau. Đặc biệt, hóa học cịn được xem là
“Khoa học trung tâm” vì nó chính là cầu nối giữa các ngành khoa học tự nhiên khác
như: Địa chất học, Vật lý học và Sinh vật học.
Hóa học chuyên nghiên cứu về tính chất của các hợp chất, nguyên tố, những chất có
thể biến đổi thành một chất khác, dự đốn trước về tính chất của những hợp chất mà

15


tới nay chúng ta vẫn chưa biết tới. Đồng thời cung cấp những phương pháp để tổng
hợp những hợp chất mới và các phương pháp đo lường hay phân tích để tìm các
thành phần hóa học trong những mẫu thử nghiệm.
Học hóa học sẽ tích lũy nhiều kiến thức giúp chúng ta hiểu đầy đủ về cấu tạo các
chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lí
thuyết và thực nghiệm. Là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như Vật lí,
Sinh học, Y dược, Thực phẩm, Địa chất học hay cả Lịch sử. Hóa học nói về các
nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử. Bên cạnh đó, hóa học cịn liên quan các
phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Học tốt hóa học sẽ giúp ta hiểu
được quá trình, cách thức biến đổi chất. Và lý giải tại sao các hóa chất lại kết hợp
hay tách ra khỏi nhau để tạo thành một chất hồn tồn mới.
- Hố đại cương: gồm các khái niệm và định luật cơ bản về hố học; các
ngun lí nhiệt động hoá học; cấu tạo chất; các loại phản ứng hoá học; điện hoá

học; các hệ keo…, và được áp dụng vào lĩnh vực dược phẩm, nó nghiên cứu lý luận
hóa học là gì và phát triển các kỹ năng nhất định để giải quyết các vấn đề với vấn đề
đó.
Một trong những cơng trình quan trọng nhất về chủ đề mà chúng ta đang giải quyết
có chính xác là tiêu đề "Hóa học đại cương". Nó được thực hiện bởi Ralph H.
Petrucci, Carey Bissonnette và F. Geoffrey Herring và Jeffry D. Madura. Nó đã có
tới mười phiên bản và giải quyết các vấn đề như tính chất của vật chất, hợp chất hóa
học, phản ứng hóa học, nhiệt hóa học, lực liên phân tử, giải pháp hay cịn gọi là
nguyên lý cân bằng hóa học. Nó đã trở thành một cuốn sách đầu giường cho tất cả
những người bắt đầu nghiên cứu về các ngành khoa học nói trên.
- Hóa vơ cơ là một ngành hóa học nghiên cứu các thuộc tính của các nguyên
tố và hợp chất của chúng cũng như các phản ứng hóa học của chúng ngoại trừ phần
lớn các hợp chất của cacbon (là các đối tượng của hóa học hữu cơ) như các hợp chất
vô cơ và cơ kim. Sự khác biệt giữa hai ngành khơng phải là tuyệt đối, vì có nhiều sự

16


chồng chéo trong phân ngành hóa học cơ kim. Nó có ứng dụng trong mọi khía cạnh
của ngành hóa chất, bao gồm xúc tác, khoa học vật liệu, chất màu, chất hoạt động
bề mặt, lớp phủ, thuốc, nhiên liệu và nông nghiệp. Ngày nay, nhờ tiến bộ khoa học
và công nghệ, các hợp chất được tạo ra trong các phòng thí nghiệm. Do đó, một số
chất carbon trong hóa học vơ cơ là than chì, kim cương (ngoại trừ fullenes và ống
nano được coi là hữu cơ), cacbonat và bicacbonat và cacbua.
1.3. Nội dung của mơn học
Giáo trình Hóa đại cương – vô cơ được chia làm 2 tập:
- Tập 1 gồm có 6 chương:
+ Chương 1: Những khái niệm và định luật cơ bản trong hóa học
+ Chương 2: Cấu tạo nguyên tử - Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
+ Chương 3: Liên kết hóa học và cấu tạo nguyên tử

+ Chương 4: Phức chất
+ Chương 5: Cấu tạo vật thể - Phân cực ion
+ Chương 6: Nhiệt động hóa học
Nhằm giúp cho sinh viên
+ Trình bày và giải thích được cấu tạo và tính chất của các hệ vật chất
(nguyên tử, nguyên tố, phân tử, phức chất, vật thể) nhờ những kiến thức cơ
bản nhất về Cơ học lượng tử.
+ Xác định và lý giải được chiều hướng, giới hạn của các q trình hố học
nhờ vận dụng các nguyên lý của Nhiệt động học.
- Tập 2 gồm 2 phần:
+ Phần 1. Cơ chế phản ứng và các trạng thái cân bằng, gồm 4 chương:

17




Chương 7: Tốc độ và cơ chế phản ứng – Cân bằng hóa học



Chương 8: Sự hình thành và các tính chất của dung dịch



Chương 9: Dung dịch chất điện ly



Chương 10: Phản ứng oxy hóa khử và dịng diện

+ Phần 2. Hóa học vơ cơ, gồm 10 chương, trình bày về mối liên quan giữa
cấu tạo, tính chất các ngun tố và các hợp chất vơ cơ; vai trị và độc tính của
chúng trong sinh quyển và những ứng dụng trong Y – Dược.



Chương 11: Phân loại và tính chất chung của các nguyên tố



Chương 12: Hydrogen



Chương 13: Nguyên tố nhóm I



Chương 14: Nguyên tố nhóm II



Chương 15: Nguyên tố nhóm III



Chương 16: Nguyên tố nhóm IV




Chương 17: Nguyên tố nhóm V



Chương 18: Nguyên tố nhóm VI



Chương 19: Nguyên tố nhóm VII



Chương 20: Nguyên tố nhóm VIII

18


Nhằm giúp cho sinh viên
+ Giải thích được cơ chế và các điều kiện phản ứng dựa trên những định luật cơ
bản của hoá học.
+ Chỉ ra được cách phân loại, giải thích được tính chất, vai trị và độc tính
của các ngun tố và hợp chất vơ cơ, đặc biệt là những chất được quan tầm
trong Y - Dược.
1.4. Nhận thức của sinh viên về các môn học trong trường đại học
-

Trên thế giới

Trên thế giới, vấn đề nhận thức của sinh viên trong quá trình đào tạo tại các trường
đại học, cao đẳng rất được chú trọng, đặc biệt là các mơn cơ sở như Hóa Đại cương

- Vơ cơ . Trong q trình đào tạo, họ rất chú trọng đến phương pháp dạy học, tính
ứng dụng thực tiễn của các môn học cho công việc sau này. Họ rất đề cao việc nhận
thức của sinh viên qua mỗi môn học bằng cách làm báo cáo về cách xử lý vấn đề,
kết quả xử lý và đưa ra những nhận xét vấn đề có trong mơn học này. Qua đó sinh
viên sẽ hồn tồn hiểu rõ mục tiêu cũng như tính ứng dụng của mơn học trong
chương trình học và trong thực tiễn như thế nào, do vậy sinh viên sẽ học tập với
một tâm thế hoàn toàn đón nhận. Việc học sử dụng phần mềm là sinh viên phải tự
học, giảng viên chỉ hướng dẫn cách học, nên những nội dung giảng viên hướng dẫn
trên lớp chỉ là minh họa thơi. Ví dụ, họ phải tự học cách sử dụng MS-Word sao cho
có thể trình bày được các báo cáo môn học theo chuẩn văn bản; hoặc phải tự học sử
dụng các hàm trong MS-Excel thông qua cú pháp của hai hàm mà giảng viên đã
hướng dẫn. Một điều khác biệt trong quan điểm dạy học ở đây là giảng viên không
bao giờ yêu cầu chúng tôi phải học thuộc lịng, kể cả cơng thức. Khi thi, chúng tơi
được tham khảo tài liệu, thậm chí được phát hẳn một tờ giấy ghi đầy đủ các công
thức đã học để làm bài viết. Phương pháp làm việc nhóm, viết báo cáo và thuyết
trình là những phương pháp rèn luyện kỹ năng không thể thiếu. Tất cả các môn đều
phải làm theo nhóm (từ 2-3 người), phải viết báo cáo (report, assignment) và thuyết
trình theo nhóm. Trong mỗi lớp học chỉ có 30-35 sinh viên, điều này rất có ích cho

19


việc tiếp nhận kiến thức cũng như giúp giảng viên dễ tiếp cận và kiểm soát lớp học
hợn. Hơn nữa, ở đây, họ cịn được học mơn Kỹ năng giao tiếp (Oral and written
communication) để hỗ trợ cho việc rèn luyện kỹ năng viết và thuyết trình. Việc này
rất thực tế, hỗ trợ cho sinh viên kĩ năng cần thiết cho các môn học tiếp theo cũng
như trong công việc tương lai. Đặc biệt nước ngoài rất chú trọng tinh thần tự giác và
chủ động của sinh viên, như trong việc tự theo dõi thông báo của giảng viên, lịch
thi, thời khóa biểu, thời hạn nộp bài,….hay trong việc tự học, hay tự chủ động
trong chính sinh hoạt cá nhân để rèn luyện tính kỷ luật và tổ chức, quản lý bản thân

và tính sáng tạo chủ động.
-

Tại Việt Nam

Nền giáo dục của Việt Nam đang ngày càng phát triển và vươn lên một tầm cao hơn
khi hệ thống đào tạo của các trường đại học được nâng cấp rất nhiều. Cùng với đó là
số lượng sinh viên mỗi năm đang tăng lên đáng kể. Học sinh Việt Nam sau khi tốt
nghiệp phổ thơng có hướng đi tiếp tục với việc học đại học, cao đẳng nhiều hơn.
Tuy nhiên, điều này cũng sẽ tạo nên một áp lực nhất định cho các bạn sinh viên bởi
tỉ lệ “chọi” trước và sau khi tốt nghiệp đại học. Đòi hỏi họ phải tự bổ sung cho mình
kiến thức, kỹ năng thật tốt thì mới có cơ hội cao trong hành trình tìm kiếm việc làm
sau này.
Lên đại học, chúng ta bắt đầu làm quen với mơ hình đào tạo mới, đó chính là đào
tạo theo hình thức tín chỉ. Với đặc điểm cơ bản là trao quyền chủ động cho SV tự
đăng kí mơn học, tự quyết định, tự hoạch định kế hoạch học tập cho riêng bản thân,
sinh viên được tự quyết trong việc đăng kí mơn học, có thể linh động hóa chương
trình đào tạo theo đúng khả năng, sở thích và thời khóa biểu riêng. Đào tạo theo học
chế tín chỉ cũng mang lại cho SV nhiều cơ hội chuyển đổi đơn vị môn học, học
thêm văn bằng hai mà khơng lãng phí thời gian học lại những điều đã biết. Việc
lượng hóa kiến thức mơn học và qui đổi ra đơn vị tín chỉ cũng giúp cho SV có cái
nhìn cụ thể hơn những kiến thức mình đang tiếp thu. Mơ hình đào tạo theo học chế
tín chỉ vừa giúp SV rèn luyện tính chủ động trong học tập, lao động nhưng cũng địi
hỏi tinh thần tích cực trong quá trình học tập của mình. Nhưng thực tế sinh viên

20




×