Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Làng quê Việt Nam trong sáng tác của Nam Cao trước cách mạng tháng tám 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 83 trang )

TRƯờng đại học võ trờng toản
KHOA KHOA HC C BN

KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC
CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM 1945

HUỲNH THỊ LÀI

Hậu Giang, tháng 05 năm 2013

i


TRƯờng đại học võ trờng toản
KHOA KHOA HC C BN

KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC
CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM 1945

Giảng viên hướng dẫn:
HỒ THỊ XUÂN QUỲNH

Sinh viên thực hiện:


HUỲNH THỊ LÀI

Hậu Giang, tháng 05, năm 2013

ii


LỜI CẢM TẠ
‫٭٭٭٭٭٭٭‬
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, cán bộ, nhân viên trường ñại học
Võ Trường Toản, khoa sư phạm thư viện ñại học Võ Trường Toản và thư viện
thành phố Cần Thơ cùng với gia đình ñã luôn ñã luôn tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tơi
hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo đã dành nhiều tâm huyết, hết
lịng giảng dạy cho tơi cũng như các bạn trong suốt thời gian học tập và quá trình
làm luận văn tốt nghiệp, để từ sự tận tình q báo của thầy cơ đã giúp tơi có được
những kiến thức vững chắc cũng như các kĩ năng cần thiết trong công việc sau này.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến Thạc sĩ Hồ Thị Xuân Quỳnh,
giảng viên đã từng giảng dạy tơi trong chương trình học và cũng là giảng viên
hướng dẫn tôi rất nhiệt tình trong suốt thời gian làm luận văn để tơi có thể hồn
thành được bài luận văn tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất.
Tơi cũng xin được gởi lời biết ơn đến gia đình tơi, nơi tơi được sinh ra và là
chỗ dựa tinh thần ln ủng hộ, động viên tơi để tơi có thể hồn thành tốt chương
trình học và quá trình làm luận văn tốt nghiệp của mình.

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thị Lài

LỜI CAM ðOAN

iii


‫٭٭٭٭٭٭‬
Tơi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất cứ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

Sinh viên thực hiện:

Huỳnh Thị Lài

iv


PHIẾU ðÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(Giảng viên hướng dẫn)
---------------------------1. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: .............................................................................
2. SINH VIÊN THỰC HIỆN: ...................................................................................
MSSV: …………………………………..KHÓA:................................................
3. TÊN ðỀ TÀI: ........................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. ðánh giá chung quá trình làm luận văn tốt nghiệp:
1.1. Chuyên cần: ......................................................................................................
1.2. Thái ñộ: .............................................................................................................
1.3. Khác: ................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

2. ðánh giá luận văn:
2.1. ðặt vấn ñề (theo 5 bước): ..................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2.2. Nội dung chính: ................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
v


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2.3. Chú thích, thư mục: ...........................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2.4. Hình thức trình bày: ..........................................................................................
2.4.1. Dung lượng (trang): ....................................................................................
2.4.2. Khuôn khổ: ..................................................................................................
2.4.3. In ấn: ...........................................................................................................
2.4.4. Trình bày: ....................................................................................................
2.4.5. Chính tả, ngữ pháp: .....................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. ðánh giá, xếp loại: ......................................................................................................
ðánh giá: ...............................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Xếp loại: ................................................................................................................
vi


................................................................................................................................
Hậu giang…, ngày …

tháng



năm 2013


Giảng viên hướng dẫn
(Kí và ghi rõ họ tên)

vii


MỤC LỤC

LỜI CẢM TẠ ........................................................................................i
LỜI CAM ðOAN ..................................................................................ii
PHIẾU ðÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ..............................iii
.................................................................................................................iv
.................................................................................................................v
MỞ ðẦU ................................................................................................1
1.LÍ DO CHỌN ðỀ TÀI.........................................................................1
2. LỊCH SỬ VẤN ðỀ .............................................................................2
3. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU .....................................................................5
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................6
CHƯƠNG I: ..........................................................................................7
MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG.................................................................7
1.1. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ NAM CAO.................................................... 7
1.1.1. Tiểu sử .................................................................................................. 7
1..2.SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC ................................................................ 10
1..2.1. Trước Cách mạng tháng Tám 1945 .......................................... 11
1..2.2. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 .............................................. 12
1.2.QUAN DIỂM SÁNG TÁC ................................................................ 14
1.1.3.1. Trước Cách mạng tháng Tám 1945 ........................................ 14
1.1.3.2. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ............................................ 16
1.3.PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT...................................................... 19


CHƯƠNG 2: BỨC KÍ HỌA VỀ LÀNG QUÊ VIỆT NAM
TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM 1945...............................................................................22
2.1. CẢNH LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM
CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945................................... 22
2.1.1. Tiêu điều, xơ xác ............................................................................ 22
2.1.2. Quạnh quẽ, đìu hiu ........................................................................ 24
viii


2.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TẦNG LỚP NGƯỜI TRONG XÃ HỘI
VIỆT NAM .................................................................................................... 26
2.2.1. Mối quan hệ giữa những người nông dân ....................................... 26
2.2.2. Mối quan hệ giữa các thế lực, phe phái ........................................... 35
2.2.3. Mối quan hệ giữa người nông dân với các thế lực thống trị ........... 37
2.3. ðỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN Ở LÀNG QUÊ VIỆT
NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO ........................................... 41
2.3.1. Người dân q nghèo đói, lam lũ .................................................... 41
2.3.2. Người dân quê bế tắc, cùng quẫn .................................................... 44

CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA
HÌNH ẢNH LÀNGQUÊ TRONG NHỮNG SÁNG TÁC CỦA
NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945................51
3.1.THỜI GIAN NGHỆ THUẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT ....... 51
3.1.1. Thời gian nghệ thuật........................................................................ 51
3.1.2. Không gian nghệ thuật..................................................................... 58
3.2. NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA TÂM LÝ, TÍNH CÁCH CON
NGƯỜI LÀNG QUÊ..................................................................................... 61
3.2.1. Tâm lý con người làng quê .............................................................. 61

3.2.2. Tính cách con người làng q ......................................................... 64
3.2.2.1. Thơng qua hành động, cử chỉ, điệu bộ.................................... 64
3.2.2.2. Thơng qua ngơn ngữ đối thoại................................................ 66
3.2.2.3. Thơng qua ngơn ngữ độc thoại ............................................... 67
3.3. CHI TIẾT NGHỆ THUẬT.................................................................... 69
......................................................................................................................... 70
......................................................................................................................... 71
......................................................................................................................... 72
......................................................................................................................... 73

PHẦN KẾT LUẬN
ix


......................................................................................................................... 74
......................................................................................................................... 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... i
......................................................................................................................... ii

x


PHẦN MỞ ðẦU
1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI
Trong mọi thời đại thì văn học ln giữ vai trị quan trọng trong cuộc
sống con người, nó góp phần phản ánh một cách chân thực và ñầy ñủ nhất
những diễn biến xã hội qua từng thời kì khác nhau. Ngồi những nhà văn hiện
thực phê phán tiêu biểu cho giai ñoạn văn học 1930-1945 như: Nuyễn Công
hoan, Ngô Tấ Tố, Vũ Trọng Phụng,…thì Nam Cao cũng đã để lại nhiều đóng

góp và xác nhập được vị trí của mình trên văn đàn văn học lúc bấy giờ.
Tác giả Phong Lê nhận xét: “Gần như những gì Nam Cao sưu tầm được đều có
thể in , có thể đọc, trong đó một tỉ lệ lớn những trang hay, tức là những trang có
thể ñọc ñi ñọc lại nhiều lần mà không gây cảm giác cũ. Phải chăng đó là phẩm
chất của những gì thật ưu tú, là cái giá trị có thể đi dần vào quỹ đạo của những
gì thuộc về cổ điển”[13,tr.222]
Nam Cao là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc giai đoạn 1930-1945 với
những tác phẩm góp phần vào sự phát triển rực rỡ của văn học với hai mảng ñề
tài lớn: ñề tài về người nông dân và người trí thức tiểu tư sản. Qua những tác
phẩm thuộc hai mảng ñề tài này, nhà văn ñã tái hiện một cách chân thực và sinh
động những hình ảnh lam lũ, vất vả, tha hóa trước cảnh đói nghèo dẫn đến
những bi kịch tinh thần trong tâm hồn mỗi người dân quê trong cuộc sống trước
Cách mạng tháng Tám 1945. Và qua hai mảng ñề tài này, Nam Cao ñã lựa chọn
hình ảnh chủ yếu là cảnh làng quê Việt Nam ñầy ñau thương trong thời kì ñầy
biến ñộng của dân tộc giai ñoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 ñể thể hiện
những hình ảnh chân thực của cuộc sống trong xã hội đương thời.
Chính từ những tình cảm chân thật và tha thiết với q hương, đất nước
mà ngịi bút hiện thực của nhà văn Nam Cao ñã tái hiện lại cảnh làng q xưa
đầy ngột ngạt, bất cơng. Và ñể hiểu rõ hơn về làng quê trước Cách mạng tháng
Tám 1945 nên người viết chọn ñề tài “Làng quê Việt Nam trong sáng tác của
Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945” ñể nghiên cứu và làm luận văn tốt
nghiệp cho mình.
1


2. LỊCH SỬ VẤN ðỀ
Nam Cao là một trong những nhà văn tiêu biểu cho phong trào văn học
hiện thực phê phán, đồng thời ơng cũng là một trong những nhà văn lớn của nền
văn xi Việt Nam hiện đại giai ñoạn 1930-1945. Các sáng tác của nhà văn Nam
Cao ln thể hiện hai yếu tố chính đó là tính hiện thực và tính nhân đạo,và hai

yếu tố này đã ñược nhà văn Nam cao triển khai theo những cách riêng, để từ đó
làm nổi bật lên phong cách sáng tác riêng của Nam Cao. Trước Cách mạng
tháng Tám Nam Cao đã có rất nhiều tác phẩm thành cơng: Chí Phèo, Lão Hạc,
Dì Hảo, ðời Thừa, Mua nhà, Trăng sáng, ðơi móng giị, Cười, Qn điều
độ, Một bữa no,…với nhiều phương diện ý nghĩa khác nhau và riêng về tác
phẩm Chí Phèo (1941) đã khẳng định được phong cách của nhà văn.
Hơn nữa thế kỉ có mặt trên văn đàn, tác phẩm của nhà văn Nam Cao ln
được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, và từ những giá trị có sẵn các
thế hệ sau ln cố gắng tìm tịi, đào sâu để khám phá, phát hiện những giá trị
trong từng tác phẩm của Nam Cao. Trong số những vấn ñề hiện thực nổi trội
trong tác phẩm của Nam Cao được các tác giả, các nhà phê bình quan tâm thì
vấn đề làng q Việt Nam chưa được tìm hiểu một cách bao quát mà chỉ ñược ñề
cập trong các cơng trình nghiên cứu có liên quan.
Với cơng trình nghiên cứu trong quyển “ Nam Cao ñời văn và tác phẩm”,
Hà Minh ðức ñã nhận ñịnh: “Nam Cao ñã có nhiều đóng góp tích cực trong việc
dựng lên chân thực hình ảnh người nơng dân Việt Nam, phản ánh cuộc sống đau
khổ, tối tăm của nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám”[2, tr. 75] .
Trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ thì hình ảnh người nơng dân ít được đưa
vào trong các sáng tác bởi họ là tầng lớp thấp bé, khơng có tiếng nói trong xã hội
phong kiến 1930-1945, cái xã hội ấy như chỉ dành cho những người có thế lực
lên tiếng và cũng chỉ họ mới ñược nhắc nhiều trong các tác phẩm văn chương.
Hà Minh ðức ñã khẳng ñịnh: “ Sống giữa những người nông dân, những
người nghèo khổ biết bao cảnh tượng thương tâm đã để lại cho Nam Cao có một
cái nhìn chính xác vào bản chất cuộc sống ở nông thôn”[16, tr2].Nam Cao là
2


một trong ít nhà văn mở đầu, người dám lên tiếng bênh vực người dân nghèo ,
tầng lớp gần gũi nhất trong cuộc sống của chính tác giả và chính từ tiếng nói
bênh vực đó nhà văn đã tố cáo xã hội bất cơng đương thời.

Tác giả Nguyễn ðăng Mạnh trong quyển; “ Nhà văn tư tưởng và phong cách” ñã
có sự so sánh những nét khác nhau trong vấn ñề viết về làng quê của các nhà văn
trong giai ñoạn văn học hiện thực phê phán cùng thời như sau: “ Khác với khơng
khí đấu tranh sơi sục náo nhiệt trong Tắt đèn của Ngơ Tất Tố, Bước đường
cùng của Nguyễn Cơng Hoan, nơng thơn của Nam Cao có một cái gì vắng lặng,
xơ xác, hoang vu khiến người ta tưởng chừng nghe thấy cả tiếng vặn mình mệt
mỏi của những thớ gỗ trong cái kèo, cái cột những buổi trưa hè “(Nửa đêm). Ở
đây những gia đình nơng thơn khơng mấy khi tồn vẹn. Cuộc sống đói nghèo và
nạn cường hào ñã bắt vợ chồng, mẹ con, anh em phải ly tán, người này ñi phu
Nam Kỳ, người kia đăng lính sang Tây, người nọ ngược rừng kiếm ăn, kẻ khác
đã chết tự năm nào vì mất mùa, đói kém…Dưới những mái lều tranh, người
nơng dân của Nam Cao thường một hình, một bóng, tự mình lại nói chuyện với
mình, độc thoại nội tâm triền miên, âm thầm, buồn tủi”.[12,tr.213]
Bên cạnh việc tái hiện lại cuộc sống đói khổ, thiếu thốn về vật chất thì
nhà văn Nam Cao ñã bộc lộ những tình cảm chân thành trước số phận con
người. Trong tác phẩm Một ñám cưới nhà văn ñã thể hiện ñiều ñó với việc tái
hiện lại những hình ảnh buồn bã, tẻ nhạt của một đám cưới với ý nghĩa chạy đói
: “Chao ơi! Người nơng dân ngày xưa thật cực khổ ñủ ñường. ðọc xong chuyện
cứ cảm thấy đau xót đến ngẩn ngơ trước một cái làng Việt Nam tiêu điều, xơ
xác, có một đám cưới mà mặt người ñưa dâu buồn như là ñưa ma , nhà trai nhà
gái chỉ vẻn vẹn có sáu người, kể cả đứa bé con phải cõng, quần áo thì rách rưới
lơi thơi, lầm lũi dắt nhau đi vào một cái ngõ tre hun hút dưới bóng chiều ảm
đạm, giống như một gia đình xẩm(…)đi tìm chỗ ngủ”.[12, tr.217]
Với đề tài nghiên cứu về “Làng quê Việt Nam trong sáng tác của Nam
Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945” thì có sự tham khảo nhiều tài liệu ,
trong đó có quyển “Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc”, một trong những
cơng trình nghiên cứu về nhà văn Nam Cao. Trong số đó có bài viết của tác giả
Trần ðăng Suyền về vấn đề “ Thời gian và khơng gian trong thế giới nghệ thuật
của Nam Cao”, đó là những yếu tố có trong nơng thơn Việt Nam trong giai ñoạn
3



1930-1945 “ Khác với cái làng ðông Xá huyên náo, dồn dập tiếng trống thúc
sưu trong Tắt đèn của Ngơ Tất Tố, nông thôn trong tác phẩm của Nam Cao có
cái vẻ vắng lặng, hoang vu của một vùng quê xác xơ vì nghèo đói. “một cái làng
q u tịch đơi khi chết lặng vì cái nắng trưa gay gắt của mùa hè, xao xác vào
những mùa thu, tả tơi vào mùa mưa lũ, quạnh vắng vào những ñêm
trăng”.[13,tr. 256]. Cũng qua cái sự cảm nhận về làng quê mà tác giả cũng chỉ ra
cái không gian chủ yếu trong sáng tác của Nam Cao là không gian của những
làng quê nghèo: “Không gian trong sáng tác của Nam Cao trước hết là vùng
nông thôn, những căn nhà nơi thôn dã, những con đường làng,…Trong những
mối liên hệ về khơng gian và thời gian, làng q, ngơi nhà, con đường hóa ra cơ
bản và quan trọng nhất: tất cả những mối liên hệ còn lại hoặc bị chúng cuốn
hút, hoặc là trở thành thứ yếu trong thế giới nghệ thuật của nhà văn”.[13,
tr.256]
Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng ñã khẳng ñịnh tiếng nói tố cáo, bênh
vực con người của nhà văn Nam Cao trong bài viết “ Nam Cao” : “Những trang
viết của ơng như tiếng kêu cứu của chính cái làng q ðại Hồng của ơng.
Những xóm làng và cánh đồng rung lên trong tiếng xích xe tăng , ngập chìm
trong khói lửa”[1,tr. 119]
Qua một số bài viết của các tác giả về nhà văn Nam Cao trong những
vấn ñề liên quan ñến làng quê Việt Nam cho ta thấy ñược rằng ñề tài này chưa
ñược nghiên cứu một cách hoàn chỉnh mà chỉ dừng lại ở một vài khía cạnh, hay
phương diện nào đó của làng q. Chính vì vậy mà đề tài tốt nghiệp lần này về “
Làng quê Việt Nam trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
1945” lần này ñối với người viết sẽ có dịp nghiên cứu, tìm hiểu làng q Việt
Nam dựa trên các cơng trình có sẵn cùng với sự hiểu biết từ những tác phẩm
khác của nhà văn. Và cũng qua bài luận văn lần này người viết muốn được góp
phần khẳng định thêm những đóng góp của nhà văn Nam Cao ñối với sự nghiệp
văn chương dân tộc, đối với những giá trị đích thực mà nhà văn để lại cho thế hệ

mai sau.

3. MỤC ðÍCH U CẦU
4


Từ lâu làng quê vốn là một ñề tài gần gũi và quen thuộc trong các sáng tác
của nhiều thế hệ các nhà văn, nhà thơ. Làng quê là hình ảnh thân thương của đất
nước và đó cũng là nơi con người được sinh ra và gắn bó cuộc đời với nó, cũng
chính vì lẽ đó mà âm hưởng trong văn thơ ln có mặt của những ngơi nhà , cánh
đồng, lũy tre,…ẩn chứa trong chốn thơn làng. Trong văn chương qua bao thế hệ
cũng đã khai thác hình ảnh đó để làm nguồn cảm xúc trải dài vơ tận trong nhiều tác
phẩm. Trong giai ñoạn văn học hiện ñại, các nhà văn lãng mạn như: Thạch Lam,
Trần Tiêu,…ñến các nhà văn hiện thực như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan,…rồi
ñến Nam Cao, nhà văn ñược xem là ñến sau trong nền văn học hiện thực phê phán
cũng viết nên những tác phẩm ñặc sắc khác nhau về làng quê Việt Nam qua từng
giai đoạn, nhưng tất cả đều có chung điểm nhìn, đều thể hiện được cảnh sống quen
thuộc của làng quê ñối với con người Việt Nam.
Riêng về ñề tài về “Làng quê Việt Nam trong sáng tác của Nam Cao
trước Cách mạng tháng Tám 1945” của khóa luận lần này, người viết muốn được
tìm hiểu, đánh giá những khía cạnh, những nét độc đáo trong cách thể hiện làng
quê Việt Nam trong văn học giai ñoạn 1930-1945 mà tiêu biểu là những tác phẩm
của nhà văn Nam Cao. Và cũng qua ñề tài lần này, người viết có thêm sự hiểu biết
về làng quê Việt Nam cách ñây gần nữa thế kỉ, hiểu thêm về những cảnh sống, tình
cảm con người trong những năm tháng khó khăn của ñất nước giai ñoạn trước Cách
mạng tháng Tám 1945.
Bên cạnh sự hiểu biết thì đề tài này là cơng trình nghiên cứu cho khóa
luận tốt nghiệp và đó cũng là vốn kiến thức cơ bản trong quá trình giảng dạy cũng
như trong công việc sau này.
4. PHẠM VI ðỀ TÀI

Với ñề tài về “Làng quê Việt Nam trong sáng tác của Nam Cao trước
Cách mạng tháng Tám 1945” tập trung tìm hiểu và nghiên cứu chủ yếu những
truyện ngắn, tiểu thuyết của nhà văn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
1945 như: Chí Phèo(1941), Trẻ con khơng được ăn thịt chó(1942), Trăng
sáng (19430, ðời thừa (1943), Qn điều độ(1943), Lão Hạc(1943), Một đám
cưới(1944),…
Ngồi ra, trong q trình nghiên cứu người viết cịn tìm hiểu và tham
khảo tài liệu từ các cơng trình của các tác giả như: Hà Minh ðức trong “ Nam
5


Cao nhà văn hiện thực xuất sắc”; Phong Lê trong “ Nam Cao người kết thúc vẻ
vang trào lưu văn học hiện thực”; vũ Tiến Quỳnh trong “Nam Cao con người và
tác phẩm”,…
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ðề tài “ Làng quê Việt Nam trong sáng tác của Nam Cao trước Cách
mạng tháng Tám 1945”, người viết sẽ sử dụng nhiều phương pháp nghiên khác
nhau trong nghiên cứu văn học ñể làm rõ đề tài khóa luận như:
-Phương pháp phân tích tổng hợp
-Phương pháp hệ thống
-Phương pháp so sánh
-Phương pháp tìm hiểu tiểu sử…
Cùng với những thao tác cơ bản như diễn dịch, quy nạp, bình luận, chứng minh.
6. KẾT CẤU NỘI DUNG KHĨA LUẬN
Ngồi phần mở đầu và kết luận thì trong kết cấu nội dung của khóa luận có
ba chương cụ thể như sau:
-Chương 1: Một số vấn ñề chung
-Chương 2: Bức kí họa về làng quê Việt Nam trong sáng tác của Nam Cao trước
Cách mạng tháng Tám 1945
-Chương 3: Những yếu tố nghệ thuật khắc họa hình ảnh làng quê trong những sáng

tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945.

CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG

6


1.1. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ NAM CAO
1.1.1. Tiểu sử
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ngày 29-10-1917 tại làng ðại Hoàng,
phủ Lý Nhân, tỉnh Nam ðịnh. Gia đình Nam Cao thuộc thành phần trung nơng
nhưng khơng chun hẳn về làm ruộng. Ông thân sinh ra Nam Cao mở một hiệu ñồ
gỗ ở phố hàng Tiện-Nam ðịnh, sau vì thua lỗ nên cửa hàng vỡ, lại trở về làm ruộng.
Làng quê của Nam cao là một vùng ít ruộng đất, bình qn mỗi đầu người chưa
được một sào, nên dân làng không chuyên hẳn về nghề nông mà cịn các nghề phụ
khác như dệt vả, bn bán. Ruộng ñất phần lớn là công ñiền trải qua mua bán, cướp
đoạt, thường tập trung vào tay một thiểu số kì hào, đa số dân làng khơng ruộng phải
làm th, cấy mướn.
Thuở nhỏ ñi học, cậu học sinh Nam Cao ñã tiếp thu nhiều ảnh hưởng phức
tạp của nhà trường dưới chế độ cũ. Vốn là một người giàu tình cảm, nhiều suy nghĩ
trong những ngày sôi nổi của tuổi trẻ lớn lên, Nam Cao có nhiều ảnh hưởng của văn
chương lãng mạn đương thời. Nam Cao thích thơ mộng và có nhiều suy nghĩ khơng
thực tế, nhiều hồi bão và thích phiêu lưu du lịch. Trong bản chất chân thật của một
cậu học sinh nơng thơn hiền lành, đã chen vào một con người tiểu tư sản thành thị
với những tình cảm khá phức tạp. Nam Cao theo người cậu vào Sài Gịn, ngồi mục
đích kiếm sống cịn thỏa mãn chí phiêu lưu của mình. Và trong những năm 19371938 với chứng bệnh phiêu lưu giang hồ đó, Nam Cao ñã sáng tác nhiều thơ ca lãng
mạn, xoay quanh các chủ đề về tình u, về tâm trạng vui buồn ủy mị v.v…nhưng
phần lớn các sáng tác ít được sử dụng. Tuy chịu ít nhiều ảnh hưởng đó, Nam Cao
vẫn là một cậu học sinh nông thôn ngay thẳng, giàu lịng tốt, chuộng lẽ phải. Những

đức tính tốt đẹp này tạo ñiều kiện cho Nam Cao nhận thức ñược những cảnh bất
cơng ngang trái trong đời sống, giúp Nam Cao gần gũi và thơng cảm với cảnh ngộ
của gia đình và làng xóm của mình hơn.
Sau những năm phiêu lưu ñể thực hiện “lý tưởng”, thực tế cay nghiệt lại ném
Nam Cao trở về với cuộc ñời thực nơi quê cha ñất mẹ. Nam Cao sống với vợ trong
một căn nhà lá nhỏ giữa xóm Bãi, nơi tập trung những người lao ñộng vất vả, ăn
thuê làm mướn. Cuộc ñời ở đấy như chứa đựng tất cả những bất cơng, tủi nhục,
những đói khổ, nợ nần và trăm ngàn tội vạ khác do chế ñộ thực dân phong kiến gây
nên. Sống giữa những người nơng dân, những ngươì nghèo khổ, biết bao cảnh
7


tượng ngang trái thương tâm ñã ñể lại cho Nam Cao những ấn tượng sâu sắc, đã
giúp Nam Cao có một cái nhìn chính xác vào bản chất cuộc sống ở nơng thơn.
Những con người ở đây sống âm thầm lặng lẽ, leo lét như ngọn ñèn gần tắt,
họ khổ cực quá, nhiều khi vùng lên chửi ñời rồi lại chửi mình, đằng sau những tiếng
chửi cục cằn là những tiếng thở dài não nuột. Mảnh đất q hương đó chính là nơi
chơn nhau cắt rốn của Chí Phèo, Trương Rự, Bính Chức và Năm Thọ, những người
nơng dân cùng cực bị đè nén q đã có những phản ứng liều lĩnh; nơi ñây cũng là
chỗ ñã diễn ra ñã diễn ra bao thảm cảnh gia đình do nghèo đói gây nên như cuộc đời
Lão Hạc, bà cái Tí, bố cái Dần v.v…Thương người, rồi lại thương thân, tuy mang
tiếng là “cậu giáo” nhưng đời sống cũng khơng hơn gì những người hàng xóm,
nghĩa là vẫn thiếu ăn, thiếu mặc, sự thiếu thốn đó giúp Nam Cao càng thơng cảm
them với mọi người.
Làng ðại Hoàng ở vào một vùng xa phủ, huyện nên bọn hương lý càng
hoành hành; trong làng thường chia nhiều phe cánh, để bán ngơi thứ, chiếm ñoạt
quyền lợi ruộng ñất, bóc lột nhân dân. Quanh năm thường xảy ra các vụ kiện tụng
ñánh chém nhau giữa người giàu kẻ nghèo và những bọn ñịa chủ kỳ hào có thế lực.
Dân làng, một phần sống về nghề lúa, một phần sống về nghề vườn…Những
vườn trầu không và chuối xanh ngát bao phủ xóm làng, nhưng cuộc đời người dân ở

ñây thiệt là cay cực, quanh năm thiếu ăn ,thiếu mặc. Những chuỗi ngày mù xám kéo
dài; tô tức, nợ nần, thuế má, tạp dịch ñề nặng trên lưng họ.
Gia đình Nam Cao cũng khá chật vật, trong số anh em ruột thịt, chỉ có mình
Nam Cao được ăn học. Nhất là khi cửa hàng bị vỡ, nghề dệt phá sản, đời sống của
gia đình Nam Cao càng rơi vào cảnh nghèo túng. Thuở nhỏ Nam Cao ñược theo bố
lên học tại Nam ðịnh, học hết bậc tiểu học và trung học, thi bằng tốt nghiệp trung
học, nhưng vì bị ốm nên khơng đậu. Sau đó, Nam Cao theo người nhà vào Sài Gịn,
có người cậu mở hiệu may Nam Cao vào làm thư ký. Sau gần ba năm, vì chứng
bệnh tim và phù ơng phải trở về Bắc với gia đình.
Trở lại q nhà, hồn cảnh gia đình Nam Cao khi đó càng lâm vào tình trạng
cùng quẫn, “lũ em lúc nhúc rất đơng khơng được học, khơng được mặc, thường
thường khơng đến cả ăn, gầy guộc, rách rưới, bẩn thỉu, ông bố vẫn rượu chè, bà mẹ
già phải đảm đương mọi việc trong gia đình, “một mình cố nâng đỡ cả cái thế giới
8


ñang sụp ñổ kia như một con ngựa già cố kéo một cái xe nặng lên khỏi dốc, tuy biết
mình kiệt sức rồi, không thể nào kéo nổi nhưng vẫn kéo!”
Làng của Nam Cao sống cuộc ñời khổ cực hơn xưa, nghề dệt cửi chết hẳn,
bn bán càng khó khăn, nhiều người khơng có việc. Trong khi ấy, bọn địa chủ
cường hào vẫn sống giàu sang nghênh ngang trên lưng người khác, và “bọn đàn em
bị bóc lột đến khơng cịn cái khố đeo”. Nam Cao ở làng ít lâu, ôn lại vốn học cũ và
thi ñậu bằng trung học. Nam Cao định xin làm cơng chức vì đau tim khơng được
chấp nhận. Nhân trong làng có người anh em họ mở trường học tư ở Hà Nội cần
một chân có bằng trung học, Nam Cao được mời lên dạy học.ðược một thời gian
trường học đóng cửa, bọn Nhật chiếm trường làm nơi ni ngựa, Nam Cao đành về
ở với Tơ Hồi và có đi làm gia sư trong mấy tháng. Vừa viết văn vừa dạy học
nhưng vẫn khơng đủ sống, Nam Cao có lúc ở với Tơ Hồi có lúc về q nhà ở ðại
Hồng. Năm 1943, Tơ Hồi giới thiệu Nam Cao sinh hoạt ở tổ văn hóa cứu quốc.
Khi cơ sở sinh hoạt văn hóa cứu quốc bị khủng bố ông trở về quê tham gia phong

trào Cách mạng ở ñịa phương. Tổng khởi nghĩa, Nam Cao tham gia cuộc đánh
chiếm phủ Lý Nhân. Sau đó ít lâu, Nam Cao ñược bầu làm chủ tịch xã và phụ trách
cơng tác này cho tới lúc được điều lên Hà Nội cơng tác ở Hội Văn hóa cứu quốc
(1945-1946). Trong thời kì hoạt động ở Hội Văn hóa cứu quốc, có một thời gian
Nam Cao phụ trách thư ký tịa soạn tạp chí Tiên Phong là cơ quan ngơn luận của
Hội. Giặc Pháp gây hấn ở Nam Bộ, nhân dân Miền Nam ñứng lên chống giặc, Nam
Cao ñược hội văn hóa cứu quốc cử vào mặt trận miền Nam. Sau đó một thời gian,
Nam Cao lại trở về hoạt động tại làng sinh qn, tìm hiểu thêm người nơng dân. Từ
toàn quốc kháng chiến, Nam Cao giúp việc cho các báo, khi ở tỉnh (Giữ nước, cơ
chiến thắng của Hà Nam), khi ở vùng quốc dân miền núi (Cứu quốc Việt Bắc của
Tổng bộ Việt Minh), sau đó phụ trách phần văn nghệ trong tạp chí và báo Cứu quốc
Trung ương đồng thời phụ trách cho tạp chí Văn nghệ và là ủy viên Tiểu ban Văn
nghệ của Trung ương ðảng.
Năm 1940, khi phát xít Nhật vào ðơng Dương Nam Cao thơi dạy học vì
trường học bị chúng chiếm làm chuồng ngựa.
Năm 1943, Nam Cao tiếp thu ñường lối của ðảng và bắt đầu quan điểm
nghệ thuật của mình là nghệ thuật vị nhân sinh.

9


Tháng 8 năm 1945, Nam Cao tham gia vào hoạt ñộng cướp chính quyền ở
phủ Lý Nhân.
Năm 1946, Nam Cao vào Hà Nội để cơng tác ở Hội văn hóa cứu quốc
Năm 1947, Nam Cao tham gia vào công cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tháng 11-1951, trong khi đi cơng tác vài vùng hậu ñịch khu III, Nam Cao bị giặc
bắt cùng với năm đồng chí khác trong đồn cơng tác thuế nơng nghiệp và anh đã
dũng cảm hi sinh trên ñường qua tỉnh Ninh Bình.
Nam Cao mất ñi vừa ñúng lúc ba mươi tư tuổi. Cuộc đời của Nam Cao,
khơng kể những năm sau Cách mạng tháng Tám, là một cuộc ñời nhiều cay ñắng.

Sáng tác của Nam Cao rất gần gũi với cuộc ñời tác giả. Nhân vật trong tác phẩm của
Nam Cao thường lấy ngay từ những con người trong đời sống hàng ngày, trong làng
xóm, và một phần là khai thác từ chính bản thân.
Qua những giai ñoạn thăng trầm của cuộc ñời nhà văn Nam Cao, ta càng khơng chỉ
kính phục tài năng hơn người của ơng mà cịn là phẩm chất, đức tính mộc mạc sâu
sắc của nhà văn của nông thôn Việt Nam, nhà văn có cơng lao lớn trong việc góp
phần làm cho nền văn học dân tộc thêm rực rỡ và giàu ñẹp.
1.1.2. Sự nghiệp sáng tác
Nam Cao là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc của nền văn học Việt Nam
hiện ñại giai ñoạn 1930-1945. Nhà văn bắt ñầu sáng tác 1936 và dừng lại vào năm
1951, khi nhà văn hi sinh trên ñường làm nhiệm vụ Cách mạng. Khoảng thời gian
sáng tác không dài, số lượng tác phẩm hạn chế chỉ gồm hơn 60 truyện ngắn và và
hai tập truyện dài là Sống mịn và Chuyện người hàng xóm nhưng Nam Cao cũng
đã gởi vào đó những giá trị hiện thực lớn lao trải dài qua hai giai ñoạn trước và sau
Cách mạng tháng Tám 1945.
1.1.2.1. Trước Cách mạng tháng Tám 1945
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao bước vào sự nghiệp văn
chương năm 1936, trong giai ñoạn này Nam Cao ln có sự đấu tranh giữa những
quan ñiểm và khuynh hướng sáng tác của bản thân . Trong giai đoạn này, Nam Cao
có những tác phẩm đặc sắc như: Chí Phèo, Lão Hạc, Trăng sáng, Dì Hảo, ðơi
móng giị, Bài học qt nhà, ðời thừa, ðón khách, Trăng sáng,…ñã thể hiện
ñược phần nào phong cách của nhà văn Nam Cao.

10


Cuộc sống của con người nói chung và tầng lớp thấp bé như người nơng dân nói
riêng đã được nhà văn Nam Cao cảm thơng bằng chính tình cảm của người ln
ln gắn bó máu thịt với những người cùng khổ, lam lũ của làng quê và cả những
người trí thức nghèo là đồng nghiệp quanh ơng. Truyện của ơng ln thể hiện sự

quan tâm, băn khoăn, đau xót trước tình trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm
do cuộc sống đói nghèo, áo cơm ghì sát đất đang ñẩy tới, ñang ñe dọa con người.
Tác phẩm Trăng sáng (1942), nhà văn cũng ñã thể hiện ñược cái chua chát
cuả xã hội lúc bấy giờ bằng những việc vốn rất bình thường , nhỏ nhặt nhưng ý
nghĩa tố cáo lại rất sâu sắc. Qua nhân vật ðiền, hiện thân của tác giả, một văn sĩ
nghèo với nhiều suy nghĩ về cuộc đời của mình trước bộn bề những nỗi lo trong
cuộc sống hiện tại “giữa tiếng con khóc, tiếng vợ gắt gỏng, tiếng léo xéo địi nợ
ngồi đầu xóm và cả tiếng chửi bởi của một người láng giềng ban ñêm mất gà”.
[13, tr. 191]
Với ðời thừa (1943), nhà văn ñã thể hiện nhân cách cao ñẹp của người cầm
bút trước một xã hội rối ren, gần như tha hóa vẫn giữ được lương tâm của người
nghệ sĩ trong sự nghiệp văn chương, ñể ñưa ra những quan ñiểm chân chính của
mình: “Chao ơi! Hắn đã viết những gì? Tồn những cái vơ vị, nhạt nhẽo, gợi những
tình cảm rất nông, diễn ra một vài ý nghĩ quá thông thường. Thế nghĩa là hắn là
một kẻ vơ ích. Một người thừa. Văn chương khơng cần đến những người thợ khéo
tay, làm một vài kiểu mẫu ñưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người
biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo ra những gì
chưa có. Hắn nghĩ thế và buồn lắm. Cịn gì buồn hơn chính mình lại chán
mình!”.[13, tr. 192]
Trên tiểu thuyết thứ 7 năm 1944, Nam Cao cho ra ñời truyện ngắn: Lang
Rận, Một ñám cưới ñã phản ánh những những cuộc ñời khổ cực, ñầy bi thảm trước
cuộc sống xã hội mà những tầng lớp thấp bé luôn bị vùi dập, bị bóc lột về mọi mặt,
và cũng qua ý nghĩa của những tác phẩm này Nam Cao ñã thể hiện giá trị tố cáo của
những tác phẩm mang tính chất hiện thực của mình. Cũng cùng thời điểm này tiểu
thuyết Sống mịn ra đời cũng nói lên sự khổ cực của gánh nặng cơm áo mà những
tầng lớp trí thức nghèo đang phải chịu.

11



ðến năm 1945, nhà văn tham gia vào hoạt ñộng cướp chính quyền ở phủ Lý
Nhân với truyện ngắn Mị săm banh in trên tạp chí Tiền phong và cũng từ mốc thời
gian này trở ñi nhà văn Nam Cao ñã bắt ñầu có những bước chuyển biến mới trong
sự nghiệp sáng tác của mình.
Sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao trong thời ñiểm này ñược tác giả
Phong Lê nhận ñịnh: “Một chủ nghĩa hiện thực, một bút pháp hiện thực Nam Cao –
đó là nét in dấu và nổi ñậm lên trên những trang văn Nam Cao khơng lặp lại
Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Tơ Hồi…và ñưa Nam Cao lên hàng ñầu dòng
văn học Việt Nam ñang ñi chặng cuối – trước khi vào bản lề Cách mạng”[14,tr.111]
1.1.2.2. Sau Cách mạng tháng Tám 1945
Bước vào giai ñoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhà văn Nam Cao là
một trong những nhà văn có sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng và nghệ thuật.
Ơng đã dùng ngịi bút của mình để phục vụ Cách mạng, để thành một nhà văn ñồng
thời là một chiến sĩ Cách mạng. Ở giai đoạn này Nam Cao có những tác phẩm tiêu
biểu như: ðường vô Nam, Cách mạng; ðôi mắt, Từ ngược về xi, Vui dân
cơng, Hội nghị nói thẳng, Nỗi truân chuyên của khách má hồng, Ở rừng, Bốn
cây số cách một căn cứ ñịch,…ñều thể hiện ñược niềm vui, niềm hào hứng với
tinh thần của người chiến sĩ Cách mạng, và cũng từ đó mà ơng đã tạo nên ñược
những chuyển biến trong sự nghiệp văn chương từ nội dung tư tưởng ñến phong
cách của nhà văn Nam Cao.
Với ðường vô Nam in trên báo Tiền Phong 1946 là một trong những tác
phẩm thể hiện rõ sự chuyển biến trong tư tưởng của nhà văn giai ñoạn này. Nhà văn
Nam Cao quan niệm “sống ñã rồi hãy viết” vì đối với nhà văn trong thời thời điểm
đất nước đang gặp nhiều khó khăn thì cần góp cơng sức của mình cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Nhưng “sống đã rồi hãy viết” với Nam Cao khơng có nghĩa là hi
sinh nghệ thuật cho Cách mạng mà càng gắn bó với Cách mạng thì ơng càng thiết
tha ao ước phải ñáp ứng yêu cầu của ñời sống trong thời ñiểm này, một tác phẩm về
sự chuyển biến của người trí thức như ơng, hoặc về sự đổi đời của người nông dân
làng quê ông. Trong những chuyển biến về tư tưởng đó, Nam cao đã chuyển từ vị trí
nhà văn hiện thực sang một vị trí nhà văn Cách mạng, ln đồng cam cộng khổ với

nhân dân và cũng từ những ngày tháng này ñã giúp Nam cao khơi nhanh nguồn cảm

12


xúc của mình, đã giúp cho ơng dù hồn cảnh bận rộn vẫn ln ln có sáng tác đáp
ứng kịp yêu cầu của phong trào.
Tác phẩm ðôi mắt (1947), Nam cao một nữa làm nổi bật lên khả năng và xu
hướng nghệ thuật của ông. Nhà văn Nam Cao không chỉ đã nói lên sự thức tỉnh của
những người trí thức, những thanh niên học thức, mà cịn thấy được cả sự đóng góp
của người dân nghèo để đến với Cách mạng, góp thêm cơng sức của mình vào sự
nghiệp giải phóng dân tộc.
“ Người nhà q thì dẫu sao cũng là một cái bí mật đối với chúng ta. Tơi gần gũi họ
rất nhiều. Tơi đã gần như thất vọng vì thấy họ phần đơng dốt nát, nheo nhếch, nhát
sợ, nhịn nhục một cách ñáng thương(…)Nhưng ñến hồi tổng khởi nghĩa thì tơi đã
ngã ngửa người. Té ra người nơng dân nước mình có thể làm Cách mạng, mà làm
cách mạng hăng hái lắm. Tơi đã đi theo họ ñi ñánh phủ. Tôi ñã gặp họ trong mặt
trân Nam Trung Bộ. Vơ số anh răng đen, mắt tt, gọi lựu ñạn là “nựu ñạn”, hát
Tiến quân ca như người buồn ngủ cầu kinh mà lúc ra trận thì xung phong can ñảm
lắm…”[16, tr. 252]
Năm 1948 ñến 1949, Nam Cao cho ra ñời tác phẩm Bốn cây số cách một
căn cứ ñịch.
Năm 1950, Nam Cao viết tiểu thuyết Trận ñầu.
Năm 1951, nhà văn Nam Cao in tập truyện kí Chuyện biên giới và ðóng
góp.
ðến tháng 9 năm 1951, trên đường đi cơng tác thì Nam Cao bị địch phục
kích và hi sinh. Sự ra ñi của nhà văn Nam Cao khi tuổi đời cịn q trẻ, khi sự
nghiệp văn chương chỉ ñược hơn mười năm là sự mất mát lớn ñối với nền văn học
hiện thực lúc bấy giờ nói riêng và nền văn chương văn tộc nói chung. Cũng chính vì
đến thời điểm sau Cách mạng này thì tồn bộ những tình cảm của Nam Cao mới

được nâng lên một bước quan trọng, nhất là trong lĩnh vực nhận thức về quan hệ
mật thiết giữa nghệ thuật và quần chúng, giữa văn học và Cách mạng, giữa nhiệm
vụ cuả ngòi bút và vận mệnh của tổ quốc, của nhân dân.
Qua những tác phẩm của Nam Cao trong những năm kháng chiến của dân tộc ñã
cho chúng ta tự hào rằng chính cuộc kháng chiến trường kì của đất nước ñã khắc
họa vào văn nghệ một sắc thái rõ rệt. ðó là tính cách đại chúng và dân tộc, hai yếu
tố quan trọng ñể xây dựng một nền văn học lành mạnh và trường cửu. ðặc biệt,
13


những thành tựu rực rỡ mà Nam Cao ñã cống hiến cho nền văn nghệ hiện thực phê
phán ở nước ta cịn đặt ra bài học ý nghĩa: ðó là những suy nghĩ bổ ích về sự sáng
tạo nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống chiến đấu vì lý tưởng cao ñẹp.
1.2. QUAN ðIỂM NGHỆ THUẬT
Nam Cao là nhà văn sống trong giai ñoạn văn học với hai trường phái là chủ
nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn phát triển song song. Tuy nhà văn Nam Cao
ñi theo trường phái văn học hiện thực phê phán nhưng vẫn có những sự ảnh hưởng
của lãng mạn từ những tác phẩm thơ chứa nhiều ủy mị, những nỗi buồn vu vơ.
Nhưng nhà văn Nam Cao đã sớm khẳng định và tìm ñược con ñường cho sự nghiệp
sáng tác của mình qua tuyên ngôn nghệ thuật:
“Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng
lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than
vang lên mạnh mẽ trong lòng ðiền”. [8, tr.29]
1.21. Trước Cách mạng tháng Tám 1945
Trong sự nghiệp cầm bút giai ñoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nam
Cao luôn suy nghĩ về vấn ñề “sống và viết”, rất có ý thức về quan điểm nghệ thuật
của mình. Có thể nói khi Nam Cao bước vào quá trình sáng tác theo khuynh hướng
chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam từ 1930-1945 mới thực sự tự giác ñầy
ñủ về những nguyên tắc sáng tác của mình để cho ra đời những tác phẩm có giá trị.
Khi mới bắt đầu sự nghiệp văn chương 1936, Nam Cao chịu ảnh hưởng của

văn học lãng mạn ñương thời. Nhưng ông ñã nhận ra thứ văn chương ñó rất xa lạ
với ñời sống lầm than của nhân dân lao động và ơng đã đoạn tuyệt với nó ñể tìm
ñến con ñường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa với những tác phẩm như: Trăng
sáng, ñời thừa, Mua nhà, ðơi móng giị, Trẻ con khơng được ăn thịt chó, Chí
Phèo, Lão hạc,…
. Khoảng thời gian Nam Cao xuất hiện và trở thành nhà văn hiện thực có tên
tuổi cũng là khoảng thời gian văn học hiện thực ñi ñược một chặn đường phát triển
của nó. Nam Cao xuất hiện trên văn ñàn khi trào lưu hiện thực chủ nghĩa ñã ñạt
nhiều thành tựu xuất sắc, Nam Cao ý thức sâu sắc rằng:
“ Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật là tiếng ñau
khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”.( Trăng sáng). Và cũng từ giai ñoạn này

14


Nam Cao địi hỏi nghệ thuật phải chân thật, phải “vị nhân sinh”, phải gắn bó mật
thiết với nhân dân lao ñộng.
Nam Cao ñược xem là nhà văn ñến sau, vậy mà bằng những tác phẩm ơng
viết ra lúc đó chỉ ñến muộn về thời gian chứ nội dung và ý nghĩa không thua kém
những nhà văn trước ông. Và Nam Cao thật sự tìm được cho mình hướng đi riêng
trong việc tiếp cận và phản ánh hiện thực. Nếu như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng
Phụng, Ngô Tất Tố- những nhà văn hiện thực xuất sắc thời kì (1936-1939) đều tập
trung phản ánh trực tiếp những mâu thuẫn, xung ñột xã hội thì sáng tác của Nam
Cao – đại biểu ưu tú cho trào lưu văn học hiện thực chặng ñường cuối(1940-1945).
Nam Cao ñi thẳng vào những vấn ñề cấp bách nhất của xã hội, không trực tiếp miêu
tả những sự kiện có ý nghĩa lịch sử rộng lớn. Nhiều tác phẩm của ông chỉ viết về
những cái thường “cái hàng ngày”, gần gũi chủ yếu liên quan ñến cuộc sống riêng
tư của các nhân vật, những sự việc nhỏ nhoi, tủm mủm mà ông gọi là “những
chuyện không muốn viết”.
Trong tác phẩm Trăng sáng (1942), Nam Cao ñã chân thành bày tỏ sự tự

nguyện của mình “đứng trong lao khổ”, để gắn bó sâu nặng với nhân dân. Có thể
xem Trăng sáng là một tuyên ngôn nghệ thuật sâu sắc, xúc động, đã nói lên thật
tâm huyết quan điểm nghệ thuật hiện thực, nhân ñạo của Nam Cao, là lời tâm niệm
chân thành của nhà văn tiểu tư sản nguyện dứt khốt từ bỏ con đường nghệ thuật
thốt li hưởng lạc, trở về thủy chung gắn bó với nhân dân lao động lầm than. Trong
hồn cảnh xã hội đầy bất cơng, ngang trái và tình hình văn học đầy phức tạp, các
khuynh hướng thoát li tiêu cực phát triển tràn lan, gây nhiều tác hại lúc đó thì quan
niệm nghệ thuật của Nam Cao nói trên chẳng những rất tiến bộ mà cịn có ý nghĩa
chiến đấu tích cực.
Cịn trong tác phẩm ðời thừa (1943), Nam Cao một lần nữa khẳng định
quan điểm nghệ thuật của mình: “Một tác phẩm giá trị , phải vượt lên bên trên tất
cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả lồi người. Nó phải chứa
đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lịng
thương, tình bác ái, sự cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn”. Trong quan
niệm của Nam Cao, một tác phẩm “thật giá trị” phải mang tính nhân loại, phải có
nội dung nhân đạo sâu sắc.

15


×