Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.14 KB, 44 trang )

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN
BIÊN SOẠN: NGÔ VĂN MẠNH
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM
Phân loại:
Ngành: Chordata
Ngành phụ: Vertebrata
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Perciformes
Họ: Centropomidae
Giống: Lates
Loài: Lates calcarifer
Tên Việt Nam: cá chẽm, cá vược.
Tên tiếng Anh: giant perch, Asian seabass, barramundi
Giống: Psammoperca
Loài: Psammoperca waigiensis
Cá chẽm(Lates calcarifer)
Cá chẽm mõm nhọn
(Psammoperca waigiensis)
Đặc điểm sinh họccủacáchẽm(L. calcarrifer)
{ Cá chẽmphânbố rộng ở vùng nhiệt đớivàcận nhiệt đới.
{ Kinh tuyến50o đông đến 160o đông và vĩ độ 24o bắc đến 25o nam.
Phân bố:
{ Trong tự nhiên, cá trảiqua 2 -3 năm đầusống ở vùng nướcngọtvà
lợ cửasôngsauđódicư ra vùng biểnkhơi để thành thụcvàđẻ trứng
ởđó.
{ Đây là loài có khả năng thích ứng rộng vớisự thay đổicủa độ mặn
nên rấtthíchhợpchopháttriển nuôi trong các điềukiện khác nhau.
{ Thích ứng tốt khi nuôi vớimật độ cao.
{ Cá chẽm đã được nuôi trong các ao ở cả nướcngọt, lợ cũng như
nuôi bằng lồng trên biển.
Sơđồdi cư củacáchẽm


Ảnh hưởng củacácyếutố sinh thái lên cá chẽm:
{ Nhiệt độ:
- Ảnh hưởng lên sinh trưởng.
- Liên quan đếnhàmlượng oxy hòa tan trong nước.
-Nhiệt độ từ từ 21 – 39oC.
-Nhiệt độ thích hợp cho sựđẻtrứng, phôi và cá bộttừ 27 – 28oC.
-Cágiống đếncátrưởng thành 27 - 30oC.
-Nhiệt độ thay đổi độtngột2 –3 oCcóthể gây chếtphôivàcábột,
hoặcgâysốc cho cá giống
{ Độ mặn:
-Cáchẽmgiống và trưởngthànhcóthể sống được ởđộmặntừ 0 –
35 ppt và có thể chịu đựng tốtvớisự thay đổi độ mặn độtngột.
-Cábộtcóthể sống được ởđộmặntừ 5 – 35 ppt.
- Độ mặntốtnhất để cá đẻ trứng và phôi phát triển là 28 – 31 ppt và
ương cá bột là 25 – 31 ppt.
-Thựctế cá giống cỡ 2 – 3 cm có thể thuầnhóatừđộmặn 30 – 32
ppt xuống 5 – 10 ppt trong 2 – 3 giờ.
{ Ánh sáng:
-Cường độ và thờigianchiếusángrấtquantrọng đốivới các loài cá
bắtmồibằng thị giác.
-Cường độ độ thích hợplàtừ 500 – 1500 lux, cường độ sáng quá
cao có thể gâystress chocá.
- Tuy nhiên, thờigianchiếusánglại ảnh hưởng lớn đếngiaiđoạncá
bột
-Thờigianchiếusángphùhợplàtừ 16 – 18 giờởgiai đoạncáăn
động vật phù du.
-Ánhsángcũng có ảnh hưởng đếnsự thành thụccủacábố mẹ, cá
nuôi ởđiềukiệnthiếuánhsángthànhthụckémhơnso vớicánuôiở
điềukiệncóánhsángchiếuthường xuyên.
{ Các yếutố môi trường khác:

- Khi vượt quá giớihạn cho phép đều ảnh hưởng lên sinh trưởng và tỷ
lệ sống của cá.
- Độ pH thích hợptừ 7,0 – 8,5.
- Oxy hòa tan > 4 ppm.
- NH3-N < 0,25 ppm.
=> Thựctế cho thấyrằng, cá chẽm con ương trong bể nhiều khi hàm
lượng DO xuống còn 2 ppm và NH3-N > 1,5 ppm nhưng cá vẫnsống
tốt, nhưng ảnh hưởng đếnsinhtrưởng, do vậy không nên duy trì cá ở
điềukiệnnàylâu.
Đặc điểmdinhdưỡng, sinh trưởng
Dinh dưỡng:
{ Cá chẽmlàloàicádữ, ănmồisống và có khả năng ănthịt đồng loại,
đặcbiệtlàgiaiđoạntừ 1 – 10 cm.
{ Có thểăn được con mồicóchiềudàibằng 60 – 70% chiềudàicơ thể
chúng.
{ Không nên nuôi ghép cá chẽmvớinhững đốitượng khác và phải
thường xuyên phân cỡ khi nuôi chúng.
{ Ngoài tự nhiên cá chẽm ănmồisống, thức ăncủa chúng gồm: cá nhỏ,
tôm, cua và mực.
{ Giai đoạnnhỏ (cỡ 1 – 100 cm) cá ăncả thựcvật phù du (20%), chủ
yếulàtảo khuê và 80% là động vật phù du và tôm, cá nhỏ.
{ Cá trên 20 cm thì ăn 100% mồi động vật (cá, giáp xác).
{ Trong điềukiện nuôi, cá con từ khi mở miệng đếncỡ 2 cm cho ăn
luân trùng và ấu trùng Artemia. Số lượng và chấtlượng thức ănrất
quan trọng, đặcbiệt là n-3 HUFA (DHA, EPA) trong thức ăn.
 Cá giống sau giai đoạn chuyển đổithức ănchođếncỡ trưởng thành cá
có thể sử tốt các loạithức ăntổng hợpdạng viên hay thức ănlàcátạp.
 Cá chẽmlàloàicádữ nên nhu cầu protein trong thức ăncao:
-Vớicágiống yêu cầumức protein thô trong thức ăntừ 45 – 50%.
- Nuôi thương phẩmtừ 40 – 45%.

 Nhu cầu lipid cho giai đoạngiống từ 9 – 18%, đặcbiệt là các acid béo
n-3 HUFA (DHA, EPA) chiếm khoảng 1,8% khẩuphần lipid cho giai
đoạngiống.
 Cá chẽmchoănbằng cá tạpcóbổ sung vitamin tổng hợpgiảm được
FCR từ 7,44 xuống 3,83 và tăng trưởng nhanh hơnthức ăn không bổ
sung vitamin.
Sinh trưởng:
{ Cá chẽmlàloàicókíchthướclớn, khốilượng tối đacóthểđạt 60 kg.
{ Cá tăng trưởng chậm ở giai đoạn đầu, khi đạt 20 – 30 g tốc độ tăng
trưởng nhanh hơnvàchậmlại khi đạt khoảng 4 kg.
{ Tốc độ tăng trưởng của cá khác nhau tùy thuộcvàogiaiđoạn phát triển,
hệ thống nuôi, chếđộdinh dưỡng và môi trường sống.
{ Cá khi mớinở có chiều dài 1,49 mm
{ Sau 40 ngày đạtcỡ 17,4 mm.
{ Sau 50 ngày 28,9 mm
{ Trong điềukiện nuôi, cá giống cỡ 2 – 3 cm sau thờigianương từ 30 –
45 ngày đạtcỡ 5 – 10 cm.
{ Sau từ 6 đến 24 tháng nuôi thương phẩmcáđạt 350 – 3.000 g.
ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN
{ Cá chẽmrất khó phân biệtgiới tính.
{ Chỉ có thể phân biệt đượcvàomùasinhsản.
{ Sự chuyển đổigiới tính:
-Nhỏ là cá đực, lớnlàcácái.
-Cỡ 5 – 7 kg, sau 7 tuổi.
-Mộtsố con không chuyển đổigiới
tính.
- Trong điềukiện nuôi hoặccáở
vùng nhiệt đớithời gian chuyểngiới
tính có thể sớmhơn
{ Tuổivàkíchthước thành thụclần đầutừ 3 – 4 tuổi, kích thước3 –

6 kg.
{ Cá cái khi thành thụckíchthướctrứng 0,4 – 0,5 mm.
{ Cá đựcvuốtdọclườnbụng có sẹ chảyra.
{ Mùa vụđẻquanh năm, mùa sinh sảnchínhtừ tháng4 –8.
{ Cá thường đẻ vào buổitối 18 – 22 h, khi thủytriềulên, trước khi đẻ
cá ngừng ănvàkếtcặp.
{ Trứng được đẻ và thụ tinh ngoài môi trường nước.
{ Trứng cá sau khi trương nướccóđường kính 0,9 – 1,0 mm, và
nổi trong nướcnhờ giọtdầu.
{ Ởđiềukiện độ mặn 30 – 32 ppt, nhiệt độ 28 – 30 oC, trứng nở ra
cá bột sau 17 – 18h kể từ khi đẻ.
{ Sứcsinhsảntùythuộcvàocỡ và tuổicủacá.
{ Sứcsinhsảntừ 0,4 – 0,7 triệutrứng/kg cá cái
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM MÕM
NHỌN (Psammoperca waigiensis)
PHÂN BỐ:
{ Địa lý: vùng nhiệt đớivàcậnnhiệt đới. Ở Việt Nam, có từ
Bắc đếnNam, sảnlượng đánh bắt không nhiều.
{ Sinh thái: loài sống đáy, sống quanh rạnsan hô, đángầm,
nơi có nhiều rong cỏ biển, nơicóđộ mặnkhácao.
Điềukiệnmôitrường sống
{ Độ mặn: đây là loài rộng muối, độ mặntừ 5 – 37 ppt, thích
hợp24 –30 ppt.
{ pH: 7,0 – 8,5
{ Nhiệt độ: 24 – 31 oC
{ Oxy hòa tan: > 4 ppm.
{ NH

3
< 0,01, NO
2
< 0,02.
ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ SINH TRƯỞNG
Dinh dưỡng và Sinh trưởng:
{ Là loài cá dữănthịt, cá có tập tính rình mồivàănmạnh vào đêm, thức ănchủ yếu
là giáp xác và các loài cá nhỏ.
{ Trong sảnxuấtgiống cho ăn luân trùng, copepoda, ấu trùng Artemia và thức ăn
tổng hợp.
{ Giai đoạn ương giống lớn và nuôi thịtchủ yếuchoăncátạptươi, và có thể sử dụng
thức ăntổng hợp.
{ Cá chẽm mõm nhọncótốc độ sinh trưởng chậm:
-Mớinở dài 1,6 mm, 3 ngày 2,9 mm.
- 30 ngày 16 mm, sau 3 tháng dài 60 – 80 mm.
-Thời gian nuôi 16 – 18 tháng đạt 200 – 500 g.

×