Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI, TUYẾN CÁT LINH – HÀ ĐÔNG”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 99 trang )



BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN “ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI, TUYẾN
CÁT LINH – HÀ ĐÔNG”

HÀ NỘI, 6/2023


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ “ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI,
TUYẾN CÁT LINH – HÀ ĐÔNG”

CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
(Ký, ghi họ tên, đóng dấu)

HÀ NỘI, 6/2023


MỤC LỤC

MỤC LỤC ...................................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... iv


DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vi
CHƯƠNG I. THƠNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN .......................................................1
1. Tên chủ dự án đầu tư ...............................................................................................1
2. Tên dự án đầu tư......................................................................................................1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án ..............................................2
3.1. Công suất của dự án đầu tư ..............................................................................3
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư ..............................................................7
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư ..............................................................................7
3.3.1 Các cơng trình tuyến ...................................................................................7
3.3.2 Các cơng trình về ga và ghi giao cắt ..........................................................7
3.3.3 Các cơng trình trung tâm điều hành và xưởng sửa chữa Depot .................7
3.3.4 Đường bộ ....................................................................................................7
3.3 5 Cơng trình hầm, cống, rãnh, hàng rào bảo vệ.............................................7
3.3.6 Cơng tình thơng tin – tín hiệu đường sắt ....................................................8
3.3.7 Cơng trình Thơng tin ..................................................................................8
3.3.8 Cơng trình tín hiệu ......................................................................................8
4. Ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước của dự án đầu tư ........................................................................................9
4.1. Nhu cầu sử dụng nước của dự án đầu tư..........................................................9
4.2. Nhu cầu sử dụng điện của dự án đầu tư .........................................................10
4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất cho trạm xử lý nước thải, nước cấp......................11
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ..................................................................12
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh .............................................................................................................................12
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận
chất thải .....................................................................................................................14
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ...................................................16

i


1. Cơng trình, biện pháp thu gom, thốt nước mưa; thu gom, thoát nước thải .........18
1.1. Thu gom, thoát nước mưa ..............................................................................18
1.2. Thu gom, thoát nước thải ...............................................................................22
1.2.1 Các nguồn nước thải sinh hoạt. ................................................................22
1.2.2 Các nguồn nước thải sản xuất...................................................................23
1.3. Xử lý nước thải ..............................................................................................27
1.3.1 Đơn nguyên xử lý nước thải chứa dầu .....................................................28
1.3.2 Đơn nguyên xử lý nước thải sinh hoạt .....................................................32
1.4. Quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải ................................................48
1.5. Sự cố và quy trình bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải ...............................53
1.6. Hệ thống thốt nước thải sau xử lý ................................................................55
2. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải......................................................57
3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường..........................57
3.1. Chất thải rắn sinh hoạt ...................................................................................57
3.2. Chất thải rắn công nghiệp thông thường .......................................................59
4. Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải nguy hại ......................................................60
4.1. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại ...............................................................60
4.2. Biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải nguy hại ..............................................61
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung .............................................63
6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong q trình vận hành thử
nghiệm và khi dự án đi vào vận hành .......................................................................65
6.1. Phịng ngừa sự cố an tồn lao động ...............................................................65
6.2. Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ .............................................66
6.3. Các biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố môi trường đối với hệ thống xử
lý nước thải ...........................................................................................................68
6.4. Biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố đường ống cấp thốt nước............71
6.5. Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố đối với khu chứa chất thải rắn, chất thải

nguy hại.................................................................................................................72
7. Biện pháp bảo vệ môi trường khác .......................................................................72
7.1. Biện pháp an toàn lao động ...........................................................................72
7.2. Biện pháp an tồn điện ..................................................................................73
8. Biện pháp bảo vệ mơi trường đối với nguồn nước cơng trình thủy lợi khi có hoạt
động xả nước thải vào cơng trình thủy lợi ................................................................73
9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi mơi trường,
phương án bồi hồn đa dạng sinh học .......................................................................73


10. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo
đánh giá môi trường ..................................................................................................74
10.1. Nội dung thay đổi của dự án so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá
tác động môi trường ..............................................................................................74
10.2. Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi nội dung so với quyết
định phê duyệt .......................................................................................................77
CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ..........80
1. Nội dung cấp phép đối với nước thải ....................................................................80
2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải ..................................................82
3. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với tiếng ồn, độ rung ...................................83
CHƯƠNG V. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ
CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
.......................................................................................................................................84
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải ...................................84
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ........................................................84
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải đánh giá hiệu quả của các cơng trình, thiết bị xử
lý chất thải .............................................................................................................84
2. Chương trình quan trắc mơi trường của dự án ......................................................86
2.1. Giám sát định kỳ đối với hệ thống xử lý nước thải .......................................87
2.2. Giám sát bùn thải hệ thống XLNT tập trung .................................................87

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .................................................................88


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AFC

: Hệ thống bán và kiểm sốt vé tự động

ATP

: Hệ thống phịng vệ tự động đoàn tàu

ATO

: Hệ thống chạy tàu tự động

BVMT

: Bảo vệ môi trường

DEPOT

: Khu vực điều hành hệ thống đường sắt đô thị

CTNH

: Chất thải nguy hại

ĐTM


: Đánh giá tác động mơi trường

HTXL

: Hệ thống xử lý

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy

QCVN

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QCTĐHN
TNHH
THH
UBND
XLNTTT

: Quy chuẩn Thủ đô Hà Nội
: Trách nhiệm hữu hạn
: Trạm hỗn hợp
: Ủy ban nhân dân
: Xử lý nước thải tập trung

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Thống kê nhu cầu sử dụng nước của dự án .......................................................9
Bảng 2: Nhu cầu sử dụng điện của dự án ......................................................................10
Bảng 3: Nhu cầu sử dụng hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải .................................11
Bảng 4: Khối lượng hạng mục thoát nước mưa ............................................................20
Bảng 5: Danh mục các bể tự hoại tại khu Depot ...........................................................23
Bảng 6: Khối lượng hệ thống thu hồi nước thải khu vực Depot ...................................25
Bảng 7: Tiêu chuẩn nước thải đầu vào hệ thống XLNTTT...........................................27
Bảng 8: Danh mục thiết bị của trạm xử lý nước thải ....................................................44
Bảng 9: Danh mục chứng nhận xuất xứ (CO) của thiết bị ............................................47
Bảng 11: Yêu cầu nhân lực vận hành hệ thống XLNT .................................................50
Bảng 12: Các thiết bị kiểm sốt q trình vận hành hệ thống xử lý nước thải .............50
Bảng 13: Các sự cố có bản và cách thức khắc phục ......................................................53
Bảng 14: Chế độ bảo trì, bảo dưỡng thiết bị .................................................................55
Bảng 15: Chế độ bảo trì, bảo dưỡng máy thổi khí ........................................................55
Bảng 16: Danh mục chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ khu Depot ........................59
Bảng 17: Danh mục chất thải nguy hại phát sinh từ Depot ...........................................60
Bảng 18: Tổng hợp khối lượng tường chống ồn đã lắp đặt ...........................................64
Bảng 19: Phương án bố trí nước cứu hỏa tại Depot Phú Lương ...................................66
Bảng 20: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải
sản xuất của Dự án.........................................................................................................81
Bảng 21: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng nước thải
sinh hoạt của Dự án .......................................................................................................82
Bảng 22: Bảng kế hoạch vận hành hiệu chỉnh hệ thống XLNT ....................................84
Bảng 23: Kế hoạch lấy mẫu thử nghiệm môi trường ....................................................84

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mặt bằng tổng thể khu Depot Phú Lương ..........................................................9

Hình 2: Vị trí các của xả thốt nước mưa Depot Phú Lương ........................................22
Hình 3: Sơ đồ thu gom, thốt nước thải của Dự án .......................................................24
Hình 4: Giếng thăm hệ thống thu nước thải ..................................................................25
Hình 5: Trạm xử lý nước thải tại khu Depot Phú Lương ..............................................28
Hình 6: Quy trình kỹ thuật đơn nguyên xử lý nước thải nhiễm dầu .............................28
Hình 7: Bể gom dịng thải nhiễm dầu kết hợp song chắn rác........................................29
Hình 8: Bể điều hịa dịng thải nhiễm dầu .....................................................................30
Hình 9: Bể tuyển nổi......................................................................................................31
Hình 10: Bể lọc áp lực ...................................................................................................32
Hình 11: Quy trình kỹ thuật đơn nguyên xử lý nước thải sinh hoạt..............................33
Hình 12: Bể điều hịa nước thải sinh hoạt .....................................................................35
Hình 13: Bể Anoxic .......................................................................................................36
Hình 14: Bể lọc sinh học hiếu khí MBBR.....................................................................37
Hình 15: Bể lắng lamen .................................................................................................38
Hình 16: Bể lắng đứng...................................................................................................39
Hình 17: Máy lọc ép băng tải ........................................................................................40
Hình 18: Bể khử trùng nước thải sau xử lý ...................................................................41
Hình 19: Bồn lọc áp lực và lọc than hoạt tính ...............................................................42
Hình 20: Bể khử trùng ...................................................................................................43
Hình 21: Hệ thống bảng điều khiển ...............................................................................44
Hình 22: Vị trí đấu nối thốt nước thải Depot Phú Lương ............................................56
Hình 23: Điểm thoát nước thải sau xử lý vào kênh T8 .................................................57
Hình 24: Thùng lưu chứa rác thải sinh hoạt của Depot Phú Lương ..............................59
Hình 25: Bản vẽ hồn cơng nhà chứa chất thải nguy hại ..............................................62
Hình 26: Hình ảnh kho chứa chất thải nguy hại tại Depot ............................................63
Hình 27: Mặt cắt ngang tường chống ồn cao 1,5m .......................................................63
Hình 28: Mặt cắt dọc tuyến đường chống ồn ................................................................64
Hình 29: Hệ thống cứu hỏa tại các nhà xưởng ..............................................................68
vi



CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Tên chủ dự án đầu tư
- Tên chủ dự án đầu tư: Ban quản lý dự án Đường sắt - Bộ Giao thơng vận tải.
- Địa chỉ văn phịng: Ơ D20, đường Tôn Thất Thuyết, khu đô thị mới Cầu Giấy,
Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:
- Ông Nguyễn Khánh Tùng;
- Điện thoại: 0243.766.8578

Chức vụ: Phó Giám đốc
Fax: 0243.766.8540.

- Quyết định số 331/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 02 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải về việc cho phép chuẩn bị đầu tư cơng trình “Đường sắt đơ thị Hà
Nội: Tuyến Hà Nội – Hà Đông”.
- Quyết định số 513/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 02 năm 2016 của Bộ Giao thông
vận tải về việc phê duyệt điều chỉnh dự án: Đường sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh –
Hà Đông.
- Quyết định số 3136/QĐ-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Giao
thông vận tải về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình “Đường sắt đơ thị Hà
Nội: Tuyến Cát Linh – Hà Đông”.
- Biên bản bàn giao cơng trình hồn thành “Đường sắt đơ thị Hà Nội, tuyến Cát
Linh – Hà Đông” giữa Chủ đầu tư là Bộ Giao thông vận tải cho bên nhận bàn giao là
UBND thành phố Hà Nội, ký ngày 06 tháng 11 năm 2021.
2. Tên dự án đầu tư
- Tên dự án theo Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường:
“Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Hà Nội – Hà Đông”.
- Tên dự án điều chỉnh khi phê duyệt dự án đầu tư: “Dự án đường sắt đô thị Hà
Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông”. Trong báo cáo này, thống nhất sử dụng tên dự án theo

Quyết định phê duyệt đầu tư là “Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà
Đơng” cho tồn bộ báo cáo.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Nam Từ
Liêm và Hà Đông – thành phố Hà Nội.
- Cơ quan thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Bộ Tài nguyên và
Môi trường.
- Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường (báo cáo ĐTM)
của Dự án: Quyết định số 2141/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 10 năm 2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo ĐTM của Dự án “Đường sắt đô thị
Hà Nội, tuyến Hà Nội – Hà Đơng”.
- Quy mơ: Dự án nhóm A (tổng mức đầu tư hơn 18.001,59 tỷ đồng).
1


- Dự án thuộc danh mục nhóm I (theo tiêu chí về mơi trường), thuộc mục I.1, Phụ
lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Dự án thuộc đối tượng phải có Giấy phép mơi trường theo quy định tại Khoản
1, Điều 39, Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020.
- Dự án thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi
trường theo quy định tại mục a, Khoản 1, Điều 41, Luật Bảo vệ môi trường số
72/2020/QH14 ngày 17/11/2020.
- Dự án đầu tư đã có Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá
tác động môi trường trước khi đi vào vận hành nên Báo cáo được thực hiện theo mẫu
được quy định tại Phụ lục VIII, ban hành kèm theo Nghị định 08/2022 ngày 10/01/2022
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án
Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông là hệ thống đường sắt
đô thị trong mạng lưới giao thông đường sắt. Tuyến chạy qua các quận Đống Đa, Thanh
Xuân và Hà Đông của thành phố Hà Nội. Tổng chiều dài của tuyến đường là

13.021,48m. Tồn bộ tuyến được thiết kế trên cao, có tổng số là 12 ga.
Khu Depot Phú Lương được xây dựng tại quận Hà Đơng nằm về phía Nam của
tuyến đường sắt, xung quanh chủ yếu là đất ruộng. Khu đất xây dựng có tổng diện tích
là 24,98ha. Diện tích khu vực vào ra Depot là 3,31ha, diện tích khu kiến trúc là 3,62ha,
diện tích đường ray là 6,14ha, diện tích đường nội bộ là 3,99ha và diện tích cây xanh là
7,25ha.
Dự án đã được trang bị 13 đoàn tàu loại 4 toa kèm theo toàn bộ hệ thống cơ sở
vật chất phục vụ điều khiển, vận hành và khai thác. Khu Depot gồm 16 đơn thể (khối
nhà) với nhiều chức năng như Nhà điều hành trung tâm, Trung tâm duy tu tổng hợp,
Xưởng vận dụng, Kho xe cơng trình… vừa là nơi điều hành, kiểm sốt chung của tồn
tuyến vừa là nơi tiến hành công tác kiểm tra, duy tu, sửa chữa và bảo trì cập nhật cơng
nghệ đồn tàu. Trạm xử lý nước thải cũng được đặt tại khu Depot với quy mô 2 tầng
hầm và 2 tầng nổi cùng với hệ thống thiết bị chuyên dụng.
Dự án được chính thức khởi cơng vào 3/2010 với những hạng mục xây dựng đầu
tiên là xây dựng các trụ cầu (bắt đầu từ 4/2010, kết thúc 01/2016), tiếp đến là công tác
lao dầm (từ 4/2014 đến 10/2016), xây dựng các nhà ga (từ 4/2013 đến 3/2018) và cuối
cùng là xây dựng khu Depot (từ 3/2016 đến 01/2019). Song song với quá trình thi cơng
xây dựng là cơng tác lắp đặt và hoàn thiện các hạng mục thiết bị của các chuyên ngành
như: đường ray, toa xe đầu máy, thơng tin tín hiệu, hệ thống AFC (bán và soát vé), cấp

2


điện, chiếu sáng động lực, cấp thoát nước, PCCC, điều hịa thơng gió, thang máy – thang
cuốn…. Đến đầu năm 2019, toàn bộ dự án cơ bản được hoàn thiện.
3.1. Cơng suất của dự án đầu tư
a. Tuyến đường
* Bình diện:
- Bán kính đường cong bằng tối thiểu: Tuyến chính Rmin = 300m. Đường vào
Depot Rmin = 200m, trường hợp khó khăn Rmin Depot = 150m.

- Bố trí ga trên đường thẳng, trường hợp khó khăn bố trí ga trên đường cong có
bán kính lớn hơn hoặc bằng 800m.
* Trắc dọc:
- Độ dốc tối đa chính tuyến: imax = 23‰, tuyến nhành: imax = 30‰;
- Độ dốc trên phạm vi đặt ke ga là 0‰;
- Độ dốc trên đường đảo tầu và đường đỗ đợi imax = 15‰;
- Bán kính đường cong đứng: trên khu gian Rd = 5000m, trường hợp khó khăn:
3000m; phía đầu ga Rd = 3000m, trường hợp khó khăn: 2000m; đường liên lạc và đường
ra vào, đường bãi ga Rd = 2000m;
* Tốc độ - Sức kéo:
- Vmax = 80Km/h.
- Sức kéo điện.
* Tải trọng:
- Tải trọng của đoàn tàu được lấy theo đoàn xe Đại Liên – Trung Quốc:
- Sơ đồ tải trong của một toa xe: 14Tx2 + 14Tx2.
- Sơ đồ tải trọng của đoàn xe 4 toa: (14Tx2 + 14Tx2) x 4.
- Các tổ hợp tải tọng và hệ số tải trọng: Lấy theo Quy phạm thiết kế Metro GB
50157-2003.
- Cấp động đất: Cấp VIII theo thang MSK-64 (phân vùng động đất theo 22TCN
221 -95).
* Khổ giới hạn kiến trúc:
- Cầu đôi: Giới hạn theo chiều ngang trên cầu cao trên đường thẳng là: 7.800mm
(2.100mm + 3.600mm + 2.100mm).
- Cầu đơn: Giới hạn theo chiều ngang trên cầu cao trên đường thẳng là: 4.200mm
(2.100mm + 2.100mm). (dùng cho nhánh rẽ vào Depot)
- Phạm vi ga:
+ Khoảng cách từ tim đường đến mép ke ga: 1.500mm
+ Khoảng cách từ đỉnh ray đến mặt ke ga: 1.020mm
+ Khoảng cách từ mặt dưới mai che hoặc thiết bị trong ga tới đỉnh ray: 4.200mm
3



b. Đường ray
* Khổ đường:
- Khổ đường 1435mm;
- Loại đường: đường đơi.
* Kiến trúc tầng trên:
- Tuyến chính đi trên cầu cao
+ Ray: tuyến chính và tuyến bị dùng ray P60; trong ga sử dụng ray P50. Đoạn
đường cong bán kính nhỏ hơn hoặc bằng 400m sử dụng loại ray tôi;
+ Ray hàn liền;
+ Ray đặt trực tiến trên tấm bản;
+ Ghi: Tuyến chính sử dụng loại ghi số 9 ray P60;
- Tuyến nhánh nối với Depot
+ Ray P60-50
+ Tà vẹ và phụ kiện: Tà vẹt bê tông cốt thép, tà vẹt gỗ - liên kết đàn hồi
+ Đối với đoàn đường sắt đi trên mặt đất, ra vào Depot và dường thử tầu: Sử dụng
cết cấu nền đường có đá ba lát.
+ Đường trong kho: Sử dụng kết cấu đường khong đá ba lát dung tà vẹt thanh
ngắn;
+ Ghi: tuyến phụ loại ghi số 7 ray P50.
c. Toa xe
- Toa xe loại B1 (theo tiêu chuẩn Quy phạm thiết kế Metro GB 50157-2003),
thân tàu dùng thép chịu khí hậu. Tải trọng trục 14T
- Kích thước thân xe: 19,0m x 2,8m x 3,8m (dài x rộng x cao).
- Trọng lượng: Toa xe động cơ 35,5T; toa xe kéo có buồng lái 32T.
- Trong toa xe lắp đặt điều hòa nhiệt độ, sử dụng kỹ thuật chuyển động xoay
chiều VVVF.
- Thành phần đoàn tàu gồm 4 toa xe (2 xe động cơ và 2 xe không động cơ). Số
lượng hành khách tối đa xe không buồng lái là 341 người, xe có buồng lái là 322 người.

- Tốc độ tăng và giảm: Gia tốc khởi động bình qn khơng dưới 0,83m/s2 (049KM). Giảm tốc hãm bình quan khơng dưới 0,94m/s2. Gia tốc hăm khẩn cấp không
dưới 1,2m/s2.
- Tốc độ vẫn hành tối đa của tàu là 80km/h, bình quân 35 km/h.
d. Cấp điện
- Sử dụng phương thức cấp điện phân tán, dẫn nguồn 22KV từ các trạm biến thế
của thành phố hiện có cấp cho trạm biến thế hỗn hợp hạ áp và trạm biến thế hạ áp dọc
tuyến đường sắt.
4


- Chế độ cấp điện sức kéo bằng DC750V ray tiếp xúc hoặc DC1500 cho phương
án tiếp điện trên cao. Trong bước thiết kế kỹ thuật sẽ nghiên cứu kỹ phương án cấp điện
trên cao.
- Sử dụng hệ thống giám sát, khơng chế diện lực (SCADA) kiểm sốt hoạt động
từ xa của hệ thống.
e. Thông tin
- Sử dụng công nghệ truyền dẫn MSPT, tốc độ truyền dẫn 622 Mbit.
- Cáp quang đơn sợi 48 sợi; kết hợp mạch vòng qua các ga.
- Hệ thống bao gồm: Hệ truyền dẫn. điện thoại công vụ, điện thoại chuyên dùng,
vô tuyến, giám sát bằng hình ảnh, phát thanh, đồng hồ đo thời gian thực, hệ thống nguồn
điện.
f. Tín hiệu, điều khiển
- Sử dụng cơng nghệ điều khiển tự động đồn tàu ATC bao gồm: hệ thống phịng
vệ tự động đồn tàu ATP + Hệ thống chạy tàu tự động ATO + Hệ thống giám sát, khống
chế tự động đoàn tàu ATS.
- Toàn hệ thống tín hiệu có liên quan đến an tồn chạy tàu phụ hợp với các tiêu
chuẩn quốc tế.
- Hệ thống có khả năng mở đáp ứng yêu cầu chạy tàu với tần suất 2 phút/chuyến.
g. Hệ thống điện và cấp nước
- Xây dựng hệ thống: trạm điện hỗ hợp; trạm điện hạ áp; bảo vệ cho hệ thống

cung cấp điện đồng bộ cho tuyến đường sắt đô thị.
- Xây dựng hệ thống: cấp nước, thoát nước, cứu hỏa và các thiết bị khác đồng bộ
cho tuyến đường sắt đô thị.
h. Hệ thống bán vé, soát vé tự động và các hệ thống khác
- Xây dựng hế thống bán vé, soát vé tự động và các hệ thống khác phục vụ tuyến
đường sắt đơ thị bao gồm:
- Hệ thống máy tính trung tâm đặt tại trung tâm điều hành; hệ thống máy tính ga;
thiết bị đầu cuối bán vé và sốt vẽ tại ga; hệ thống cấp điện và tiếp đất;
- Xây dựng hệ thống ATC. Hình thức vé: Sử dụng hệ thống AFC dùng IC Car
không tiếp xúc.
i. Cầu
- Sử dụng cấu kiện tiêu chuẩn hóa, chủ yếu kết cầu dầm hộp bê tơng cốt thép dự
ứng lực trên tồn tuyến cầu cao. Khẩu độ nhịp L = 30-40m, trong đố một số vị trí đặc
biệt có điều chỉnh sử dụng các nhịp tới L = 50-80m.
- Đối với đoạn cầu rẽ vào Depot sử dụng kết cấu dầm I, khẩu độ L = 33m cho
đoạn đường đơn và kết cấu dầm hộp cho đoạn đường đôi.
5


- Chiều rộng cầu đôi 8,2m, cầu đơn 4,6m với một số vị trí đặc biệt sẽ mở động
cho phù hợp.
- Móng cọc: Sử dụng móng cọc khoan nhồi, d = 1m – 1,5m.
- Cấp chống động đất: cấp 8.
- Tĩnh không dưới cầu: Vượt đường trục, đường phụ, quốc lộ, tỉnh lộ trong thành
phố: lớn hơn hoặc bằng 4,75m; Do u cầu cảnh quan đơ thị nên bố trí cầu cao đảm bảo
không dưới đáy dầm khoảng 8m.
k. Quy mô đường sắt tuyến tuyến nhánh:
- Bề rộng nền dường : B nền = 6,9m;
- Rãnh thoát nước 2 bên
- Hàng rào bảo vệ

l. Đường bộ vào khu Depot
- Mặt cắt ngang đường:
+ Bề rộng nền đường

: BxH = 0,6 x 0,6m;
: BxH = 2 x0,2m;

: B nền = 7,5m;

+ Bề rộng mặt đường
: B mặt = 5,50m;
- Kết cấu mặt đường: kết cấu mặt đường mềm theo tiêu chuẩn 22TCN211-06,
Eyc = 1270 daN/cm2;
+ Láng nhựa 3 lớp 4,5kg/m2
: 3cm;
+ Cấp phối đá dăm loại 1
: 24 cm;
+ Cấp phối đá dăm loại 2
: 18 cm;
m. Depot và Trung tâm điều hành: Depot và cơ sở tổng hợp gồm 4 khu vực:
- Depot, Trung tâm duy tu tổng hợp, Tổng kho nguyên vật liệu và Trung tâm đào
tạo.
- Vị trí xây dựng: cạnh ga đường sắt vành đai Hà Đông, có xét đến khả năng sau
này nối từ đường sắt vành đai vào Depot này.
- Chiều dài đường bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa nhỏ hằng ngày: lớn hơn 80m.
Chiều dài đường tránh, quay vòng, đường dồn dịch: lớn hơn 160m.
- Số lượng đường trong Depot và bảo dưỡng đoàn tàu Metro: Giai đoạn đầu: 11
đường; giai đoạn sau: lớn hơn 20 đường.
- Nhà xưởng và các trang thiết bị xây dựng đồng bộ phụ hợp với nhiệm vụ của
Depot.

- Diện tích chiến dụng: 19,63ha.
n. Trung tâm điều hành:
- Đảm nhiệm công tác quản lý và chỉ huy tổng hợp cho tồn tuyến Cát Linh – Hà
Đơng, nằm ở khu vực Depot.
- Diện tích sử dụng đất của trung tâm: 7.000m2.
6


- Nhà điều hành trugn tâm gồm 9 tầng có diện tích sàn: 11.800m2.
- Diện tích này sẽ được xem xét sự phù hợp với công năng sử dụng ở bước thiết
kế kỹ thuật.
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Công nghệ đường sắt đô thị là trên cơ sở chuyển giao công nghệ xây dựng đường
sắt đô thị của Trung Quốc và Tiêu chuẩn áp dụng cho Dự án dựa trên Quy phạm thiết
kế Metro GB 50157-2003, Tiêu chuẩn quốc gia nước CHND Trung Hoa.
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
3.3.1 Các cơng trình tuyến
- Chính tuyến: Điểm đầu là Cát linh (Km 0-109,58) nằm sát vị trí nút giao Cát
Linh với đường Giảng Võ, điểm cuối bến xe Hà Đơng mới. Tổng chiều dài tồn tuyến
là – 13,05 km đi trên cạn, chủ yếu nằm trong giải phân cách giữa của đường phố quy
hoạch hoặc hiện tại.
- Tuyến phụ: Tuyến nhánh rẽ vào Depot: điểm đầu Km 0+000 (giao với tuyến
chính), điểm cuối Km 1+701,37 (khu Depot). Tổng chiều dài tuyến nhánh là 1,71Km
trong đố chiều dài cầu đơn (2 nhánh) là 0,9Km, chiều dài cầu đôi là 0,45Km, chiều dài
nền đường đắp là 0,81Km được rào kín hai bên.
3.3.2 Các cơng trình về ga và ghi giao cắt
- Xây dựng 12 ga trên cao, trong đố có 2 ga trung chuyển (ga Cát Linh trung
chuyển với tuyến U3, ga Đại Học quốc gia trung chuyển với tuyến U2);
- Bố trí 5 vị trí giao chéo: Ga Cát Linh, Ga Đại học Quốc Gia, ga Thanh Xuân 3,
vị trí nhánh rẽ vào tuyến phụ, ga Bến xe Hà Đơng mới.

3.3.3 Các cơng trình trung tâm điều hành và xưởng sửa chữa Depot
- Xây dựng một trung tâm điều hành với tổng diện tích khu đất 7.000m2 nằm
trong khu Depot. Trung tâm điều hành được bố trí kết hợp với các khu đào tạo và một
số phòng chức năng của Depot tạo thành một tòa nhà cao 9 tầng.
- Xây dựng một Depot tại vị trí xã Phú Lương – TP Hà Đông với tổng diện tích
19,63 ha gần ga đường sắt Vành đai.
3.3.4 Đường bộ
- Tuyến đường bộ vào Depot: Điểm đầu Km 0+000 (nối từ Quốc lộ 21), điểm
cuối: Km 1+253,74 (cổng chính khu Depot). Tổng chiều dài là 1,254Km.
3.3 5 Cơng trình hầm, cống, rãnh, hàng rào bảo vệ
- Xây dựng một hầm người đi bộ kết nối với tuyến U3 tại Cát Linh có chiều dài
khoảng 90m;
- Cải mương 2 vị trí với tổng chiều dài: L = 520m;
- Hàng rào bảo vệ tại vị trí đường sắt đi trên mặt đất với chiều dài L = 1280m;
7


- Rãnh thốt nước có chiều dài L = 1280m;
- Xây mới: 3 cống.
3.3.6 Cơng tình thơng tin – tín hiệu đường sắt
- Phạm vi tuyến chính: Điểm đầu: Cát Linh, điểm cuối Bến xe Hà Đông mới;
- Phạm vi tuyến phụ: Điểm đầu: Giao với tuyến chính, điểm cuối: Depot;
- Phạm vi nhà ga: 12 ga trên tuyến;
- Phạm vi Depot và trung tâm điều hành: tại vị trí xã Phú Lương- TP. Hà Đơng.
3.3.7 Cơng trình Thơng tin
- Sử dụng hệ thống truyền dẫn đa phương tiện MSPT (Multi-Service Transport
Plastform), tốc độ truyền dẫn 622 Mbit.
- Cáp sợi quan đơn mode 48 sợi, kết nối mạng vòng qua tất cả các thiết bị tại các
ga, hoạt động ở chế độ chuyển mạch bảo vệ 2 sợi quang.
- Cấu thành hệ thống thông tin bao gồm: hệ thống truyền dẫn điện thoại công vụ,

điện thoại chuyên dùng, vô tuyến, giám sát bằng truyền hình ảnh, phát thanh, đồng hồ
thời gian thực, hệ thống nguồn cho thông tin,.v.v…
- Nguồn điện cấp bao gồm: nguồn xoay chiều, điện áp một chiều cấp từ ac quy
và máy phát điện dự phịng.
3.3.8 Cơng trình tín hiệu
- Hệ thống tự động phịng hộ đồn tàu (ATP);
- Hệ thống chạy tàu tự động (ATO);
- Hệ thống giám sát và khống chế tự động đoàn tàu (ATS);
- Hệ thống liên khóa ga
- Hệ thống liên khóa Depot: trên cơ sở vi điều khiển (máy tính) và kiểu hai máy
dự phịng nóng. Các ghi và tín hiệu trong Depot được điều khiển tập trung, các cột hiệu
đều là các cột hiệu đòn tàu trừ cột hiệu vào/ra Depot.

8


Hình 1: Mặt bằng tổng thể khu Depot Phú Lương
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước của dự án đầu tư
4.1. Nhu cầu sử dụng nước của dự án đầu tư
Theo báo cáo kỹ thuật và bản vẽ hồn cơng của dự án, nhu cầu sử dụng nước
trong phạm vi dự án được thống kê như sau:
Bảng 1: Thống kê nhu cầu sử dụng nước của dự án
TT

Tên phân xưởng

9
10
11


Xưởng vận dụng
khu Depot
Khu liên hợp Depot
Trung tâm điều hành
Nhà ăn khu Depot
Ký túc xá lái tàu
Tổng kho vật tư
Xưởng vật liệu dễ
cháy khu Depot
Nhà vật liệu khu
Depot
Trung tâm duy tu
tổng hợp
Kho xe cơng trình
Trạm biến áp

12

Xưởng rửa tàu

1
2
3
4
5
6
7
8


Lưu
lượng,
m3/ngày
15

Áp
suất,
Mpa
0.28

Vmax
/giờ
8.12

15
22.5
45
10
21.6
0.54

8.12
3.21
11.8
1.04
10.8
0.06

0.3


-

-

-

33.7

15.8

0.32

0.53
0.35

0.16
0.11

0.25
-

1.62

0.17

0.28

0.2
0.28
0.28

0.28

9

Trong
nhà, l/s
10

Nước PCCC
Ngồi
Thời
trời, l/s
gian, h
20
2

Tổng,
m3
216

10
20
2
216
25
15
2
288
15
15

2
216
10
15
2
180
10
20
2
216
Bình chữa cháy di động, 21 bình loại
NH4+PnO3
Bình chữa cháy di động, 10 bình loại
NH4+PnO3
15
20
2
252
5
15
2
144
Bình chữa cháy di động, 21 bình loại
NH4+PnO3
5
15
2
144



TT
13
14

Tên phân xưởng
Xưởng vệ sinh tàu
Phịng bơm nước
khu Depot

Lưu
lượng,
m3/ngày
0.35
434.9

Áp
suất,
Mpa
0.28
0.08

Vmax
/giờ
0.03
45

Nước PCCC
Trong
Ngồi
Thời

Tổng,
nhà, l/s trời, l/s
gian, h
m3
10
15
2
180
Bình chữa cháy bột khơ, kiểu xách tay
MF/ABC5

(Nguồn: Tổng hợp từ bản vẽ hồn cơng dự án)
4.2. Nhu cầu sử dụng điện của dự án đầu tư
Hệ thống cung cấp điện cho tuyến đường sắt chạy điện trên cao Cát Linh – Hà
Đông đảm bảo cho việc cấp điện sức kéo cho các đoàn tàu và các nhu cầu thiết bị khác.
Điện cho sức kéo được cung cấp từ các trạm biến áp chỉnh lưu thông qua mạng điện kéo
tiếp xúc tới các động cơ lắp đặt trên toa xe. Điện cho các nhu cầu khác bao gồm:
- Hệ thống thanh cuốn để vận chuyển hành khách lên xuống
- Hệ thống chiếu sáng tại các nhà ga
- Hệ thống điều hịa khơng khí
- Hệ thống thơng tin, tín hiệu
- Các thiết bị làm vệ sinh tại các nhà ga
- Các thiết bị đặc chủng phục vụ trong ga Depot.
Điện cho các nhu cầu khác được cung cấp từ máy biến áp từ điện cao áp xuống
380V và 220/127V. Đối với các nhà ga có bố trí trạm điện kéo thì máy biến áp cấp điện
cho các nhu cầu khác được bố trí ngay trong trạm điện kéo. Những trạm điện này gọi là
trạm hỗn hợp. Đối với các nhà ga khơng có trạm điện kéo thì phải lắp đặt trạm điện hạ
áp riêng.
Các trạm điện hỗn hợp được bố trí tại các ga sau: ga Cát Linh (ga đầu tuyến, ga
trung chuyển) ga Láng (ga trung chuyển), ga Vành đai 3, ga Bến xe Hà Đông, ga La

Khê và ga Bến xe Hà Đông mới (ga cuối tuyến) và tại Depot. Từ trạm ở ga Bến xe Hà
Đông mới cấp điện cho cả mạng tiếp xúc từ đây đến đến Depot và có đường dây trung
áp từ thanh cái cấp điện cho trạm hỗn hợp ở Depot. Trạm Depot cấp điện cho nhu cầu
sức kéo và các nhu cầu hạ áp khác trong Depot.
Bảng 2: Nhu cầu sử dụng điện của dự án
Tên ga
TT

Điểm đầu

Tên trạm hỗn

Tên trạm hạ

hợp (THH)

áp (THA)

THH Cát Linh

MBA-CL
điện kéo

MBA phục vụ
đường sắt

(KVA)

(KVA)


2x1800

2x250

1

Ga Cát Linh

2

Ga La Thành

La Thành

2x250

3

Ga Thái Hà

Thái Hà

2x250

10


4

Ga Láng


THH Láng

5

Ga Thượng
Đình

6

Ga Vành đai 3 THH Vành đai 3

7

Ga
Phùng
Khoang

8

Ga Văn Quán

9

Ga Hà Đông

10

Ga La Khê


11

Ga Văn Khê

12

Ga Yên Nghĩa THH Bến xe Hà

2x1800
Thượng Đình

2x250
2x250

2x1800
Phùng
Khoang

2x250
2x250

THH Văn Qn

2x1800
ga Hà Đơng

2x250
2x250

THH La Khê


2x1800
Bệnh viện Hà
Đông

2x250
2x250

2x1800

2x250

2x1800

2x1000

Đông mới
13

Depot

THH Depot

(nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án)
4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất cho trạm xử lý nước thải
Dựa trên tính tốn thực tế và tham khảo nhu cầu sử dụng hóa chất của một số
trạm xử lý nước thải tập trung dựa trên công nghệ sinh học kết hợp với cơng nghệ hóa
lý để xử lý nước thải sinh hoạt, Depot tính tốn lượng hóa chất cần sử dụng cho hệ
thống xử lý tập trung khi hoạt động với công suất cực đại như sau (bảng 3).
Bảng 3: Nhu cầu sử dụng hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải

STT

Tên hóa chất tiêu thụ

Hàm lượng
(g/m3)

Nước thải
(m3/ngày)

Lượng tiêu thụ
(kg/ngày)

1

Hóa chất trợ lắng PAC

30

237,6

7,1

2

Muối Nacl để điều chế Javen

3

150


0,45

3

Hóa chất Polyme khử màu

0,6

150

0,09

4

Hóa chất nâng pH – NaOH

5

150

0,75

5

Hóa chất giảm pH – HCL

10

150


1,5

Tính tốn trên chỉ áp dụng chủ yếu đối với đơn nguyên xử lý nước thải sinh hoạt
với công suất 150m3/ngày đêm. Trên thực tế, tùy thuộc vào lưu lượng nước thải thực tế
được đưa về trạm xử lý nước thải tiếp nhận mà lượng hóa chất sử dụng sẽ có sự thay
đổi khác nhau. Với đơn nguyên xử lý nước thải chứa dầu, cơng suất 87,6m3/ngày đêm,
thì hóa chất sử dụng chỉ xảy ra ở bể đơng keo tụ với loại hóa chất được sử dụng là PAC.
11


CHƯƠNG II.
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch tỉnh
1.1 Sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch BVMT Quốc gia
Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường, Quy hoạch bảo vệ
môi trường quốc gia (thực hiện theo Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020 của
Thủ tướng chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ mơi trường thời kỳ
2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050) và quy hoạch tỉnh chưa được các cấp có thẩm quyền
ban hành nên báo cáo chưa đề cập tới sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo
vệ môi trường quốc gia và quy hoạch tỉnh. Tuy nhiên, việc xây dựng dự án đầu tư đã
phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050; phù hợp với Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025,
tầm nhìn đến năm 2050; phù hợp với một số văn bản pháp lý về bảo vệ môi trường trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
a/ Đối với Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050
Dự án phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm

nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 274/QĐTTg ngày 18/02/2020, cụ thể như sau:
- Một trong những nhiệm vụ của Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2030 là
thực hiện phân vùng môi trường, nâng cao hiệu quả đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường, quản lý dựa trên giấy phép mơi trường.
- Kiểm sốt ô nhiễm môi trường từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thông
qua giấy phép môi trường dựa trên kết quả đánh giá tác động môi trường, quy hoạch bảo
vệ môi trường, khả năng chịu tải môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
b/ Đối với Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025, tầm nhìn
đến 2050
Dự án phù hợp với Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến
năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018, cụ thể như sau:
- Tại điểm c, khoản 4, điều 1 của Quyết định số 491/QĐ-TTg đã nêu rõ nhiệm vụ
cơ bản trong quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường như sau:
+ Chất thải rắn công nghiệp thông thường phải được quản lý và kiểm soát từ
nguồn thải đến phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý theo quy định;
12


+ Thúc đẩy tái sử dụng, tái chế chất thải rắn công nghiệp thông thường; ưu tiên
xử lý chất thải kết hợp thu hồi năng lượng, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp;
+ Ưu tiên triển khai các hoạt động đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông
thường tại các cơ sở sản xuất;
+ Tiếp tục triển khai sản xuất sạch hơn tại các cơ sở sản xuất công nghiệp nhằm
hạn chế phát thải chất thải rắn ra môi trường.
c/ Đối với chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ giai đoạn
2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045
Thủ đơ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các đơ thị lớn thường xuyên nằm
trong nhóm những nơi có chất lượng khơng khí ơ nhiễm cao. Một trong những ngun
nhân lớn gây ơ nhiễm mơi trường là khí thải phương tiện, trong đó xe máy được xem là

đối tượng chính. Dù vậy, đến nay Việt Nam vẫn chưa thể kiểm soát khí thải xe máy. Do
đó, ngày 12 tháng 12 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc
gia bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến
năm 2045.
Đường sắt trên cao trong khu vực đô thị được xem là một trong những phương
tiện công cộng thân thiện với môi trường. Việc xây dựng và vận hành đường sắt đô thị
góp phần giảm số lượng phương tiện cá nhân tham gia giao thơng (xe máy và ơ tơ).Vì
thế, có thể thấy việc phát triển đường sắt đơ thị là hồn toàn phù hợp với chiến lược
quốc gia về đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường bộ trong thời gian tới trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
1.2 Sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch thành phố Hà Nội
Dự án phù hợp mục tiêu của quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm
2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
số 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đó, định hướng về phát triển hạ tầng kỹ thuật có định hướng chung là tăng
cường phát triển hệ thống giao thông vận tải hành khách công cộng nhằm đáp ứng phần
lớn nhu cầu đi lại của thành phố như: Xe buýt nhanh (BRT), đường sắt đô thị; xây dựng
một số tuyến đường nhiều tầng từ vành đai 4 trở vào. Xây dựng hồn chỉnh đồng bộ hệ
thống giao thơng vận tải đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố theo từng giai đoạn.
Tổ chức giao thông hợp lý tại các nút giao thông, các tuyến đường, đảm bảo lưu thông
trong nội đô và tại các cửa ngõ của đô thị, góp phần giải quyết ách tắc và tai nạn giao
thông. Xây mới các tuyến đường sắt đô thị kết nối đô thị trung tâm với các đô thị vệ
tinh. Đô thị trung tâm xây dựng 8 tuyến đường sắt đô thị theo các giai đoạn. Kết hợp
xây dựng công trình dịch vụ, cơng cộng với xây dựng các ga đường sắt đô thị.
13


Bên cạnh đó, Quyết định số 1259/QĐ-TTg cũng đề cập đến việc phân vùng kiểm
sốt, bảo vệ mơi trường. Theo đó, vùng kiểm sốt chất lượng mơi trường tại khu vực đô

thị trung tâm mới phát triển, dọc các đường vành đai 2, vành đai 3. Ưu tiên xây dựng hệ
thống đường sắt đô thị, BRT, xe buýt đáp ứng phần lớn nhu cầu giao thông vận tải công
cộng của Thủ đơ. Kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí do hoạt động giao thơng.
Như vậy, việc hình thành dự án đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông khơng những góp
phần tăng cường kết nối các khu vực nội đô, khu vực nội đô với các khu vực xung quanh
mà cịn góp phần đạt được mục tiêu giảm thiểu tác động đến chất lượng mơi trường
khơng khí do hoạt động giao thông vận tải nội đô.
Với mục tiêu chung của Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050 là “xây dựng Thủ đơ Hà Nội phát triển bền vững, có hệ
thống cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, phát triển hài hịa giữa văn
hóa, bảo tồn di sản, di tích lịch sử, với phát triển kinh tế, trong đó chú trọng kinh tế tri
thức và bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng an ninh theo hướng liên kết vùng, quốc
gia, quốc tế. Xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Văn hiến - Văn minh
- Hiện đại”, đô thị phát triển năng động, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao trong nước, khu
vực và quốc tế; có mơi trường sống, làm việc tốt, sinh hoạt giải trí chất lượng cao và có
cơ hội đầu tư thuận lợi” thì việc hoàn thành và đưa vào khai thác tuyến đường sắt đô thị
Cát Linh – Hà Đông được xem là một trong những dự án góp phần đảm bảo hồn thành
mục tiêu của Quy hoạch.
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận
chất thải
Nước thải sản sau xử lý sẽ được thải vào thủy vực tiếp nhận là kênh T8. Kênh T8
là kênh tiêu thoát nước được thiết kế để dẫn nước cấp tưới tiêu thủy lợi và tiêu thoát
ngập úng cho khu vực. Lưu lượng thiết kế của kênh là 10m3/s.
Hiện tại, chưa có các đề án đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
nước là kênh tiêu thoát nước trên địa bàn thành phố Hà Nội (mặc dù đã có quy định về
đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông, suối, kênh, rạch, đầm, hồ
theo hướng dẫn tại Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức
chịu tải của nguồn nước sông, hồ). Tuy nhiên, đánh giá trong Báo cáo đánh giá tác động
môi trường của dự án cho thấy, khi nước thải của khu vực Depot được xử lý đạt

QCTĐHN 02:2014/BTNMT áp dụng đối với nước thải sản xuất, (cột B, Kq=0,9; Kf=1,1)
và QCVN 14:2008/BTNMT đối với nước thải sinh hoạt (cột B, K=1) và xả thải ra kênh
tiếp nhận T8, áp dụng đối với nguồn nước tiếp nhận không phụ vụ cho mục đích sinh
hoạt. Với lưu lượng xả thải tương đối nhỏ, cộng cả 2 dòng thải là 237,6m3/ngày đêm
14


(tương đương 0,00275m3/s), thì kênh T8 hồn tồn đáp ứng được khả năng năng tiếp
nhận. Do đó, sức chịu tải của kênh T8 đối với nước thải sau xử lý của dự án là phù hợp
(có văn bản đồng ý đấu nối hệ thống nước thải sau xử lý của dự án vào kênh T8 của đơn
vị quản lý được đính kèm theo báo cáo).

15


×