Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Môc lôc
Néi dung
Trang
Lời nói đầu
2
Chơng 1: Tổng quan
3
1.1. Tổng quan về hệ thống phanh
3
1.2. Giới thiệu về xe ôtô Honda Civic
22
Chơng 2: Kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe
ôtô Honda Civic
26
2.1. Bố trí chung hệ thống phanh
26
2.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc chung của hệ thống phanh
26
2.3. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các phần tử trong hệ thống phanh
28
Chơng 3: Quy trình chẩn đoán, bảo dỡng và sửa chữa hệ thống phanh
trên xe ôtô Honda Civic
43
3.1. Nh÷ng lu ý khi sư dơng hƯ thèng phanh
43
3.2. Quy trình chẩn đoán các h hỏng hệ thống phanh
44
3.3. Quy trình bảo dỡng kỹ thuật hệ thống phanh
56
3.4. Sửa chữa các h hỏng thờng gặp trên hệ thống phanh
60
Chơng 4: Thiết kế dụng cụ đo chiều cao, hành trình bàn đạp phanh
64
4.1. Công dụng, yêu cầu
64
4.2. Kết cấu, nguyên lý làm việc
64
4.3. Tính toán thiết kế
66
Lời kết
69
Tài liệu tham khảo
70
LờI NóI ĐầU
Nền công nghiệp ôtô trên thế giới ngày nay đà đạt đợc những thành tựu
cao về khoa học kĩ thuật. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng ô tô đà thúc đẩy
đầu t nhiều về nghiên cứu các công nghệ mới cho ôtô. Điều này đà làm cho
chiếc ôtô hiện đại ngày nay đợc trang bị nhiều công nghệ tiên tiến dẫn đến mẫu
mà kết cấu chất lợng sử dụng rất tốt. Và hệ thống phanh cũng nằm trong sự thay
đổi ấy.
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
1
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com din n chia s kin thc, cụng ngh
Đồ án khai thác kỹ thuật hệ thống phanh trên xe ôtô Honda Civic nhằm
tìm hiểu kỹ về kết cấu và kỹ thuật bảo dỡng, sửa chữa của hệ thống. Trong quá
trình làm đồ án, do trình độ bản thân, tài liệu, kiến thức thực tế và thời gian còn
hạn chế nên không thể không có những sai sót. Vì vậy em kính mong sự góp ý
chỉ bảo của các thầy để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn. Và em xin chân thành
cảm ơn thầy Ths. Phạm Tất Thắng đà hớng dẫn và giúp đỡ em tận tình để em
hoàn thành đồ án này.
Sinh viên thực hiện
Lê đình hng
CHƯƠNG I
TổNG QUAN
1.1. Tổng quan về hệ thống phanh:
1.1.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu của hệ thống phanh:
1. Công dụng:
Hệ thống phanh dùng để làm giảm tốc độ của ô tô cho đến một tốc độ nào
đó hoặc đến khi dừng hẳn, ngoài ra còn để giữ cho ô tô đứng đợc trên đờng có độ
dốc nhất định.
Hệ thống phanh đảm bảo cho xe ô tô chạy an toàn ở tốc độ cao, nâng cao
năng suất vận chuyển.
2. Phân loại:
- Phân loại theo công dụng:
+ Hệ thống phanh chính
+ Hệ thống phanh dừng
- Phân loại theo vị trí đặt cơ cấu phanh
+ Phanh ở bánh xe
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
2
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
+ Phanh ở trục truyền động (sau hộp số)
- Phân loại theo kết cấu của cơ cấu phanh
+ Phanh guốc
+ Phanh đai
+ Phanh đĩa
- Phân loại theo phơng thức dẫn động
+ Dẫn ®éng phanh b»ng c¬ khÝ
+ DÉn ®éng phanh b»ng thủ lực
+ Dẫn động phanh bằng khí nén (hơi)
+ Dẫn động phanh liên hợp (thuỷ lực + khí nén)
+ Dẫn động phanh có trợ lực
- Phân loại theo mức tối u cđa hƯ thèng
+ HƯ thèng phanh cã hƯ thèng ®iỊu hoµ
+ HƯ thèng phanh cã hƯ thèng ABS, BA, EDB
3. Yêu cầu:
Hệ thống phanh là một bộ phận quan trọng của ô tô đảm nhận các chức
năng an toàn chủ động vì vậy hệ thống phanh phải thoả mÃn các yêu cầu sau
đây:
+ Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trờng hợp
+ Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ô tô khi phanh
+ Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cờng độ lao động của ngời lái
+ Có độ nhạy cao để thích ứng nhanh với các trờng hợp nguy hiểm
+ Đảm bảo việc phân bố mô men phanh trên các bánh xe phải tuân theo
nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lợng bám khi phanh với mọi cờng độ
+ Cơ cấu phanh không có hiện tợng tự xiết
+ Cơ cấu phanh phải có khả năng thoát nhiệt tốt
+ Có hệ số ma sát cao và ổn định
+ Giữ đợc tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lực phanh
sinh ra ở cơ cấu phanh
+ Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền tuổi thọ cao
+ Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc và bảo dỡng
1.1.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống phanh sử dụng trên ô tô:
1.1.2.1. Cơ cấu phanh:
Cơ cấu phanh chính có nhiệm vụ tạo ra mômen phanh cần thiết và nâng
cao tính ổn định trong quá trình sử dụng cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm
giảm tốc độ góc của bánh xe ô tô.
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
3
Lớp: Cơ khÝ « t« HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
Ngµy nay, cơ cấu phanh loại tang trống với các guốc phanh bố trí bên
trong đợc sử dụng rộng rÃi. Ngoài những yêu cầu chung, cơ cấu phanh còn phải
đảm bảo đợc yêu cầu sau, nh mômen phanh phải lớn, luôn luôn ổn định khi điều
kiện bên ngoài cà chế độ phanh thay đổi (nh tốc độ xe, số lần phanh, nhiệt độ
môi trờng)
1. Cơ cấu phanh tang trống (Cơ cấu phanh guốc):
a. Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về một
phía, có lực dẫn động bằng nhau
Hình 1.1: Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về một
phía, có lực dẫn động bằng nhau
1-Cam lệch tâm; 2-Chốt có vòng đệm lệch tâm
Với cách bố trí nh vậy khi các lực dẫn động bằng nhau, các tham số của
guốc phanh giống nhau thì mômen ma sát ở trên guốc phanh tríc cã xu híng cêng ho¸ cho lùc dÉn ®éng, cßn ë phÝa sau phanh sau cã xu híng chống lại lực
dẫn động khi xe chuyển động lùi sẽ có hiện tợng ngợc lại.
Cơ cấu phanh này đợc gọi là cơ cấu phanh không cân bằng với số lần
phanh khi xe chuyển động tiến hay lùi, nên cờng độ hao mòn của tấm ma sát trớc lớn hơn tấm ma sát sau rất nhiều. Để cân bằng sự hao mòn của hai tấm ma
sát, khi sửa chữa có thể thay thÕ cïng mét lóc, ngêi ta lµm tÊm ma sát trớc dài
hơn tấm sau. Kết cấu của loại cơ cấu phanh trên (hình 1.1) khe hở giữa các guốc
phanh và trống phanh đợc điều chỉnh bằng cam lệch tâm còn định tâm guốc
phanh bằng chốt có vòng đệm lệch tâm ở điểm cố định.
b. Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về một
phía, và các guốc phanh có dịch chuyển góc nh nhau.
Cơ cấu phanh trên (hình 1.2) có mômen ma sát sinh ra ở các guốc phanh
là bằng nhau. Trị số mômen không thay đổi khi xe chuyển động lùi, cơ cấu
phanh này có cờng độ ma sát ở các tấm ma sát nh nhau và đợc gọi là cơ cấu
phanh cân bằng, kết cấu cụ thể loại cơ cấu này thể hiện ở hình 1.2 do profin của
cam ép đối xứng nên các guốc phanh có dịch chuyển góc nh nhau.
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
4
Lớp: Cơ khí ô t« HTKT-K10
Ketnooi.com din n chia s kin thc, cụng ngh
Để điều chỉnh khe hở giữa trống phanh và guốc phanh có bố trí cơ cấu trục
vít, bánh vít nhằm thay đổi vị trí của cam ép và chốt lệch tâm ở điểm đặt cố định.
Hình 1.2: Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về một
phía, và các guốc phanh có dịch chuyển góc nh nhau
1-Cam quay; 2-Lò xo; 4-Trống phanh; 5-Chốt lệch; 6-Bầu phanh
c. Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về hai phía,
có lực dẫn động bằng nhau
Hình 1.3: Cơ cấu phanh có các guốc phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ về hai
phía, có lực dẫn động bằng nhau
1-Xi lanh phụ; 2-Lò xo; 3- Cam quay ; 4- Trống phanh; 5-Chốt lệch tâm; 6-Bầu phanh
Cơ cấu phanh này thuộc loại cân bằng, cờng độ hao mòn của các tấm ma
sát giống nhau vì thế ®é lµm viƯc cđa hai gc phanh nh nhau khi xe chuyển
động lùi, mômen phanh giảm xuống khá nhiều do đó hiệu quả phanh khi tiến và
lùi rất khác nhau. Cơ cấu điều chỉnh khe hở giữa trống phanh và guốc phanh là
cam lệch tâm và chốt lệch tâm.
d. Cơ cấu phanh loại bơi
Cơ cấu này dùng hai xi lanh làm việc tác dụng lực dẫn động lên đầu trên
và đầu dới của guốc phanh, khi phanh các guốc phanh dịch chuyển theo chiều
ngang và ép má phanh sát vào trống phanh. Nhờ sự ma sát nên các guốc phanh bị
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
5
Lớp: Cơ khí ô t« HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
cuèn theo chiều của trống phanh mỗi guốc phanh sẽ tác dụng lên piston một lực
và đẩy ống xi lanh làm việc tỳ sát vào điểm cố định, với phơng án kết cấu này
hiệu quả phanh khi tiến và lùi bằng nhau.
Hình 1.4: Cơ cấu phanh loại bơi
1-Xi lanh phanh; 2-Lò xo
e. Cơ cấu phanh tự cờng hoá
Hình 1.5: Cơ cấu phanh tự cờng hoá
1-Lò xo; 2-Xi lanh; 3-Lò xo; 4-ốc điều chỉnh
Theo kết cấu thì guốc phanh sau đợc tỳ vào chốt cố định và bản thân guốc
phanh sau lại đóng vai trò là chốt chặn của guốc phanh trớc. Lực dẫn động của
guốc phanh sau là lực dẫn động của guốc phanh trớc thông qua chốt tỳ trung
gian, từ điều kiện cân bằng theo phơng ngang các lực tác dụng lên guốc phanh
trớc có thể xác định đợc lực tác dụng lên guốc trớc.
Cơ cấu phanh này thuộc loại không cân bằng, sự hao mòn của guốc phanh
sau sẽ lớn hơn guốc phanh trớc rất nhiều, khi xe lùi mômen phanh sẽ giảm đi
nhiều. Do guốc phanh sau mòn nhiều hơn guốc phanh trớc nên tấm ma sát guốc
phanh sau dài hơn tấm ma sát guốc phanh trớc.
Điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh và trống phanh bằng các cơ cấu ren
trong chốt tỳ trung gian làm thay đổi chiều dài của chốt này.
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
6
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
2. C¬ cấu phanh đĩa:
Phanh đĩa ngày càng đợc sử dụng nhiều trên các ô tô con, có hai loại
phanh đĩa:
a-Loại càng phanh cố định
b-Loại càng phanh di động
Hình 1.6: Cơ cấu phanh đĩa
+ Phanh đĩa có càng phanh cố định (hình a) có hai xi lanh công tác đặt ở hai
bên đĩa phanh. Khi phanh cả hai piston đẩy vào hai bên đĩa phanh.
+ Phanh đĩa có càng phanh di động (hình b) bố trí một xi lanh gắn vào một
bên má. Giá xi lanh đợc di chuyển trên các trục dẫn hớng dẫn nhỏ. Khi phanh
piston đẩy ép má phanh vào một bên đĩa phanh, đồng thời đẩy càng phanh di
chuyển theo chiều ngợc lại kéo má phanh còn lại ép vào mặt bên kia của đĩa
phanh. Do đó làm bánh xe dừng lại
1.1.2.2. Dẫn động phanh:
1. Dẫn động phanh cơ khí:
Hiện nay trên các xe hiện đại thì dẫn động phanh kiểu cơ khí chỉ còn đợc sử
dụng trên hƯ thèng phanh dõng víi mét sè kiĨu dÉn ®éng tuỳ theo cách
bố trí phanh dừng tác động vào bánh xe hay tác động vào trục thứ cấp hộp số.
a. Một số kiểu dẫn động phanh cơ khí:
* Dẫn động phanh dừng tác động lên trục thứ cấp hộp số:
Hình 1.7: Dẫn động phanh cơ khí kiểu đòn với cơ
cấu phanh bè trÝ ë trơc ra hép sè
1-M¸ phanh; 2-Tang trống; 3-Chốt lệch tâm điều
chỉnh khe hở phía dới; 4-Trục thứ cấp hộp số; 5-Lò xo
hồi vị; 6-Trục quả đào; 7-Vành rẻ quạt; 8-Ti; 9-Cần;
10-Răng rẻ quạt; 11-Tay hÃm
* Dẫn động phanh dừng tác động lên bánh xe:
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
7
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
H×nh 1.8: Dẫn động phanh dừng tác động lên bánh sau
1-Tay phanh; 2-Thanh dẫn; 3-Con lăn dây cáp; 4-Dây cáp; 5-Trục; 6-Thanh kéo; 7Thanh cân bằng; 8,9-Dây cáp dẫn động; 10-Giá; 11,13-Mâm phanh; 12-Xi lanh phanh
bánh xe
b. Nguyên lý làm việc:
Nguyên lý làm việc cơ bản (cho cả hai loại trên) đó là sự truyền động nhờ
các cơ cấu cơ khí nh tay đòn, dây cáp... lực tác động từ tay hoặc chân ngời lái xe
sẽ đợc truyền tới cơ cấu phanh thông qua đòn kéo, hoặc đòn kéo kết hợp dây
cáp... và thông thờng các đòn kéo đều có quan hệ hình học với nhau theo nguyên
tắc tăng dần tỷ số truyền.
c. Ưu, nhợc điểm:
- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản giá thành rẻ, độ tin cậy làm việc cao, độ cứng vững
dẫn động không thay đổi khi làm việc lâu dài.
- Nhợc điểm: hiệu suất truyền lực không cao, thời gian phanh lớn,lực phanh nhỏ,
khó đảm bảo phanh đồng thời tất cả các bánh xe vì độ cứng vững của các thanh
dẫn động phanh không nh nhau, khó đảm bảo sự phân bố lực phanh cần thiết
giữa các cơ cấu
2. Dẫn động phanh thuỷ lực:
Dẫn động phanh thuỷ lực(dầu) đợc ¸p dơng réng r·i trªn hƯ thèng phanh
chÝnh cđa c¸c loại ô tô du lịch, trên ô tô tải nhỏ và trung bình.
Dẫn động phanh là một hệ thống các chi tiết truyền lực tác dụng trên bàn
đạp đến cơ cấu phanh làm cho các guốc phanh bung ra nhằm thực hiện quá trình
phanh, ở phanh dầu chất lỏng đợc sử dụng để truyền dẫn lực tác dụng nêu trên.
Đặc điểm quan trọng của dẫn động phanh dầu là các bánh xe đợc phanh cùng
một lúc vì áp suất trong đờng ống chỉ bắt đầu tăng lên khi tất cả các má phanh ép
sát vào các trống phanh. Dẫn động phanh dầu có các u điểm sau:
- Có thể phân bố lực nhanh giữa các bánh xe hoặc giữa các guốc phanh theo
đúng yêu cầu thiết kế.
- Có hiệu suất cao,độ nhạy tốt ,kết cấu đơn giản
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
8
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
- Cã khả năng dùng trên nhiều loại ô tô khác nhau mà chỉ cần thay đổi cơ cấu
phanh
+ Nhợc điểm:
- Không thể tạo đợc tỷ số truyền lớn, vì thế phanh dầu không có cờng hoá chỉ
dùng ô tô có trọng lợng toàn bộ nhỏ, phải kết hợp với bộ trợ lực.
Hình 1.9: Sơ đồ dẫn động phanh thuỷ lực một dòng
1-Bàn đạp; 2-Xi lanh chính; 3-Đờng ống dẫn; 4-Cơ cấu phanh
- Đối với dẫn động phanh một dòng khi có chỗ nào bị rò (chảy dầu) thì tất cả
hệ thống phanh đều không làm việc, để khắc phục nhợc điểm này ngời ta dùng
loại dẫn động hai dòng, loại này có u điểm là khi một dòng bị hỏng thì dòng còn
lại vẫn làm việc bình thờng tuy nhiên hiệu quả phanh có giảm, đảm bảo an toàn
khi chuyển động.
Hình 1.10: Sơ đồ dẫn động phanh thuỷ lực hai dòng
1-Bàn đạp phanh; 2-Trợ lực phanh; 3,9-Xilanh phanh; 4-Càng phanh đĩa; 5-Má phanh
đĩa ; 6-Đĩa phanh; 7-Phanh tang trống; 6-Đĩa phanh; 7-Phanh tang trống; 8-Guốc
phanh
Cấu tạo gồm ba phần chính: dẫn động phanh, cơ cấu phanh và trợ lực phanh.
Dẫn động bố trí trên khung xe gồm: bàn đạp phanh, xy lanh chính, đờng dầu
phanh. Cơ cấu phanh đặt ở bánh xe gåm: xy lanh phanh, guèc phanh, lß xo håi
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
9
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
vÞ, trèng phanh (hoặc đĩa phanh). Bộ trợ lực có tác dụng làm giảm nhẹ lực tác
dụng của ngời lái lên bàn đạp phanh.
3. Dẫn động phanh khí nén (sơ đồ hình 1.11)
a. Nguyên lý làm việc:
Máy nén khí cấp khí nén đợc dẫn động từ động cơ sẽ bơm khí nén qua
bình lắng 2 đến bình chứa khí nén 3, áp suất đợc khống chế qua đồng hồ 8. Khi
ngời lái đạp bàn đạp phanh sẽ đồng thời mở đờng khí nÐn tõ van phanh 4, khÝ
nÐn tõ b×nh chøa 3 qua van phân phối 4 đến các bầu phanh 5,6. Màng của bầu
phanh bị ép qua cơ cấu dẫn động làm cam phanh 9 quay. Vấu cam tỳ vào đầu
guốc phanh, ép guốc phanh sát vào trống phanh thực hiện quá trình phanh. So
sánh giữa phanh dầu và phanh khí: Khi dùng phanh dầu lực tác dụng lên bàn đạp
phanh sẽ lớn hơn so với phanh khí vì lực này sinh ra để tạo ra áp suất trong bầu
chứa dầu của hệ thống phanh còn phanh khí nén, tác dụng của ngời lái chỉ mở đờng khí nén của van phân phối.
Hình 1.11: Hệ thống dẫn động phanh khí nén
1-Máy nén khí; 2-Bình lắng nớc và dầu; 3-Bình khí nén; 4-Van phanh; 5,6-Bầu phanh;
7-Bàn đạp phanh; 8-Đồng hồ áp suất; 9-Cam quay; 10-Guốc phanh; 11-Tang trống
phanh
b. Ưu, nhợc điểm, phạm vi sử dụng :
- Ưu điểm: Lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ,có u điểm đặc biệt khi bố trí trên đoàn
xe, dễ dàng cơ khí hoá trong khiển và dễ dàng cung cấp cho các bộ phận khác có
sử dụng khí nén.
- Nhợc điểm: Độ nhạy thấp, khối lợng các chi tiết nhiều, kích thớc lớn, giá thành
cao.
- Phạm vi sử dụng: Phanh khí đợc dùng trên xe tải trung bình, lớn và xe chuyên
dùng.
4. Dẫn động phanh kết hợp: (khí nén thuỷ lực)
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
10
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
DÉn ®éng phanh kết hợp là kết hợp giữa thuỷ lực và khí nén trong đó phần
thuỷ lực có kết cấu nhỏ gọn và trọng lợng nhỏ đồng thời bảo đảm cho độ nhạy
của hệ thống cao, phanh cùng một lúc đợc tất cả các bánh xe phần khí nén cho
phép điều khiển nhẹ nhàng và khả năng huy động, điều khiển phanh rơmoóc.
Dẫn động phanh liên hợp thờng đợc áp dụng ở các loại xe vận tải cỡ lớn và
áp dụng cho xe nhiều cầu nh: xe URAL, 375D, URAL-4320...
Hình 1.12: Sơ đồ hệ thống phanh khí nén- thuỷ
lực
1-Máy khí nén; 2-Bộ điều chỉnh áp suất; 3-Van bảo
vệ hai ngả; 4- Van bảo vệ một ngả; 5-Bình chứa khí
nén; 6-Phanh tay; 7-Khoá điều khiển phanh
rơmoóc;8-Van tách; 9-Đầu nối; 10-Đồng hồ áp
suất;11-Tổng van phanh; 12-Xi lanh khí nén;13-Cơ
cấu xi lanh piston bánh xe; 14-Đầu nối phân
nhánh; 15-Xi lanh cung cấp nhiên liệu; 16-Bàn đạp
phanh.
* Ưu điểm:
-Kết hợp đợc nhiều u điểm của hai loại hệ thống
phanh thuỷ lực và khí nén, khắc phục nhợc điểm của từng loại khi làm việc độc
lập.
* Nhợc điểm:
- Kích thớc của hệ thống phanh kết hợp là rất cồng kềnh và phức tạp, rất khó
khăn khi bảo dỡng sửa chữa
- Khi phanh dẫn động khí nén bị hỏng thì dẫn đến cả hệ thống ngừng làm việc
cho nên trong hệ thống phanh kết hợp ta cần chú ý đặc biệt tới cơ cấu dẫn động
- Khi sử dụng hệ thống phanh kết hợp thì giá thành cũng rất cao và có rất nhiều
cụm chi tiết đắt tiền.
1.1.2.3. Trợ lực phanh
Ngày nay trên các xe hiện đại có nhiều hệ thống điều khiển để giảm nhẹ cờng độ lao động cho ngời lái, nh các bộ trợ lực cho hệ thống lái, ly hợp. Hệ
thống phanh cũng cần thiết.
1. Trợ lực phanh kiểu khí nén:
a. Cấu tạo:
Hình 1.13: Sơ đồ bộ trợ lực khí nén
1-Bàn đạp; 2-Lò xo hồi vị; 3,4-Đòn dẫn
động; 5,10-Piston; 6-Lò xo xilanh khí nÐn; 7Piston xilanh chÝnh; 8-B×nh chøa khÝ nÐn; 9Van; 11-Thanh dạng ống
b. Nguyên lý làm việc:
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
11
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
Khi t¸c dụng một lực lên bàn đạp phanh, qua các đòn dÉn ®éng, èng 11 ®Èy
van 9 më ra, khÝ nÐn từ bình chứa 8 qua van 9 vào khoang A và B tạo lực đẩy
piston 5 của xilanh lực. Piston 5 dịch chuyển tác động piston 7 của xilanh chính
làm piston này di chuyển về phía phải ép dầu trong xilanh chính, dầu có áp suất
cao sẽ đi tới các xilanh làm việc của bánh xe. Trong khi đó ở khoang A nếu ngời
lái đạp phanh giữ nguyên ở một vị trí thì áp suất khí nén tăng lên tác dụng lên
piston 10, đến một giá trị nào đó thì cân bằng với lực đẩy của cánh tay đòn 3.
Lúc đó piston 10 sẽ dịch chuyển sang trái làm cho van 9 đóng lại trong khi đó đờng nối với khÝ trêi trong èng 10 cha më, m«men phanh lóc này có giá trị không
đổi. Khi ngời lái tiếp tục đạp phanh thì ống 11 lại di chuyển về phía phải làm van
9 lại đợc mở ra, khí nén lại tác dụng lên piston 5 để piston xilanh chính ép dầu
tới các xilanh bánh xe.
Khi nhả bàn đạp phanh, nhờ lò xo hồi vị, piston 10 và ống 11 đợc kéo trở
về vị trí ban đầu làm van 9 đóng lại. Khi ống 11 không tỳ vào van 9 sẽ mở đờng
thông với khí trời, khí nén còn lại trong khoang A và B sẽ đi qua ống ra ngoài.
c. Ưu, nhợc điểm:
- Lực cờng hoá lớn, vì áp suất khí nén có thể đạt 5-7 kg/cm 2. Bảo đảm đợc quan
hệ giữa lực bàn đạp và với lực phanh
- Số lợng các cụm trong hệ thống phanh nhiều, kết cấu phức tạp, cồng kềnh,
động cơ phải kèm theo máy nén khí, giá thành cao.
2. Trợ lực phanh kiểu chân không:
a. Cấu tạo:
Bộ cờng hoá chân không sử dụng ngay độ chân không ở đờng ống nạp
của động cơ, đa độ chân không này vào khoang A của bộ cờng hoá, khoang B
khi phanh đợc thông với khí trời.
Hình 1.14: Sơ đồ bộ trợ lực chân không
1-Piston xilanh chính; 2-Vòi chân không; 3Màng chân không; 4-Van chân không;5-Van
không khí; 6-Van điều khiển;7-Lọc khí; 8Thanh đẩy; 9-Bàn đạp
b. Nguyên lý làm việc:
Khi không phanh, cần đẩy 8 dịch
chuyển sang phải kéo van khí 5 và van điều khiển 6 sang phải, van khí tỳ sát van
điều khiển đóng đờng thông với khí trời, lúc này buồng A thông với buồng B qua
hai cửa E và F và thông với đờng ống nạp. Không có sự chênh lệch áp suất ở hai
buồng A, B, bầu cờng hoá không làm việc. Khi phanh, dới tác dụng của lực bàn
đạp, cần đẩy 8 dịch chuyển sang trái đẩy các van khí 5 và van ®iỊu khiĨn 6 sang
tr¸i. Van ®iỊu khiĨn tú s¸t van chân không thì dừng lại còn van khí tiếp tục di
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
12
Lớp: Cơ khí ô t« HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
chun t¸ch rời van khí. Lúc đó đờng thông giữa cửa E và F đợc đóng lại và mở
đờng khí trời thông với lỗ F, khi đó áp suất của buồng B bằng áp suất khí trời,
còn áp suất buồng A bằng áp suất đờng ống nạp (= 0,5kg/cm2). Do đó giữa
buồng A và buồng B có sự chênh lệch áp suất (= 0,5kg/cm 2). Do sự chênh lệch
áp suất này mà màng cờng hoá dịch chuyển sang trái tác dụng lên piston một lực
cùng chiều với lực bàn đạp của ngời lái và ép dầu tới các xilanh bánh xe để thực
hiện quá trình phanh. Nếu giữ chân phanh thì cần đẩy 8 và van khí 5 sẽ dừng lại
còn piston 1 tiếp tục di chuyển sang trái do chênh áp. Van điều khiển 6 vẫn tiếp
xúc với van chân không 4 nhê lß xo nhng di chun cïng piston 1, đờng thông
giữa lỗ E, F vẫn bị bịt kín. Do van ®iỊu khiĨn 6 tiÕp xóc víi van khÝ 5 nên không
khí bị ngăn không cho vào buồng B. Vì thế piston không dịch chuyển nữa và giữ
nguyên lực phanh hiện tại.
Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo kéo đòn bàn đạp phanh về vị trí ban đầu, lúc đó
van 5 bên phải đợc mở ra thông giữa buồng A và B qua cửa E và F, khi đó hệ
thống phanh ở trạng thái không làm việc.
c. Ưu, nhợc điểm:
+ Ưu điểm: - Tận dụng đợc độ chênh áp giữa khí trời và đờng ống nạp khi động
cơ làm việc mà không ảnh hởng đến công suất của động cơ. Ngoài ra khi phanh
có tác dụng làm cho công suất của động cơ có giảm vì hệ số nạp giảm, tốc độ
của ô tô lúc đó sẽ chậm lại một ít làm cho hiệu quả phanh cao. Bảo đảm đợc
quan hệ tỷ lệ giữa lực bàn đạp và với lực phanh. kết cấu đơn giản, kích thớc gọn
nhẹ, dễ chế tạo, giá thành rẻ, dễ bố trí trên xe.
+ Nhợc điểm: - Độ chân không khi thiết kế lấy là 0,5kg/cm2, áp suất khí trời là
1kg/cm2, do đó độ chênh áp giữa hai buồng của bộ cờng hoá không lớn. Muốn
có lực cờng hoá lớn thì phải tăng tiết diện của màng, do đó kích thớc bộ cờng
hoá tăng lên.
- Phơng án này chỉ thích hợp với phanh dầu loại xe du lịch, xe vận tải, xe khách
có tải trọng nhỏ và trung bình.
3. Trợ lực phanh chân không kết hợp với thuỷ lực:
a. Cấu tạo:
Hình 1.15: Sơ đồ bộ trợ lực chân không kết
hợp với thuỷ lực
1-Xilanh chính; 2-Cổ hút động cơ; 3-Van một
chiều; 4-Màng cờng hoá; 5-Vỏ cờng hoá; 6-Lọc
khí; 7-Van không khí; 8-Van điều khiển; 8'-Lò
xo côn; 9-Van màng; 10-Piston phản hồi; 11Piston xilanh cờng hoá; 12-Van bi; 13-Vỏ
xilanh cờng hoá; 14-Xilanh bánh xe; 15-Đờng
ống nối
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
13
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
b. Nguyªn lý làm việc
Khi cha phanh, van không khí 7 đợc đóng lại, van điều khiển 8 mở ra nhờ lò
xo côn 8 đẩy màng 9 mang theo piston phản hồi 10 đi xuống. Buồng III thông
với buồng II và buồng IIa qua èng 15. Nh vËy ¸p suÊt buång IIa, IIb bằng nhau
và bằng áp suất chân không ở họng hút của đờng ống nạp.
Khi phanh, ngời lái tác dụng lên bàn đạp phanh một lực cần thiết qua hệ
thống đòn, đẩy piston ở xilanh chính đi, áp suất dầu phía sau piston xilanh 1 tăng
lên qua ống dẫn dầu lên xilanh của bộ cờng hoá, qua van bi 12 mở đi đến xilanh
bánh xe khắc phục khe hở giữa trống phanh và má phanh. Đồng thời áp suất này
tác dụng lên piston 11 và tác dụng lên piston phản hồi 10. Khi áp suất dầu đạt
khoảng 1,3 Mpa sẽ đẩy piston phản hồi 10 thắng đợc lực lò xo côn 8 và đi lên,
nó mở van không khí 7 ra và đóng van điều khiển 8 lại. Lúc này áp suất khí trời
là 1kg/cm2 đi vào ống 15 để vào buồng IIa, còn buồng IIb vẫn là buồng chân
không. Do sự chênh áp ở buồng IIa và buồng IIb, piston màng 4 dịch chuyển
sang phải qua thanh đẩy, đẩy piston 11 của bộ cờng hoá đi sang phải, áp suất sau
piston này đợc tăng lên và dẫn đến các xilanh bánh xe để tiến hành đẩy các má
phanh ra tiếp xúc với trống phanh để hÃm bánh xe lại.
Khi dừng chân phanh ở vị trí nào đó, piston 11 sẽ tiếp tục dịch chuyển một
chút sang phải vì màng cờng hoá 4 còn tiếp tục bị uốn. Do vậy mà ở khoang dới
piston phản hồi 10, áp suất sẽ giảm bớt và màng van 9 sẽ hạ xuống cùng piston
phản hồi 10 cho đến khi van không khí đóng lại trong khi van điều khiển vẫn
đóng. Độ chênh áp giữa hai khoang IIa và IIb không đổi, màng 4 piston 11
không dịch chuyển nữa, áp suất dầu trong đờng ống giữ giá trị không đổi,
mômen phanh ở các bánh xe giữ nguyên giá trị.
Khi nhả phanh, lò xo kéo bàn đạp về vị trí ban đầu, lò xo hồi vị màng cờng
hoá đẩy piston 11 của xilanh chính trở về vị trí cũ, lò xo côn 8 đẩy piston của bộ
cờng hoá về vị trí cũ, van 8 mở ra, van không khí 7 đóng lại, áp suất buồng IIa,
IIb lại bằng nhau và bằng áp suất chân không (= 0,5kg/cm 2). ở các bánh xe thì
các lò xo kéo má phanh về vị trí ban đầu để nhả má phanh tách ra khỏi trống
phanh.
c. Ưu, nhợc điểm:
- Tận dụng đợc độ chênh áp giữa khí trời và đờng ống nạp. Bảo đảm đợc quan hệ
tỷ lệ giữa lực bàn đạp và với lực phanh
- Kết cấu phức tạp, phải cần thêm xilanh thuỷ lực.
1.1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả, ổn định và an toàn ô tô khi phanh:
1. Sử dụng van điều hoà theo tải trọng cầu sau:
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
14
Lớp: Cơ khí « t« HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
H×nh 1.16: Biểu đồ phân bố lực phanh và sơ đồ dẫn động phanh có van điều hoà
theo tải trọng cầu sau
Van điều hoà lực phanh (còn gọi là van P) đợc đặt giữa xilanh chính của
đờng dẫn dầu phanh và xilanh phanh của bánh sau.
Cơ cấu này tạo ra lực phanh thích hợp để rút ngắn quÃng đờng phanh bằng
cách tiến gần đến sự phân phối lực phanh lý tởng giữa bánh sau và bánh trớc để
tránh cho các bánh sau không bị hÃm sớm trong khi phanh khẩn cấp (khi tải
trọng bị dồn về phần trớc)..
Khi sự phân phối giống nh trình bày ở (a), lực phanh trở nên lớn, làm cho
lực phanh bánh sau càng lớn hơn nhiều so với đờng cong lý tởng khiến các bánh
sau dễ bị hÃm lại và mất điều khiển lái.
2. Hệ thống chống bã cøng phanh (Anti lock Brake System-ABS):
a. C«ng dơng hƯ thống ABS:
-ABS điều khiển áp suất dầu tác dụng lên các xilanh bánh xe để ngăn không
cho bánh xe bị bó cứng (trợt lết) khi phanh trên đờng trơn hay khi phanh gấp. Nó
cũng đảm bảo tính ổn định dẫn hớng trong quá trình phanh, nên xe không bị mất
lái.
b. Cơ sở điều khiển của hệ thống ABS:
- Sự khác biệt về tỷ lệ giữa tốc độ của xe và tốc độ của các bánh xe gọi là hệ số
trợt.
Hình 1.17: Biểu đồ quan hệ lực phanh và hệ số trợt
- Khi sự chênh lệch giữa tốc độ của xe và tốc độ của các bánh xe trở nên quá lớn
sự quay trợt sẽ xảy ra giữa lốp và mặt đờng, điều này cũng tạo nên ma sát có thể
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
15
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com din n chia s kin thc, cụng ngh
tác động nh một lực phanh và làm giảm tốc độ của xe (mối quan hệ giữa lực
phanh và hệ số trợt xem hình 1.17)
- Lực phanh không tỷ lệ với hệ số trợt và đạt cực đại khi hệ số trợt nằm trong
khoảng 10-30%. Nếu vợt quá 30% thì lực phanh giảm dần do đó để duy trì sự ổn
định mức tối đa thì hệ số trợt cần duy trì 10-30% ở mọi thời điểm.
- Ngoài ra cũng cần tạo ra lực quay vòng ở mức độ cao để duy trì sự ổn định về
hớng. Để thực hiện điều này hệ thống ABS đà đợc thiết kế để tăng hiệu quả suất
phanh tối đa bằng cách sử dụng hệ số trợt là 10-30% bất kể các điều kiện của
mặt đờng, đồng thời giữ lực quay vòng càng cao càng tốt để duy trì sự ổn định về
hớng.
c. Sơ đồ cấu tạo chung:
- Bố trí trên xe tuỳ theo từng xe mà có những cách bố trí khác nhau tuy nhiên về
cơ bản thì cấu tạo và hoạt động là giống nhau
- Mét sè bé phËn chÝnh cđa hƯ thèng phanh ABS: bé ®iỊu khiĨn ABS-ECU
(ECU: Electronical Control Unit-Bé ®iỊu khiĨn ®iƯn tử ), bộ chấp hành phanh
ABS, van điều khiển, các cảm biến tốc độ góc bánh xe..
Hình 1.18: Sơ đồ làm việc của hệ thống ABS
d. Nguyên lý làm việc chung:
- Cảm biến tốc độ góc của bánh xe luôn hoạt động và luôn gửi tín hiệu về ABS ECU. ABS-ECU theo dõi tình trạng các bánh xe và sự thay đổi tốc độ bánh xe từ
tốc độ góc của bánh xe.
- Khi phanh gấp, ABS-ECU điều khiển các bộ chấp hành để cung cấp áp suất tối
u cho mỗi xilanh phanh. Cơm ®iỊu khiĨn thủ lùc hƯ thèng phanh hoạt động theo
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
16
Lớp: Cơ khÝ « t« HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
mƯnh lƯnh từ ECU, tăng giảm hay giữ nguyên áp suất dầu khi cần để đảm bảo
hệ số trợt tốt nhất (10-30%) do đó tránh đợc bó cứng bánh xe.
3. Hệ thống hỗ trợ khi phanh (Brake Assistance -BA)
a. Công dụng của hệ thống BA:
Nâng cao độ an toàn cho lái xe và hành khách bằng cách kịp thời tạo xung
lực tối đa trên bàn đạp phanh trong những khoảnh khắc khẩn cấp
b. Sơ đồ cấu tạo :
Hình 1.19: Sơ đồ hệ thống BA
1-Cảm biến tốc độ; 2-Màng gắn cảm biến; 3Xilanh phanh chính; 4-Nam châm; 5-Cảm biến
mở; 6-Khoang công tác; 7-Bộ xử lý trung tâm; 8Khoang chân không; 9-Bàn đạp phanh
Các thiết bị quan trọng của hệ thống bao
gồm: cảm biến kiểm soát trạng thái pê đan
phanh, bộ phận khuếch đại lực phanh bằng khí nén và các van điện đợc điều
khiển bằng máy tính trung tâm.
c. Nguyên lý làm việc:
Ngay khi nhận tín hiệu về động thái bất thờng của bàn đạp phanh do cảm
biến bàn đạp phanh cung cấp (vÝ dơ: phanh gÊp ®ét ngét), bé xư lý trung tâm
ngay lập tức kích hoạt van điện cấp khí nén vào bộ khuếch đại lực phanh giúp lái
xe phanh gấp kịp thời và đủ mạnh. Cụm phân tích dữ liệu BA còn có khả năng
nhớ thao tác phanh đặc trng của tài xế để nhanh chóng nhận ra tình huống phanh
khÈn cÊp.
* Lu ý: Khi cã t×nh huèng phanh khÈn cấp gần nh ngay lập tức bộ khuếch đại
đẩy lực phanh đến trạng thái tối đa nên nguy cơ xe bị lết rất cao do đó hệ thống
BA thờng đi cïng hƯ thèng ABS.
4. HƯ thèng ph©n phèi lùc phanh ®iƯn tư (Electronical Brake force
Distribution - EBD)
HƯ thèng EBD thùc hiện việc phân phối lực phanh giữa bánh trớc và bánh sau
theo điều kiện xe chạy. Ngoài ra trong khi quay vòng nó cũng điều khiển lực
phanh các bánh bên phải và bên trái giúp duy trì ổn định của xe.
* Phân phối lực phanh các bánh trớc/sau: Nếu tác động của các phanh trong khi
xe đang chạy tiến thẳng, bộ chuyển tải trọng sẽ giảm trọng tác động lên các bánh
sau. ECU xác định điều kiện này bằng các tín hiệu từ các cảm biến tốc độ và
điều khiển bộ chấp hành ABS để điều chỉnh tối u sự phân phối lực phanh đến các
bánh xe.
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
17
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
H×nh 1.20.a: Sơ đồ làm việc của xe với hệ thống EBD khi xe chạy thẳng
* Phân phối lực phanh giữa các bánh 2 bên khi quay vòng: Nếu tác động các
phanh trong khi xe đang quay vòng, tải trọng tác động vào các bánh bên trong sẽ
tăng lên. ECU xác định điều kiện này bằng các tín hiệu từ các cảm biến tốc độ
và điều khiển bộ chấp hành để điều chỉnh tối u sự phân phối lực phanh tới bánh
xe bên trong.
Hình 1.20.b: Sơ đồ làm việc của xe với hƯ thèng EBD khi xe quay vßng
1.2. Giíi thiƯu xe ôtô honda civic:
1.2.1. Tuyến hình của xe:
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
18
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
A
Theo A
H×nh 1.21: Tuyến hình xe ô tô Honda Civic
1.2.2. Đặc điểm của hệ thống tổng thành:
Xe ô tô Civic là loại xe đầu tiên, loại sedan hạng trung của hÃng Honda đợc
sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam. Civic thế hệ thứ 8 với nhiều tính năng vợt trội
và đợc trang bị nhiều thiết bị an toàn toàn diện, đạt tiêu chuẩn an toàn 5 sao của
Euro-NCAP (chơng trình đánh giá độ an toàn của xe mới tại Châu Âu). Các hệ
thống an toàn bao gồm cấu tạo thân xe tơng thích khi va chạm có khả năng tự
bảo vệ cao và cải thiện mức tơng thích với xe khác. Hệ thống an toàn thụ động
với hai túi khí, trong số các hệ thống phanh hiện đại trên xe phải kể đến hệ thống
phanh đợc tích hợp các hệ thống nh: hƯ thèng chèng bã cøng b¸nh xe ABS
(Anti-lock Brake System); hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD
(Electronical Brake-Force Distribution).
1.2.3. Đặc tính kỹ thuật của xe:
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
19
Lớp: Cơ khí ô tô HTKT-K10
Ketnooi.com din n chia s kin thc, cụng ngh
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
4x4
4540
1750
1450
2700
1500
1525
165
Kích thớc
1
2
3
4
5
6
7
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
Công thức bánh xe
Chiều dài toàn bộ
Chiều rộng toàn bộ
Chiều cao toàn bộ
Chiều dài cơ sở
Vết bánh trớc
Vết bánh sau
Khoảng sáng gầm xe
Trọng lợng
Trọng lợng bản thân
KG
1320
Phân bố trên trục 1
KG
730
Phân bố trên trục 2
KG
590
Số ngời cho phép (kể cả lái xe)
KG
5
Trọng lợng toàn bộ
KG
1695
Động cơ
Loại 4 kỳ, 4 xilanh thẳng hàng
Đờng kính xilanh
mm
86
Hành trình piston
mm
86
Thể tích làm việc
cm3
1998
Công suất lớn nhất/Tốc độ quay
kw/vòng/phút
114/6000
Mômen lớn nhất/Tốc độ quay
N.m/vòng/phút
188/4500
Tốc độ không tải nhỏ nhất
Vòng/phút
800
Xăng không pha chì
Vị trí lắp động cơ
Đặt trớc
Hộp số
Số tự động
Tỷ số truyền số 1
2,652
Tỷ sè truyÒn sè 2
1,517
Tû sè truyÒn sè 3
1,082
Tû sè truyÒn sè 4
0,773
Tû sè trun sè 5
0,566
Tû sè trun sè lïi
2,000
HƯ thống treo
Hệ thống treo trớc: Macpherson với bộ thăng bằng, lò xo
Hệ thống treo sau: tay đòn kép/lò xo
Lốp
Công thức lốp
205/55R16
Hệ thống phanh
Phanh trớc
Đĩa tản nhiệt
Phanh sau
Phanh đĩa
Chiếu sáng
Đèn pha
12V-60W
HID
Đèn cốt
12V-51W
HB4
Đèm sơng mù
12V-55W
H11
Đèn xinhan
12V-21W
Đèn phanh
12V-21W
Đèn đồng hồ, đèn báo
LED
Thiết bị chống trộm
Hệ thống báo động
Có
Hệ thống khoá an toàn
Có
Hệ thống âm thanh
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hng
20
Lớp: Cơ khí « t« HTKT-K10