BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG
-----------------------------------------------
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NĂM 2009
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC HÌNH
THÀNH TRUNG TÂM ĐO LƯỜNG - THỬ NGHIỆM TÂY
NGUYÊN TẠI ĐẮC LẮC”
.
Cơ quan chủ trì: Tổng cục TCĐLCL
Chủ nhiệm đề tài: CN. Nguyễn Ngọc Tuấn
7656
02/02/2010
Hà Nội -2010
Hình 3.2 Mẫu bìa báo cáo tổng hợp kết quả đề tài/dự án
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NĂM 2009
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC
HÌNH THÀNH TRUNG TÂM ĐO LƯỜNG - THỬ NGHIỆM TÂY
NGUYÊN TẠI ĐẮC LẮC”
2. Chủ nhiệm:
Họ và tên: NGUYỄN NGỌC TUẤN
Ngày, tháng, năm sinh: 21/4/1952
Nam/ Nữ: NAM
Học hàm, học vị: Cử nhân
Chức danh khoa học: ............................................
Chức vụ: Vụ trưởng
Điện thoại:
Tổ chức: 04 37911625 Nhà riêng: 04 38432290
Mobile: 0912012641; Fax: 04 37911625;
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Vụ Kế hoạch Tài chính, Tổng cục TCĐLCL
Địa chỉ tổ chức: 08 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy – Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: 15 Lương Sử A, Hà Nội.
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Vụ Kế hoạch Tài chính Tổng cục Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng
Điện thoại: 04 37911606 ; Fax: 04 37911595
Website: www.tcvn.gov.vn
Địa chỉ: 08 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy – Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009;
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009.
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 110 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 110 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0
2
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
1
Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng,
(Tr.đ)
năm)
2009
110
Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
2009
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)
110
110
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
1
Theo kế hoạch
Nội dung
các khoản chi
Thực tế đạt được
Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
2
3
4
5
Tổng
SNKH Nguồn
khác
Tổng
Nguồn
khác
SNKH
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng
- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)
Số Số, thời gian ban
Tên văn bản
TT
hành văn bản
1 912/QĐ-TĐC ngày Quyết định về việc phê duyệt đề tài, đề
23/7/2008
án, nhiệm vụ NCKH năm 2009.
Ghi chú
4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
3
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1
Ban Đo
lường
2
Viện Đo
lường Việt
Nam
3
Cung cấp
thơng tin,
Góp ý các
moduyn,
phương án,
định hướng
đầu tư.
Cung cấp
thơng tin,
Góp ý các
moduyn,
phương án,
định hướng
đầu tư.
Cung cấp
thơng tin,
Góp ý các
moduyn,
phương án,
định hướng
đầu tư.
Trung tâm
Kỹ thuật
TCĐLCL
1,2,3
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số Tên cá nhân
T đăng ký theo
T Thuyết minh
Tên cá
nhân đã
tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
- Đề cương
được duyệt;
- Báo cáo
phương án đầu
tư năng lực
kiểm định;
- Báo cáo định
hướng đầu tư
năng lực thử
nghiệm.
- Các moduyn
đầu tư
1
Nguyễn Ngọc
Tuấn
Chủ nhiệm đề tài;
- Xây dựng đề
cương;
- Xây dựng phương
án, định hướng đầu
tư.
2
Phạm Đình
Tùng
Thu thập, xử lý
thơng tin; xây dựng
các moduyn đầu tư
3
Nguyễn Kim
Thanh
- Xây dựng báo cáo
đánh giá thực trạng
4
Báo cáo đánh
giá thực trạng.
Ghi
chú*
4
5
6
7
Dương Quốc
Thao
Võ Sanh
Nguyễn Hồng
Thái
Dương Xuân
Chung
xây dựng các
moduyn đầu tư
xây dựng các
moduyn đầu tư
- Các moduyn
đầu tư
- Các moduyn
đầu tư
- Các moduyn
đầu tư
- Các moduyn
đầu tư
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia...)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia...)
Ghi
chú*
1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
1
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Dự kiến 05-07 hội thảo tại
Hà Nội
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )
Ghi chú*
Đã tổ chức 05 hội thảo
khoa học
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngồi)
TT
Các nội dung cơng việc
thực hiện chủ yếu
1
Thời gian (BĐ-KT)
Theo KH
Thực tế
Xây dựng thuyết minh đề
cương
Điều tra, khảo sát
2
3
4
6/2008
01-03/
2009
04-06/
2009
07-08/
2009
Xây dựng các báo cáo chuyên
đề
Xây dựng phương án, định
hướng
5
6/2008
07 - 9/
2009
04-06/
2009
07-08/
2009
Người,
Cơ quan
thực hiện
Ban KHTC
Nhóm nghiên
cứu
nt
nt
5
Viết báo cáo khoa học tổng
hợp các kết quả nghiên cứu
09/ 2009
09/ 2009
nt
11 Tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở
và nghiệm thu cấp Nhà nước
10/2009
12/2009
Vụ KHTC
Tổng cục
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
2
...
b) Sản phẩm Dạng II:
TT
Tên sản phẩm
1
Báo cáo nghiên cứu chủ
trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước trong việc phát
triển kinh tế xã hội vùng Tây
Nguyên và tỉnh Đắk Lắk
2
Báo cáo nghiên cứu chiến
lược phát triển kinh tế xã hội
của các tỉnh Đăk Nông, Đắk
Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon
Tum
Báo cáo phân tích, đánh giá
hiện trạng hoạt động và năng
lực đo lường-thử nghiệm các
tỉnh vùng Tây Nguyên
3
4
Dự báo nhu cầu của hoạt động
đo lường, thử nghiệm đáp ứng
với yêu cầu phát triển kinh tếxã hội của các tỉnh Đăk Nông,
Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai,
Yêu cầu khoa học
Kế hoạch
Thực hiện
Xác định cụ thể định hướng
Đạt
của Đảng/Nhà nước trong phát
triển kinh tế xã hội vùng Tây
Nguyên và tỉnh Đắk Lắk
Thể hiện được chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội của các
tỉnh vùng Tây Nguyên
Đạt
-Phản ánh trung thực hiện
trạng về năng lực ĐL-TN, nêu
được những bất cập so với yêu
cầu.
-Các dữ liệu thống kê và các
số liệu điều tra phải đảm bảo
chính xác, trung thực. Phải thu
thập được số liệu của các tỉnh
trong Vùng.
Dự báo phải bắt nguồn từ các
định hướng chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội của các
tỉnh trong Vùng.
Đạt
6
Đạt
5
Kon Tum.
Báo cáo đề xuất đầu tư năng
lực đo lường-thử nghiệm và
cơ sở vật chất kỹ thuật khác
của TT Đo lường-thử nghiệm
vùng Tây Nguyên
Thể hiện được tính hợp lý
trong việc xác định quy mô,
mức độ, lĩnh vực ĐL-TN cần
đầu tư của Trung tâm
(cho 08 lĩnh vực đo lường và
04 lĩnh vực thử nghiệm).
Báo cáo tổng hợp về các yếu
tố khả thi cho việc hình thành
Trung tâm Đo lường-Thử
nghiệm vùng Tây Nguyên đặt
tại tỉnh Đắk Lăk; thể hiện các
nội dung:
- Luận chứng kinh tế-kỹ thuật
cho việc hình thành Trung
tâm;
- Mục tiêu, yêu cầu đầu tư về
quy mô, lĩnh vực, trang thiết
bị, cơ sở hạ tầng, cán bộ...;
- Cơ chế tổ chức và hoạt động
của Trung tâm;
- Giải pháp kiến trúc (bản vẽ
thiết kế tổng thể khu đất, mặt
bằng, phối cảnh tổng thể);
- Xác định sơ bộ tổng mức đầu
tư, hình thức đầu tư, nguồn lực
đầu tư và thời gian thực hiện
dự án.
Có những đề xuất trên cơ sở
tuân thủ các nguyên tắc quản
lý của nhà nước.
6
Báo cáo khoa học cho việc
hình thành Trung tâm đo
lường-thử nghiệm Vùng Tây
nguyên.
7
Báo cáo đề xuất cơ cấu tổ
chức, hoạt động của Trung
tâm Đo lường - thử nghiệm
Vùng Tây Nguyên.
Báo cáo khoa học tổng hợp Tổng hợp các kết quả nghiên
các kết quả của nhiệm vụ
cứu.
(Báo cáo chính và báo cáo
tóm tắt)
8
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
1
2
7
Số lượng,
nơi cơng bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Số lượng
Theo kế
Thực tế đạt
hoạch
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
2
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1
2
...
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình
độ cơng nghệ so với khu vực và thế giới…)
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Cung cấp luận chứng kinh tế-kỹ thuật làm cơ sở quyết định thành lập
Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL vùng Tây Nguyên, nhằm:
- Hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa và hiệu quả sản xuất,
kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh Đắk Lắk nói riêng và các tỉnh
vùng Tây Nguyên nói chung.
- Góp phần vào việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, năng
lượng và lao động; đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, tạo động lực
phát triển kinh tế địa phương trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo đảm công bằng xã hội,
bảo vệ sức khỏe; chống lại các hành vi tiêu cực, gian lận thương mại, những
8
việc làm không đúng do người sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận, đặc
biệt là trong chế biến lương thực, thực phẩm, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu.
- Bảo đảm an toàn lao động, an toàn cho người tiêu dùng trong việc sử
dụng các hàng hóa có nguy cơ độc hại góp phần xử lý kịp thời hàng giả, hàng
kém chất lượng lưu thông trên thị trường, tạo niềm tin cho người tiêu dùng.
- Với đặc điểm về địa lý, tiềm năng và trình độ phát triển kinh tế-xã hội
tương đối giống nhau của các tỉnh vùng Tây Nguyên, Trung tâm Đo lường –
thử nghiệm vùng Tây Nguyên sẽ phục vụ kịp thời cả các yêu cầu kiểm định,
hiệu chuẩn hoặc thử nghiệm CLSPHH mà các tỉnh trên trong vùng thay vì
phải sử dụng dịch vụ của các tổ chức đo lường, thử nghiệm ở cách xa hàng
vài trăm km về phía Nam (Tp. Hồ Chí Minh) hoặc phía Duyên hải miền
Trung (Đà Nẵng).
- Hiệu quả kinh tế một mặt thể hiện ở chỗ khắc phục được sự đầu tư dàn
trải, phân tán cũng như trùng lặp về năng lực đo lường, thử nghiệm tại các
tỉnh thuộc Vùng; mặt khác, với cơ chế phối hợp khai thác trang thiết bị thích
hợp, sẽ nâng cao được hiệu quả đầu tư thông qua việc nâng cao công suất khai
thác của thiết bị. Giảm chi phí th khốn các cơ quan bên ngồi giám định
kỹ thuật về chất lượng hàng hóa.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
I
Nội dung
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)
Thời gian
thực hiện
Báo cáo định kỳ
Lần 1
Theo quy định
Lần 2
II
15/12/2008
15/05/2009
Theo quy định
Lần 1
24/12/2008
Ban Chủ nhiệm đề tài đã có nhiều cố
gắng để tiến hành các nội dung theo
đề cương đúng tiến độ kế hoạch;
Đề nghị: lập sổ nhật ký, thành lập tổ
chuyên gia để nghiệm thu chuyên đề
Bổ sung các lĩnh vực thuộc các ngành
nông nghiệp, xây dựng.
Lần 2
22/5/2009
Chủ nhiệm và cơ quan chủ trì đã
nghiêm túc và triển khai tích cực các
nội dung trong thuyết minh và Hợp
đồng
Đề nghị lấy ý kiến của địa phương về
đề án;
Đề nghị có ý kiến để Bộ KHCN,
Kiểm tra định kỳ
9
III
Nghiệm thu cơ sở
31/8/2009
UBND tỉnh Đăk Lăk thống nhất và
triển khai chủ trương xây dựng Trung
tâm.
Các kết quả nghiên cứu đảm bảo số
lượng, chủng loại, khối lượng;
Các kết quả nghiên cứu có tính khoa
học và thực tiễn, là cơ sở cho việc
quyết định đầu tư xây dựng Trung
tâm Đo lường – thử nghiệm vùng Tây
Nguyên.
Nhiệm vụ nghiên cứu đã nhận được
sự quan tâm, hỗ trợ tích cực và sự
thống nhất cao về kết quả nghiên cứu
của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh
Đăk Lăk.
Đề nghị bổ sung làm rõ các nội dung:
- Quan điểm xây dựng Trung tâm;
- Quy mô của Trung tâm Tây Nguyên
so với các Trung tâm hiện có của
Tổng cục.
Xếp loại: Đạt
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
Chủ trì nhiệm vụ
(Họ tên, chữ ký)
10
MỤC LỤC
Trang
Hạng mục
Bìa trước
1
Trang phụ bìa
2
Báo cáo thống kê
3
Mục lục
15
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
17
Mở đầu
18
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP
23
Chương I. Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc thành lập
23
Trung tâm Đo lường – thử nghiệm vùng Tây Nguyên:
1.1. Vị trí kinh tế-xã hội của Tây Nguyên
23
1.2. Định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây
24
Nguyên
1.3. Dự báo nhu cầu đo lường, thử nghiệm chất lượng SPHH phục
26
vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên
1.4. Đánh giá thực trạng năng lực đo lường, thử nghiệm của các
30
tỉnh vùng Tây Nguyên và đánh giá sự đáp ứng đối với nhu cầu đo
lường, thử nghiệm đã nhận ra của vùng Tây Nguyên.
1.5. Đề xuất yêu cầu đầu tư, tăng cường năng lực đo lường -thử
35
nghiệm cho vùng Tây Nguyên
1.6. Quy hoạch phát triển hệ thống TCĐLCL Việt Nam
36
1.7. Luận chứng về địa điểm của Trung tâm Đo lường - thử
37
nghiệm vùng Tây Nguyên tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.
1.8. Chủ trương của UBND tỉnh Đăk Lăk và Bộ Khoa học và công
nghệ về việc thành lập Trung tâm Đo lường – thử nghiệm Vùng
Tây Nguyên.
11
38
Chương II. Đề xuất thành lập Trung tâm Đo lường – thử
39
nghiệm vùng Tây Nguyên
2.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm
41
2.2. Yêu cầu đầu tư về đo lường, thử nghiệm của Trung tâm
44
2.3. Nội dung đầu tư
48
2.4. Tiến độ, kinh phí thực hiện
50
2.5. Nguồn lực cho thực hiện Dự án
51
2.6. Hiệu quả kinh tế-xã hội của Dự án
51
Chương III. Tổ chức thực hiện Đề án thành lập Trung tâm Đo
52
lường – thử nghiệm vùng Tây Nguyên
Chương 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
56
PHỤ LỤC
57
Phụ lục 1: Hiện trạng khả năng kiểm định phương tiện đo vùng
57
Tây Nguyên
Phụ lục 2: Khả năng thử nghiệm của các tổ chức thử nghiệm
59
vùng Tây Nguyên
Phụ lục 3: Xác định nhu cầu kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm
61
phục vụ các ngành kinh tế vùng Tây Nguyên
Phụ lục 4: Danh mục đầu tư trang thiết bị đo lường
66
Phụ lục 5: Danh mục đầu tư trang thiết bị thử nghiệm
72
Phụ lục 6: Yêu cầu về diện tích làm việc và cán bộ, viên chức
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
81
12
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CLSPHH:
chất lượng sản phẩm hàng hố
ĐL:
đo lường
HC:
hiệu chuẩn
KĐ:
kiểm định
KT-XH:
kinh tế-xã hội
PTN:
phịng thí nghiệm (tên gọi chung cho các phòng kiểm định,
phòng hiệu chuẩn và phòng thử nghiệm)
TCĐLCL:
tiêu chuẩn đo lường chất lượng
TN:
thử nghiệm
13
MỞ ĐẦU
Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL) gắn liền với sự
phát triển kinh tế-xã hội mà trực tiếp là các hoạt động sản xuất, kinh doanh và
nghiên cứu khoa học công nghệ. Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho hoạt
động TCĐLCL là các phịng thí nghiệm về đo lường và thử nghiệm chất
lượng sản phẩm, hàng hóa.
Vùng Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị,
quốc phịng đối với cả nước và khu vực Đông Dương, tạo nên mối quan hệ
chiến lược về kinh tế và quốc phòng với các nước Lào và Campuchia. Đảng
và Nhà nước ta đã có nhiều nghị quyết nhằm phát triển kinh tế vùng Tây
Nguyên tương xứng với vị trí chiến lược và tầm quan trọng đặc biệt về kinh
tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng.
Tuy nhiên, trong những năm qua, do năng lực đo lường, thử nghiệm
của các chi cục TCĐLCL cịn yếu và khơng đồng đều giữa các tỉnh trong
Vùng, nên việc đo lường, thử nghiệm địi hỏi chính xác và tin cậy cao để đáp
ứng yêu cầu quản lý nhà nước về CLSP, HH và sản xuất, kinh doanh trong
Vùng chủ yếu nhận được từ Trung tâm kỹ thuật TCĐLCL 2 đóng tại Đà Nẵng
hoặc Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 3 tại Biên Hoà với khoảng cách gần nhất
đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên cũng đến hàng vài trăm (300) km. Chỉ với
trở ngại này về mặt địa lý, đã làm hạn chế sự đáp ứng kịp thời các yêu cầu của
quản lý nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh mà ngày càng có nhịp độ
gia tăng, chưa kể đến sự tốn kém do phải di chuyển nhiều.
Nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế–xã hội của vùng Tây
Nguyên theo Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 18/01/2002 của Bộ Chính trị về
phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Tây Nguyên và
các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế-xã hội vùng
Tây Nguyên, cần thiết phải tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động
đo lường, thử nghiệm trong Vùng, trong đó cần sớm hình thành “Trung tâm
Đo lường – thử nghiệm vùng Tây Nguyên" với các mục tiêu, yêu cầu cụ thể:
14
- Phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá và
dịch vụ; bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích chính đáng của người tiêu dùng; đáp
ứng yêu cầu mang tính pháp lý như giám định, trọng tài, thanh tra, kiểm tra…
- Phục vụ u cầu cơng nghiệp hố, nâng cao trình độ phát triển kinh tế-xã
hội của Vùng, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của cả
nước; hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy năng suất, chất lượng, khả năng cạnh
tranh của sản phẩm, hàng hoá chủ lực của vùng Tây Nguyên trên thị trường
trong nước và quốc tế.
- Phối hợp nghiên cứu triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật,
công nghệ và đào tạo cán bộ chun mơn kỹ thuật về TCĐLCL cho Vùng.
Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn
làm cơ sở xây dựng Đề án về việc thành lập Trung tâm Đo lường-thử nghiệm
vùng Tây Nguyên phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Vùng
Tây Nguyên và các tỉnh trong Vùng (Đăk Lăk, Đăk Nông, Kon Tum, Gia Lai,
Lâm Đồng) đến năm 2020.
Phạm vi, đối tượng điều tra, nghiên cứu:
Các phịng thí nghiệm (PTN) kiểm định, hiệu chuẩn đo lường và thử
nghiệm CLSP trên địa bàn vùng Tây Nguyên và 05 tỉnh thuộc Vùng.
Quan hệ với các cơng trình có liên quan:
- Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng Việt Nam đến năm 2010 đã được nghiên cứu và phê duyệt năm 1998
(Quyết định số 1407/QĐ-BKHCNMT ngày 08/10/1998 của Bộ Khoa học,
Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ);
- Kết quả Đề tài độc lập cấp Nhà nước về “Nghiên cứu đề xuất quy
hoạch phịng thí nghiệm đo lường và thử nghiệm chất lượng sản phẩm ở Việt
Nam theo yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế đến năm 2010”.
15
Cách tiếp cận chính:
Điều tra, thống kê, đánh giá năng lực của các phòng đo lường-thử
nghiệm của các tỉnh trong Vùng. Dự báo nhu cầu kiểm định, hiệu chuẩn
phương tiện đo, thử nghiệm chất lượng SPHH. Phân tích những khó khăn, bất
cập giữa thực trạng năng lực đo lường, thử nghiệm của các cơ quan, tổ chức
đo lường, thử nghiệm trong Vùng so với nhu cầu đo lường, thử nghiệm và thử
nghiệm của Vùng trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Trên cơ sở đó xây dựng
Dự án thành lập Trung tâm Đo lường – thử nghiệm vùng Tây Nguyên phục
vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Vùng và các tỉnh trong Vùng đến năm
2020.
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển
kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên;
- Nghiên cứu đặc điểm kinh tế-xã hội, chiến lược, quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội các tỉnh thuộc Vùng Tây Nguyên đến 2010, 2015, 2020
(bao gồm các tỉnh: Đăk Lăk, Đăk Nng, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng;
- Điều tra, thống kê, đánh giá thực trạng hoạt động TCĐLCL và năng lực
của các phòng đo lường-thử nghiệm của các tỉnh trong Vùng;
- Dự báo nhu cầu kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo, thử nghiệm chất
lượng SPHH đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của vùng Tây
Ngun đến 2015, 2020;
- Phân tích những khó khăn, bất cập giữa thực trạng năng lực đo lường,
thử nghiệm của các cơ quan quản lý, cơ sở sản xuất kinh doanh, tổ chức
nghiên cứu trong Vùng so với yêu cầu hiện tại của quản lý nhà nước, sản
xuất kinh doanh cũng như nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của Vùng
trong bối cảnh hội nhập quốc tế;
- Luận giải về việc thành lập Trung tâm Đo lường – thử nghiệm vùng Tây
Nguyên đặt tại Đăk Lăk (Thành phố Buôn Ma Thuột);
16
- Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội của việc thành lập Trung tâm
Tiêu chuẩn Đo lường – thử nghiệm vùng Tây Nguyên nhằm đảm bảo
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh chính trị cua vùng Tây
Nguyên .
17
VÙNG TÂY NGUYÊN
18
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG I. LUẬN CHỨNG KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
THÀNH LẬP TRUNG TÂM ĐO LƯỜNG – THỬ NGHIỆM VÙNG TÂY
NGUYÊN
1.1. VỊ TRÍ KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN
Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nơng
và Lâm Đồng với diện tích 54,5 nghìn km2 (chiếm 16,3% diện tích cả nước);
dân số đến cuối năm 2006 là 4,81 triệu người, (chiếm 5,3% dân số cả nước);
mật độ dân số trung bình 85,69 người/km2; có trên 30% dân số là đồng bào
dân tộc với 40 dân tộc anh em. Tỷ lệ người dân tộc cao nhất là Kontum đồng
bào các dân tộc ít người chiếm 53%, sau đó là Gia Lai 40%, Đắc Lắc 29%,
Lâm Đồng 18,8%.
Tây ngun có 58 đơn vị hành chính cấp huyện, 691 đơn vị hành chính
cấp xã, hơn 6900 thôn, buôn, bon, làng, tổ dân phố Cộng đồng dân cư vùng
Tây Nguyên.
Tây Nguyên bao gồm 4 tỉnh có đường biên giới giáp với hai nước Lào
và Campuchia dài 590 km, với 4 cửa khẩu (trong đó có 2 cửa khẩu quốc tế, 1
quốc gia và 1 đang được xây dựng).
Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc
phịng đối với cả nước và khu vực Đơng Dương; có quan hệ bền chặt về kinh
tế - xã hội và môi trường sinh thái với các tỉnh duyên hải Duyên hải Nam
Trung Bộ, về phía Tây có quan hệ trực tiếp với các tỉnh Nam Lào và Đông
Bắc Campuchia.
Tây nguyên rất phong phú về tài nguyên, gồm: tài nguyên đất, tài
nguyên rừng, tài nguyên nước và tài ngun khống sản (bơ xít, vàng, đá
q...).Với tiềm năng tài nguyên trên, kinh tế Vùng Tây nguyên sẽ được phát
triển trên cơ sở đầu tư phát triển các ngành công nghiệp năng lượng như thuỷ
điện, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp chế biến lương thực,
19
thực phẩm, công nghiệp khai thác vàng, đá quý, bô xít, sản xuất xi măng, vật
liệu xây dựng…
1.2. ĐỊNH HƯỚNG, QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TÂY
NGUYÊN
Với địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh
và quốc phòng; là vùng đất giàu tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế, xã
hội, Tây Nguyên luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước.
Ngày 18/01/2001, Bộ Chính trị khố IX đã ban hành Nghị quyết XNQ/TW về phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng
Tây Nguyên giai đoạn 2001 - 2010; chỉ đạo nhiệm vụ và giải pháp phát triển
vùng Tây nguyên thời kỳ 2001-2010, trong đó chỉ rõ định hướng phát triển
kinh tế Tây Nguyên, “Phát triển công nghiệp là một hướng chiến lược cơ bản,
lâu dài. Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp Tây Ngun có thế mạnh,
như chế biến nơng, lâm sản, thuỷ điện, khai khống và từng bước phát triển
cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, kể cả hàng xuất khẩu, tạo tiền đề để ổn
định vùng nguyên liệu và sử dụng lao động tại chỗ. Nhà nước tập trung đầu tư
những cơng trình lớn và có ý nghĩa then chốt như: thuỷ điện, công nghiệp
giấy và chế biến nông, lâm sản, cơng nghiệp khai thác khống sản, trước hết
là khai thác bo xít và luyện alumin; xây dựng các khu cơng nghiệp”.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 656/QĐ-TTg ngày
13/6/1996 về phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên thời kỳ 1996-2005
và 2010; Quyết định 168/2001/QĐ-TTg ngày 30/10/2001 về định hướng dài
hạn, kế hoạch 5 năm và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế-xã hội vùng
Tây Nguyên; Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 về việc ban
hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các
tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2010; Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có Thơng
báo số 5982/BKH-CLPT ngày 20/8/2007 về việc điều chỉnh quy hoạch phát
20
triển kinh tế-xã hội vùng Tây Nguyên, trong đó đã định hướng tập trung đầu
tư một số ngành công nghiệp chủ yếu của vùng Tây nguyên như:
- Phát triển một số ngành cơng nghiệp chế biến có điều kiện tập trung quy
mô lớn như cà phê, cao su, điều, bông sợi…được chế biến thành sản phẩm,
hàng hố có chất lượng cao, có thương hiệu để xuất khẩu. Xây dựng các cơ sở
chế biến cà phê, chế biến súc sản (Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng);
chế biến cao su, thức ăn gia súc (KonTum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông); chế
biến điều (Gia Lai, Đắk Nông, Lâm Đồng); chế biến hoa quả (KonTum, Đắk
Lắk); sản xuất bia, nước ngọt (Gia Lai); sản xuất rượu vang (Lâm Đồng); sản
xuất nước khống (Kon Tum); chế biến sữa (Đắk Lắk, Đắk Nơng); sản xuất
đường (KonTum, Gia Lai, Đắk Nông); sản xuất công nghiệp các loại rau, hoa
cao cấp (Lâm Đồng) đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm để xuất khẩu và phục
vụ nhu cầu trong nước; sản xuất bột giấy, chế biến giấy (KonTum, Lâm
Đồng), gỗ ván MDF (Gia Lai), chế biến đồ gỗ xuất khẩu và gia dụng; chế
biến mủ cao su, đồng thời một phần được sản xuất ra sản phẩm chất lượng
cao như săm, lốp cao su, băng tải...thay thế hàng nhập khẩu.
- Phát triển công nghiệp thủy điện có thể đạt cơng suất 2.383 MW, sản
lượng điện đạt 12,7 tỷ KWh/năm. Cải tạo lưới điện cho các thành phố và thị
xã; xây dựng trạm 500KV (Di linh), trạm biến áp nguồn 500KV(Đắk Nông),
các tram biến áp nguồn 220KV; xây dựng các đường điện 110KV đến các
huyện, xã chưa có điện…
- Xây dựng tổ hợp bơ xít-alumin (Lâm Đồng), nhà máy sản xuất alumin
(Đắk Nông); các cơ sở khai thác đá xây dựng (tất cả các tỉnh trong vùng),
khai thác đá đen (Kon Tum), đá granit (Gia Lai); khai thác, chế biến cao lanh
(Đắk Lắk, Lâm Đồng).
- Phát triển các cơ sở sản xuất phân bón NPK (Đắk lắk, Kon Tum, Gia
Lai); sản xuất phân bón vi sinh (Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng); sản xuất
các sản phẩm cao su y tế, dân dụng (Kon Tum, Gia Lai); sản xuất bao bì PP,
21
PE (Kon Tum, Đắk lắk, Đắk Nông); sản xuất nhựa tiêu dùng (Kon Tum, Đắk
Lắk).
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định
định hướng phát triển các vùng trong cả nước, trong đó khẳng định vùng Tây
Nguyên như sau: “Tiếp tục thực hiện các định hướng phát triển vùng của
Chiến lược 10 năm 2001 - 2010 và các nghị quyết của Bộ Chính trị khoá IX
về phát triển các vùng”
Nghị quyết cũng đã chỉ rõ: “Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ và Tây
Nguyên cần tập trung mọi nỗ lực phát triển kinh tế nhanh và bền vững, gắn
chặt với việc bảo đảm an ninh, quốc phịng. Phát triển mạnh thuỷ điện, cơng
nghiệp khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác có hiệu quả quỹ
đất trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả xuất khẩu và trồng rừng nguyên liệu
gắn với cơng nghiệp chế biến có cơng nghệ hiện đại. Chú trọng mở rộng quan
hệ thương mại với các nước láng giềng...”.
1.3. DỰ BÁO NHU CẦU ĐO LƯỜNG, THỬ NGHIỆM CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM, HÀNG HÓA PHỤC VỤ NHU CẦU PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA
VÙNG TÂY NGUYÊN
Nhu cầu đo lường, thử nghiệm CLSPHH của vùng Tây Nguyên được
nhận ra căn cứ vào nhu cầu đo lường, thử nghiệm phục vụ chiến lược phát
triển kinh tế xã hội của Vùng Tây Nguyên như đã nói ở trên, cụ thể:
- Đáp ứng nhu cầu đo lường, thử nghiệm của các ngành công nghiệp là
tiềm năng của vùng: Công nghiệp năng lượng (thuỷ điện); chế biến nông, lâm
nghiệp (chè, cà phê, cao su, tiêu, điều, gỗ, giấy…); sản xuất vật liệu xây
dựng; chế biến lương thực, thực phẩm (mía đường, thức ăn chăn ni, bánh
kẹo, đồ uống, rau quả, thịt, thuỷ sản…); khai khoáng nhỏ và lớn; cơng nghiệp
cơ khí sửa chữa và chế tạo...
- Phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm, hàng
hóa chủ lực của vùng Tây Nguyên: chè, cà phê, tiêu, điều, rau, hoa, cao su
thiên nhiên, gỗ, khống sản bơ xit, alumin.
22
- Phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về CLSPHH: Vệ sinh, an tồn thực
phẩm; kiểm sốt mơi trường; an tồn sản phẩm, hàng hố tiêu dùng: mũ bảo
hiểm, đồ chơi trẻ em, xăng dầu, khí đốt…; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Trên cơ sở các định hướng về phát triển kinh tế-xã hội, chủ yếu là các
định hướng phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng Tây Nguyên có
thể xác định nhu cầu về kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo lường, thử
nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hoá phục vụ các ngành kinh tế chủ lực của
Vùng, phân theo các lĩnh vực đo lường, thử nghiệm như sau:
Về đo lường:
- Đo lường Độ dài: Các dụng cụ đo độ dài trong gia công của các sản
phẩm cơ khí; thước đo độ dài các loại sử dụng phổ biến trong ngành xây
dựng, giao thông, thương mại; taximet gắn trên xe taxi; súng bắn tốc độ xe cơ
giới.
- Đo lường Khối lượng: Cân ô tô, cân quá tải các kiểu loại đến 100 tấn; cân
cơ khí, điện tử, cân cơng nghiệp dùng trong ngành vật liệu xây dựng, công
nghiệp khai thác, sản xuất, chế biến, giao thông vận tải…; cân thông dụng đến
5.000 kg; cân phân tích kỹ thuật của các ngành kinh tế-kỹ thuật của Vùng;
quả cân chuẩn và cân chuẩn dùng để trực tiếp kiểm định các phương tiện đo
của các tổ chức kiểm định trong Vùng.
- Đo lường Lực-độ cứng: Các thiết bị đo lực được sử dụng để đánh giá độ
bền của nhiều loại sản phẩm, từ phạm vi nhỏ như thử độ bền kéo của vải, sợi,
giấy đến phạm vi đo lớn như độ bền kéo, nén, uốn của vật liệu (gạch, ngói,
sắt, thép, xi măng), thử tải trọng các cấu kiện và cơng trình xây dựng (cầu,
đường, nhà ở …); các thiết bị đo độ cứng được sử dụng để đo khả năng chống
lại biến dạng của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng đặt lên bề mặt vật liệu.
Các máy thử độ cứng được dùng trong ngành chế tạo cơ khí.
- Đo lường Dung tích-lưu lượng: Các phép đo trong lĩnh vực dung tích lưu lượng được sử dụng chủ yếu đối với ngành xăng dầu, khí đốt, kinh doanh
nước sạch, đồ uống và các chất lỏng khác. Các phương tiện đo thông dụng
23
gồm: Bình đong, cột đo nhiên liệu xăng dầu, đồng hồ xăng dầu, đồng hồ đo
nước, xi téc, bồn, bể… với yêu cầu độ chính xác như sau: đo thể tích xăng
dầu: ± 0,5 %; đo thể tích khí đốt: ± 1%; đo nước sinh hoạt: ± (2÷5) %; đo
chất lỏng nói chung: ± (0,5÷1) %
- Đo lường Áp suất: Các phương tiện đo áp suất được sử dụng rộng rãi
trong Vùng là các áp kế làm việc của ngành y tế, giao thông vận tải, chế biến
thực phẩm, điện lực, dầu khí…. Bao gồm: Các loại áp kế có phạm vi đo đến
600bar, cá biệt có nhà máy dùng đến phạm vi đo 1.000, 2.600 bar; cấp chính
xác từ 1 đến 4. Đối với áp kế chuẩn có cấp chính xác từ 0,02 đến 0,5 hoặc 0,6.
- Đo lường Nhiệt độ: Các phương tiện đo nhiệt độ được sử dụng trong
Vùng thuộc các ngành Y tế, Xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng gồm các
phương tiện đo nhiệt độ trong phạm vi đo từ -80 đến 3.0000 K, có độ chính
xác đến 0,1K đẻ xác định nhiệt độ sấy, nung, bảo quản, chế biến….Đo nhiệt
độ môi trường, nhiệt độ cơ thể người.
- Đo lường Điện: Các phương tiện đo điện được sử dụng rộng rãi trong
ngành sản xuất và truyền tải cung ứng điện năng, các ngành công nghiệp, dịch
vụ: Công tơ cảm ứng và điện tử 1 pha; 3 pha; ốt mét; máy biến áp đo lường,
biến dịng đo lường; máy đo điện trở, điện trở cách điện; máy đo điện trở tiếp
đất; phương tiện đo điện áp, dòng điện, điện trở, điện dung, điện cảm; chuẩn
đo lường điện dùng để trực tiếp kiểm định các phương tiện đo của các tổ chức
kiểm định trong vùng.
- Đo lường Hoá-lý: Các phương tiện đo được sử dụng nhiều trong ngành
xăng dầu, khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, cơng nghệ hàng tiêu dùng, công
nghệ sinh học..., gồm: đo tỷ trọng xăng dầu, khí hóa lỏng, hóa chất có độ
chính xác từ 0,2 đến 0,5%; đo tỷ trọng sữa, cao su có độ chính xác 0,5%; đo
tỷ trọng, độ cồn và độ đường các loại chất lỏng chính xác đến 0,5%; đo độ ẩm
hạt gạo, cà phê, than…có độ chính xác 0,5%; Đo độ ô nhiễm môi trường, tỷ
trọng, độ nhớt, độ PH, độ ẩm có độ chính xác > 0,5%.
24
- Đo lường Bức xạ - ion hóa: Các máy X-quang, thiết bị xạ trị dùng
nguồn phóng xạ Co-60 và máy gia tốc thẳng sử dụng trong lĩnh vực y tế; kỹ
thuật thử không phá hủy; đo độ dày trong công nghiệp giấy; đo mức trong
công nghiệp xi măng.
Về thử nghiệm:
- Thử nghiệm Hoá: Thử nghiệm các chỉ tiêu dinh dưỡng của thực phẩm
chế biến, thuỷ sản, đồ uống, bột cá, thức ăn chăn ni...; phân tích xác định
các yếu tố nhiễm bẩn vào thực phẩm, đồ uống, kim loại nặng, dư lượng kháng
sinh, chất bảo quản, độc tố, nhiễm xạ thực phẩm. Thử nghiệm các chỉ tiêu
chất lượng của phân bón, gỗ, sản phẩm cao su; chất dẻo, nhựa; giấy; bột giấy,
vải, lâm sản, vật liệu xây dựng. Thử nghiệm chất lượng đất, nước, khơng khí,
chất thải phục vụ cho việc kiểm sốt ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường. Thử
nghiệm hoạt tính của thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ và thuốc kích thích
tăng trưởng được lưu thông và sử dụng ở trong Vùng.
- Thử nghiệm Điện: Thử nghiệm các chỉ tiêu an toàn, chất lượng của
các sản phẩm hàng hóa điện gia dụng, các thiết bị khí cụ điện (các máy biến
áp điện lực; rơ le điện; máy phát điện; động cơ điện; sứ cách điện; cáp điên
lực; khí cụ điện; chống sét van; aptomát; điện trở tiếp đất, dầu cách điện) sản
xuất trong nước hoặc nhập khẩu phục vụ cho việc sản xuất điện hoặc truyền
tải điện cao áp, hạ áp.
- Thử nghiệm Xây dựng: Với nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế Vùng về
xây dựng đã kéo theo nhu cầu lớn thử nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu
xây dựng, giám định an tồn của vật liệu xây dựng và cơng trình xây dựng
thơng qua các phép thử nghiệm trong phịng thí nghiệm hoặc tại hiện trường.
- Thử nghiệm Cơ lý –NDT (thử nghiệm không phá huỷ): Thử nghiệm các
chỉ tiêu cơ lý của vật liệu kim loại, sản phẩm cơ khí, cơng trình xây dựng, sản
phẩm, hàng hố tiêu dùng như: gỗ, cao su, chất dẻo, nhựa, giấy, vải...; phân
tích, xác định thành phần hoá học của vật liệu kim loại, xây dựng...; kiểm tra
25