Bài giảng: Quản lý
Bài giảng: Quản lý
chất lượng
chất lượng
Chương IV: Hệ thống quản lý
chất lượng
Đại học KT&QTKD Thái Nguyên
Đại học KT&QTKD Thái Nguyên
Khoa Quản trị kinh doanh
Khoa Quản trị kinh doanh
2
Contents
Hệ thống
Hệ thống
quản lý
quản lý
chất lượng
chất lượng
1
2
3
4
Phân loại, vai trò của hệ thống
quản lý chất lượng
HTQLCL TQM
Hệ thống QLCL của Nhà nước và DN
HTQLCL ISO 9000:2000
3
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.1 Khái niệm hệ thống quản lý
chất lượng?
Theo ISO 9000:2005, HTQLCL
là hệ thống quản lý để chỉ đạo
và quản lý một tổ chức vì mục
tiêu chất lượng
4
A
A
Các bộ phận hợp thành
B
B
Cơ cấu tổ chức, chức năng.
C
C
Hệ thống văn bản, tài liệu
D
D
Các nguồn lực cần thiết: Tài chính…
Hệ thống
QLCL gồm:
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
5
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.2 Phân loại các HTQLCL?
a) Theo nội dung:
-
Các hệ thống QLCL theo
tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu
chuẩn hóa quốc tế (ISO)
-
TQM; HACCP; QS 9000; SA
8000
6
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.2 Phân loại các HTQLCL?
Căn cứ để DN lựa chọn xây
dựng HTQLCL:
-
Mục tiêu chất lượng.
-
Đặc điểm KT_KT của DN.
-
Trình độ công nghệ, trình
độ quản lý của DN.
7
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.2 Phân loại các HTQLCL?
b) Theo chu kỳ sống của sản
phẩm:
-
Phân hệ thiết kế sản phẩm
mới.
-
Phân hệ sản xuất.
-
Phân hệ tiêu dùng sản
phẩm.
8
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.2 Phân loại các HTQLCL?
c)Theo cấp quản lý:
-
Các tổ chức nhà nước về
quản lý chất lượng – TC
TC.ĐL.CL thuộc Bộ
KHCN.
-
Các Chi cục quản lý chất
lượng.
-
Quản lý chất lượng của
DN.
9
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.3 Các yêu cầu của HTQLCL:
a) Yêu cầu chung:
-
Nhận biết các quá trình cần
thiết, áp dụng trong tổ chức.
-
Xác định trình tự và tương tác
các quá trình đó.
-
Xác định các chuẩn mực,
phương pháp đảm bảo tác
nghiệp và kiểm soát các quá
trình.
10
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.3 Các yêu cầu của HTQLCL:
a) Yêu cầu chung:
-
Đảm bảo sự sẵn có các
nguồn lực và thông tin để hỗ
trợ sự vận hành và giám sát
quá trình.
-
Theo dõi, đo lường, phân
tích các quá trình đó.
11
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.3 Các yêu cầu của HTQLCL:
b) Yêu cầu hệ thống văn bản:
-
Chính sách, mục tiêu chất
lượng.
-
Sổ tay chất lượng.
-
Các quy trình.
-
Các hồ sơ.
12
I. Phân loại và vai trò
HTQLCL:
1.4 Vai trò của HTQLCL:
-
Đảm bảo chất lượng sản
phẩm, dịch vụ.
-
Cải tiến các quá trình, công
việc, chất lượng sản phẩm.
-
Giảm các chi phí chất
lượng.
-
Nâng cao ý thức người lao
động.
13
II. HTQLCL ISO 9000:2000
2.1 Nguyên tắc quản lý chất
lượng của ISO 9000:2000
ISO thµnh lËp 1946 (127)
ISO thµnh lËp 1946 (127)
Trô së t¹i Geneva
Trô së t¹i Geneva
>16000 tiªu chuÈn
>16000 tiªu chuÈn
TC1(1947), TC214(1996)
TC1(1947), TC214(1996)
ISO/ TC 176: ISO 9000
ISO/ TC 176: ISO 9000
ISO Survey 13
ISO Survey 13
14
II. HTQLCL ISO 9000:2000
2.1 Nguyờn tc qun lý cht lng ca ISO
9000:2000
Nguyờn tc 1: nh hng vo khỏch
hng:
Các tổ chức tồn tại phụ thuộc vào khách
hàng của mình, do đó họ cần phải hiểu
các nhu cầu hiện tại và tương lai của
khách hàng, đáp ứng các yêu cầu và
phấn đấu vượt sự mong đợi của họ.
15
II. HTQLCL ISO 9000:2000
2.1 Nguyên tắc quản lý chất
lượng của ISO 9000:2000
Nguyên tắc 2: Vai trò lãnh
đạo.
- Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất
giữa mục đích và phương
hướng của tổ chức, tạo lập và
duy trì môi trường nội bộ để lôi
cuốn các thành viên đạt được
các mục tiêu của tổ chức
16
Như thế nào
là một
người lãnh
đạo?
2-Vai trò lãnh đạo
17
Vạch rõ mục tiêu dài hạn
Khuyến khích, động viên và thúc đẩy nhân viên
Nêu gương
Đặt ra các ưu tiên
Tạo một môi trường trong đó mọi người có thể
phát triển
Huấn luyện, chỉ bảo và hướng dẫn nhân viên
trong các hoạt động của họ
Giúp mọi người thích nghi với thay đổi
Thể hiện cách giải quyết vấn đề và suy nghĩ
sáng tạo
Nhà lãnh đạo
18
II. HTQLCL ISO 9000:2000
2.1 Nguyên tắc quản lý chất
lượng của ISO 9000:2000
Nguyên tắc 3: Sự tham gia
của mọi người.
- Là yếu tố quan trọng cho
thành công của việc áp dụng
các giải pháp quản lý chất
lượng; trực tiếp biến các mục
tiêu chất lượng thành hiện
thực.
19
Phương trình quản lý nhân lực
Thành tích hoạt động =
Năng lực x Động cơ làm
việc
II. HTQLCL ISO 9000:2000
20
Sự quan tâm và ghi nhận
Ghi nhận thành tích
Xây dựng môi trường hỗ
trợ nhân viên
Để nhân viên được nói
lên quan điểm của mình
Xây dựng ý thức gắn bó
với tổ chức
Làm nơi làm việc trở nên có ý
nghĩa hơn
Xây dựng các mối quan hệ xã
hội
Khuyến khích làm việc theo
nhóm
Tuyển dụng và phát triển
những nhà quản lý có tinh
thần phục vụ
Có những đãi ngộ đặc biệt
cho mỗi cá nhân
21
II. HTQLCL ISO 9000:2000
2.1 Nguyên tắc quản lý chất
lượng của ISO 9000:2000
Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo
quá trình:
-
Các tổ chức cần phải kiểm soát
toàn bộ đầu vào của quá trình
(con người, máy móc, nguyên
liệu, phương pháp).
-
Và cần phải thiết lập sự kiểm
soát thích hợp đối với những
biến đổi
22
2.1 Nguyên tắc quản lý chất lượng của ISO
9000:2000
Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo quá trình:
“Việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình có
liên quan lẫn nhau như một hệ thống sẽ đem lại
hiệu lực và hiệu quả của tổ chức nhằm đạt được
các mục tiêu đề ra.”
II. HTQLCL ISO 9000:2000
23
2.1 Nguyên tắc quản lý chất
lượng của ISO 9000:2000
Nguyên tắc 6: Tiếp cận theo
quá trình:
“Cải tiến liên tục phải được
coi là mọt mục tiêu thường
trực của tổ chức.”
II. HTQLCL ISO 9000:2000
24
2.1 Nguyên tắc quản lý chất
lượng của ISO 9000:2000
Nguyên tắc 7: Ra quyết định
dựa trên dữ liệu
“Mäi quyÕt ®Þnh cã hiÖu lùc ®îc
dùa trªn viÖc ph©n tÝch d÷ liÖu
vµ th«ng tin”
II. HTQLCL ISO 9000:2000
25
2.1 Nguyờn tc qun lý cht
lng ca ISO 9000:2000
Nguyờn tc 8: Mi quan h
cựng cú li vi nh cung ng:
Tổ chức và các nhà cung ứng
phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ
hai bên cùng có lợi tạo điều kiện
cho việc nâng cao khả năng của
cả hai bên trong việc tạo giá trị
II. HTQLCL ISO 9000:2000