Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề tài phân tích quan điểm của hồ chí minh về vai trò và sức mạnh của đạo đức liên hệ tư tưởng này đối với sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.54 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
ooOoo

BÀI TIỂU LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị và sức mạnh của
đạo đức. Liên hệ tư tưởng này đối với sự nghiệp xây dựng đất nước hiện
nay.
Giảng viên: Nguyễn Văn Thiên
Lớp: LE18DH-LE1,2
Danh sách thành viên:
Nguyễn Ngọc Minh Anh- 181408022
Lê Thị Thanh Hà- 181408052
Hoàng Thanh Hương- 181408057
Hoàng Thủy Trúc- 181408018
Trịnh Như Quỳnh- 181408065
Lê Thị Kim Ngân- 181408055
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 5, năm 2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................2
NỘI DUNG ĐỀ TÀI............................................................................................3
I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC............3
1. Quan niệm về vai trò của đạo đức.................................................................3
2. Quan niệm về vị trí của đạo đức.....................................................................4
3. Vai tr5 của đạo đức trong s8 t9n tại v: ph=t tri>n của x@ hôi.......................6
B
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỨC MẠNH CỦA ĐẠO ĐỨC.....7
1. Đạo đức l: nền tảng của c=ch mạng..............................................................7


2. Tư tưởng đạo đức H9 Chí Minh l: cơ sở đ> đôiB ngL c=n bô,B đảng viên tu
dưQng, rRn luyên B đạo đức...................................................................................9
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY
DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY.......................................................................11
KẾT LUẬN........................................................................................................14

1


L Ờ
I M ỞĐẦẦU
Tư tưởng là hình thức phản ánh thế giới bên ngồi, trong đó bao hàm sự ý thức
về mục đích và triển vọng của việc tiếp tục nhận thức và cải tạo thế giới bên
ngoài.Tư tưởng là kết quả khái quát hóa kinh nghiệm của sự phát triển tri thức
trước đó và được dùng làm nguyên tắc để giải thích các hiện tượng. Với khái
niệm tư tưởng, nhà tư tưởng cho phép chúng ta nhìn nhận đúng vị trí, vai trị và
tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh có một q trình hình thành, phát triển trải qua nhiều
giai đoạn gắn liền với quá trình hoạt động thực tiễn của người và ngày càng
hoàn thiện theo các mốc thời gian. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
bao gồm hệ thống quan điểm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong thời đại mới
mà cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do; về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
của hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Hồ Chí Minh; về mối liên hệ biện
chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng con người; về độc lập dân tộc với
chủ nghĩa xã hội.
Theo Hồ Chí Minh, muốn thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa – cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất, toàn diện nhất, chúng ta phải
đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức
cách mạng. Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng cần hiểu “ mọi việc thành

hay bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm thuần đạo đức cách mạng hay là khơng.
Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách
mạng cho cán bộ, đảng viên; xem xét đạo đức trên cả phương diện lý luận và
thực tiễn , không phân biệt đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường, đạo đức
cán bộ và đạo đức công dân. Người chỉ rõ trong xã hội mỗi người có cơng việc,
2


tài năng và vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai
giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng. Đạo đức là cái gốc của
người cách mạng, nhưng phải nhận thức đức và tài có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Có đức phải có tài, nếu khơng sẽ khơng mang lại lợi ích gì mà cịn có hại
cho dân. Mặt khác phải thấy trong đức có tài, tài càng lớn thì đức càng cao, vì
đức – tài là nhằm phục vụ nhân dân và đưa cách mạng đến thắng lợi.
Trong tình hình hiện nay, để phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh của sinh viên có hiệu quả, địi hỏi phải có sự phối kết hợp của
nhiều nhân tố: Sự giáo dục và việc tự tu dưỡng, rèn luyện của sinh viên. Sự nêu
gương của mọi người trong xã hội , của bố mẹ trong gia đình, của cán bộ, đảng
viên, của các thầy cơ giá, các cán bộ quản lý giáo dục và sự hướng dẫn của dư
luận xã hội và pháp luật. Nếu coi thường một trong những nhân tố trên, việc học
tập và rèn luyện sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn.

N ỘI DUNG ĐỀỀ TÀI
I. QUAN ĐI MỂC AỦHỒẦ CHÍ MINH VỀẦ VAI TRỊ CỦA ĐẠO Đ ỨC
1. Quan ni ệ
m vềề vai trò của đạo đ ức
- Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh đối
với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, chúng ta phải đem hết tinh thần và lực
lượng ra phấn đấu, phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
- Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cách

mạng cho cán bộ, đảng viên. Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cho thanh
niên, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
“hồng” vừa “chuyên”.
- Đạo đức được xem xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Vai trò của
đạo đức cách mạng là to lớn, Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người
cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Như
3


đối với con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách
mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng.
Bởi lẽ con đường đi đến độc lập dân tộc và CNXH là con đường dài, đòi hỏi sự
phấn đấu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ và nhiều thế hệ nối tiếp nhau.
Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy là công việc thường xuyên của tồn
Đảng, tồn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta.
2. Quan ni ệ
m vềề vị trí của đạo đức
- Đạo đức là gốc, là nền tảng vì nó liên quan tới Đảng cầm quyền. Nguy cơ của
đảng cầm quyền đó là sự sai lầm về đường lối, suy thoái về đạo đức cách mạng
của cán bộ, đảng viên. Đảng cầm quyền lãnh đạo xã hội, nếu cán bộ đảng viên
khơng tu dưỡng đạo đức thì mặt trái của quyền lực có thể làm tha hố con
người. Vì thế, Hồ Chí Minh cho rằng “Đảng là đạo đức, là văn minh”.
- Vị trí của đạo đức cịn thể hiện là lòng cao thượng của con người. Mỗi người
có cơng việc, tài năng, vị trí khác nhau… nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng
thì là người cao thượng.
- Các thế hệ người Việt Nam phấn đấu cho độc lập dân tộc đến với Hồ Chí
Minh trước hết là đến với tư tưởng đạo đức của Người. “Sống, chiến đấu, lao
động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” là khẩu hiệu chung của người Việt
Nam.
- Tư tưởng đạo đức và bản thân đạo đức của Hồ Chí Minh là kết tinh đạo đức

của dân tộc, của nhân loại. Hồ Chí Minh là điểm rực sáng về đạo đức đối với
thế giới và đối với Việt Nam. Bác nói: “Đối với phương Đơng một tấm gương
sống cịn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”.
- Theo Lênin, “đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột
và góp phần đồn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản
đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản.”
4


- Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng “là đạo đức, là văn minh”, thì mới hồn thành sứ
mệnh lịch sử vẻ vang của mình. Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh
dự, lương tâm của dân tộc mình và của thời đại. Trí tuệ là sự hiểu biết đúng đắn
về Chủ nghĩa Mác - Lênin, tri thức hiện đại của nhân loại, thực tiễn Việt Nam
và thế giới, những quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, những hiểu biết
để đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Đạo đức là những phẩm chất mà con
người cần có để tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và Chủ Nghĩa
Xã Hội. Muốn làm cách mạng thì con người cần có tâm trong sáng, đạo đức cao
đẹp đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc. Cái tâm ấy
phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hội hằng ngày với dân, với nước, với
đồng chí, đồng nghiệp, với mọi người chung quanh mình. Phải có tâm, có đức
mới giữ được Chủ nghĩa Mác - Lênin và đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong
cuộc sống.
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp đạo đức truyền thống của dân
tộc với tinh hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đơng với phương Tây,
được hình thành và phát triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt
Nam.. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ngày càng giữ vị trí nổi bật trong cơng
cuộc xây dựng đời sống tinh thần của xã hội, góp phần quan trọng để điều chỉnh
hành vi con người, xây dựng đạo đức mới, con người mới xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Hồ Chí Minh là một lãnh tụ đặc biệt quan tâm tới đạo đức cách mạng, Người là

hiện thân của đạo đức cách mạng, nêu gương cho toàn Đảng, tồn dân ta. Đạo
đức được Hồ Chí Minh xem xét tồn diện bao gồm đạo đức cơng dân, cán bộ,
đảng viên, người đứng đầu, chủ chốt. Đạo đức được nhận diện từ mơi trường
gia đình, cơng sở, xã hội; trong các mối quan hệ với mình, với người, với việc.
Đạo đức Hồ Chí Minh có giá trị dân tộc và nhân loại, có ý nghĩa lịch sử, hiện tại
và tương lai.

5


3. Vai trị c ủ
ađ ạ
ođ ứ
c trong s ưtơền tại va phat triên c ủa xa h ôi
- Mỗi xã hội hình thành và phát triển đều dựa trên một nền tảng nhất định cả về
vật chất và tinh thần, kinh tế và chính trị, văn hóa và xã hôi.q Sự phát triển của xã
hội Việt Nam cũng vậy, nó địi hỏi phải có nền tảng vật chất và tinh thần cho sự
phát triển lâu dài, bền vững, trong đó khơng thể thiếu lĩnh vực đạo đức. Đạo đức
là một hình thái ý thức xã hội, được hình thành thơng qua vai trị chủ động, tự
giác của con người. Do đó, việc hình thành một nền đạo đức - nền tảng tinh thần
cho sự phát triển bền vững của xã hội Việt Nam trong hiện tại và tương lai, phải
có định hướng, phù hợp với thực tiễn phát triển của dân tộc.
- Sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hôiqchủ
nghĩa và hôiqnhâpq quốc tế đã và đang đặt ra hàng loạt vấn đề về kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, con người. Khi chúng ta khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh,
cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động của Đảng và cách mạng Việt Nam, thì tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
chính là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho việc xây dựng nền đạo đức Việt
Nam hiện nay và mai sau.
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những giá trị đạo đức truyền

thống tốt đẹp của dân tộc, chứa đựng những hạt nhân hợp lý, chắt lọc từ tinh
hoa giá trị đạo đức nhân loại, phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội cụ
thể của Việt Nam, hướng tới những giá trị mang tầm thời đại. Vì vâ y,
q rèn luyênq
và tu dưỡng đạo đức cách mạng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là nhiêm
q vụ
cấp bách, trước mắt, cũng như lâu dài trong tương lai của đô iqngũ cán bô,qđảng
viên và quần chúng nhân dân, như Văn kiê nq Đại hôiqXII của Đảng đã chỉ rõ:
“Tiếp tục đẩy mạnh viêcqhọc tâ pq và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh gắn với chống suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống...
Tăng cường rèn luyê nq phẩm chất đạo đức cách mạng...”

6


- Trong điều kiện Đảng cầm quyền, cán bộ, đảng viên là những người đi tiên
phong trong các phong trào, các hoạt động của đời sống xã hội, có vai trò và
ảnh hưởng đến việc định hướng dư luận xã hội. Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh
trăn trở với nguy cơ cán bộ, đảng viên, nhất là những người nắm giữ các cương
vị lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị xa rời cuộc sống, xa rời quần
chúng, rơi vào căn bệnh chủ nghĩa cá nhân - kẻ địch nguy hiểm của đạo đức,
“căn bệnh gốc” gây nên tình trạng thối hóa, biến chất của một bộ phận cán bộ,
đảng viên. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn
minh”, phải tiêu biểu cho lương tâm, phẩm giá và trí tuệ của dân tộc. Trong Di
chúc, Người căn dặn: “mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng
ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân.

II. QUAN ĐI MỂC AỦHỒẦ CHÍ MINH VỀẦ SỨC MẠNH CỦA ĐẠO

ĐỨC
1. Đ ạ
ođ ứ
c la nềền tảng của cach mạng.
Người coi đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của
cây, như ngọn nguồn của sông suối. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng
có đạo đức thì dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Người
từng nói “Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng
cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo
đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân.
Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người là một cơng việc to
tát, mà tự mình khơng có đạo đức, khơng có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa
thì cịn làm nổi việc gì”.
Đạo đức là sức mạnh của con người. Làm cách mạng là một việc lớn nên càng
phải có sức mạnh. Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã
hội mới là một sự nghiệp vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề,
7


một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được
nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng,
mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, là nhân tố quyết
định sự thắng lợi của mọi cơng việc, phẩm chất, uy tín của mỗi con người.
Người cho rằng, mọi việc thành công hay thất bại, chủ yếu là do cán bộ có thấm
nhuần đạo đức cách mạng hay không và “Tuy năng lực và công việc của mỗi
người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ; nhưng ai giữ được đạo
đức đều là người cao thượng”.
Đạo đức cách mạng giúp người cách mạng đứng vững trong mọi hồn cảnh, dù
khó khăn hay thuận lợi. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: có đạo đức cách mạng thì

khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước..., khi
gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm
tốn, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, không kèn cựa về mặt hưởng thụ, không
công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, khơng hủ hóa. Đó là đạo đức cách
mạng, là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó khơng phải vì danh vọng của cá nhân,
mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của lồi người.
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng nhất định sẽ thành cơng. Đó là một điều chắc
chắn. Nhưng thời gian nhanh hay chậm, mức độ lớn hay nhỏ, thuận lợi hay khó
khăn...tất cả tuỳ thuộc vào đạo đức cách mạng, theo nghĩa đó là nhân tố chủ
quan của con người, là trình độ giác ngộ và ý chí của quần chúng, là yếu tố tinh
thần trong sự nghiệp cách mạng. Báo cáo tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
hai của Đảng lao động Việt nam, Hồ Chí minh nói: “Lực lượng ta và địch so le
nhiều như thế, cho nên lúc đó có người cho rằng: cuộc kháng chiến của ta là
“châu chấu đá voi”. Chỉ nhìn về vật chất, chỉ nhìn ở hiện trạng, chỉ lấy con mắt
hẹp hịi mà xem thì như thế thật. Vì để chống máy bay và đại bác của địch, lúc
đó ta phải dùng gậy tầm vơng. Nhưng Đảng ta theo Chủ nghĩa Mác- Lênin,
8


chúng ta khơng những nhìn vào hiện tại mà cịn nhìn vào tương lai, và tin chắc
vào tinh thần và lực lượng của quần chúng, của dân tộc.Tư tưởng “Người trước,
súng sau” trong cách mạng giải phóng dân tộc và “chiến lược trồng người”
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh tinh
thần, đạo đức của con người, và con người cần đạo đức, cách mạng rất cần đạo
đức. Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một
sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc
đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và
đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới
hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang
Đạo đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách. Người

viết “Người có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại không
rụt rè, lùi bước”; “khi gặp thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần gian
khổ, chất phác, khiêm tốn”, mới “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; “lo hoàn
thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần,
khơng quan liêu, khơng kiêu ngạo, khơng hủ hóa”
2. T ưt ưở
ng đ ạ
ođ ứ
c Hơề Chí Minh la cơ sở đê đ ôi ngu can bô, đ ảng viền
tu dương, ren luyện đạo đức
Theo Hồ Chí Minh, có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại,
cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước. Khi cần, thì sẵn sàng hi sinh cả tính mạng
của mình cũng khơng tiếc. Có đạo đức cách mạng thì gặp thuận lợi và thành
công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác khiêm tốn, “lo trước thiên hạ,
vui sau thiên hạ”, lo hồn thành nhiệm vụ cho tốt chứ khơng kèn cựa về mặt
hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, khơng kiêu ngạo, khơng hủ hóa.
Hồ Chí Minh chỉ rõ "tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người
làm việc to, người làm việc nhỏ; nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao
thượng".

9


Trên cơ sở xác định vai trò to lớn của đạo đức cách mạng, Người yêu cầu mỗi
cán bộ đảng viên phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức.
Theo Người, yêu cầu đạo đức người cán bộ cần có là trung với nước, hiếu với
dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; thương u con người, sống có tình
nghĩa; tinh thần quốc tế trong sáng. Người đặc biệt nhấn mạnh: “Đảng ta là một
Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức
cách mạng, thực sự cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta

thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân... Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho
đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ
nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.
Đạo đức là một đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa, là sức mạnh trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, liên quan đến sự thành bại của cách
mạng. Xác định được vai trò to lớn của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta
đã chủ trương đẩy mạnh cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu
sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở
thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, vì Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
=> Hồ Chí Minh cũng quan tâm giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, các
tầng lớp nhân dân lao động. Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà Người đề ra
những yêu cầu đạo đức sát hợp để mọi người cùng phấn đấu. Trong cuốn
Đường Kách mệnh, bài đầu tiên nói về tư cách người cách mệnh, Hồ Chí Minh
đã nêu một quan điểm lớn: phải có cái đức để đi đến cái trí, và khi có trí thì cái
đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã giác
ngộ, chấp nhận, đi theo. Có đức nhưng phải có tài, đức và tài quan hệ mật thiết
10


với nhau. Có đức nhưng phải có tài, hồng và chuyên phải kết hợp, tài càng lớn
thì đức càng phải cao, vì đức – tài nhằm phục vụ nhân dân. Đạo đức là gốc, là
vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXH.

III. T TƯ ƯỞ
NG HỒẦ CHÍ MINH VỀẦ ĐẠO ĐỨC ĐỒỐI VỚI SỰ

NGHIỆP XẦY DỰNG ĐẦỐT NƯỚC HIỆN NAY
1.Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã kế thừa, vận
dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cách mạng
cho thanh niên, đáp ứng với địi hỏi của tình hình cách mạng đặt ra ở mỗi giai
đoạn, thời kỳ khác nhau. Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược,
lớp lớp thanh niên đã không quản hy sinh, chiến đấu giành độc lập, tự do cho Tổ
quốc, hạnh phúc cho Nhân dân; khơng ngại khó khăn, vất vả trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn phát
triển mới của đất nước, cấp ủy đảng và người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa
phương đã quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối về tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước; triển khai nhiều chương trình, dự án, như Dự án tuyển chọn
600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã; Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã
nghèo tham gia phát triển nông thôn, miền núi… Qua đó, nhiều thanh niên đã
trở thành nguồn cán bộ có chất lượng; những doanh nhân trẻ thành đạt, những
gương điển hình tiên tiến trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tư tưởng Hồ
Chí Minh vẫn còn một số hạn chế: một số cấp ủy và người đứng đầu cơ quan,
đơn vị, địa phương chưa thật sự chú trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng
cho thanh niên; cịn nặng về hình thức, chưa chú trọng đến nội dung, đi sâu vào
những vấn đề đặt ra cần tập trung giáo dục cho thanh niên, như: ý chí, khát vọng
vươn lên trong cơng việc, cuộc sống, tình yêu thương với quê hương, đất nước;
kỹ năng sống; hoạt động thực tiễn; khả năng chịu đựng những khó khăn, vất vả
11


ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của thanh niên vẫn chưa nhiều, chủ yếu
chọn nơi sinh sống, làm việc có nhiều thuận lợi, điều kiện về cơ sở vật chất,
kinh tế; một số thanh niên thiếu tu dưỡng phấn đấu rèn luyện, học tập, sống

buông thả, thờ ơ, bàng quan với bản thân, gia đình và xã hội; thậm chí có nhiều
thanh niên vi phạm pháp luật.
Sau khi hồn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, dưới
sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam tiếp tục xây dựng đất nước theo con đường chủ
nghĩa xã hội. Đây là sự lựa chọn đúng đắn. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, "mục
đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân",
"chủ nghĩa xã hội là mọi người cùng ra sức lao động sản xuất để được ăn no,
mặc ấm và có nhà ở sạch sẽ". Người nhấn mạnh xã hội xã hội chủ nghĩa là "một
thế giới khơng có người bóc lột người, mọi người sung sướng, vẻ vang, tự do,
bình đẳng...".
Tuy nhiên, điều kiện bảo đảm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất
nước ta, điều quan trọng nhất, theo Người trước hết phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động; mỗi cán bộ, đảng viên phải "xứng đáng là người lãnh đạo,
là người đày tớ thật trung thành của nhân dân". Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh
rằng, Đảng thực sự vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng thì cơng tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng phải được coi là một nhiệm vụ chiến lược, một cơng việc
thường xun trong q trình vận động phát triển của cách mạng.
Trước lúc đi xa, trong Di chúc thiêng liêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:
"Việc cần làm trước tiên là xây dựng, chỉnh đốn lại Đảng". Thực hiện tư tưởng
ấy, bước vào thời kỳ mới, khi đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, việc
đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng được đặt ra trong nhiều nghị quyết của
Đảng, từ Cương lĩnh đến văn kiện các Đại hội Đảng toàn quốc, các nghị quyết
của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị. Tiêu biểu như Nghị quyết Trung
12


ương 6 (lần 2) (khóa VIII) về "Một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác
xây dựng Đảng hiện nay"; Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về "Một số vấn
đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay"; Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII)

về "Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển
hóa" trong nội bộ"... Nhờ đó, cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đạt được
nhiều kết quả tích cực; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng không
ngừng được nâng cao; phương thức lãnh đạo của Đảng từng bước được đổi mới;
vai trò lãnh đạo của Đảng được giữ vững, niềm tin của nhân dân với Đảng được
củng cố... Đa số cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống, có ý thức phục vụ nhân dân, được nhân dân tin yêu.
Đồng thời đã khắc phục bước đầu một số khuyết điểm, hạn chế trong công tác
cán bộ và thực hiện các nguyên tắc của Đảng; góp phần nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng.
Cùng với chú trọng xây dựng, chỉnh đốn Đảng, chúng ta vận dụng và thực hiện
triệt để tư tưởng "Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội" của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Bởi đây là nội dung cốt lõi, xuyên suốt tư tưởng của Người, thể
hiện sự nhất quán trong tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn. Hồ Chí Minh chỉ
rõ các bài viết của Người chỉ có một "đề tài" là “chống thực dân đế quốc”,
"chống phong kiến địa chủ", "tuyên truyền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội".
Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Trong khi giải quyết những vấn đề của
cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin trên nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là lý luận về cách mạng giải
phóng dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước thuộc địa và phụ thuộc".
Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhận định: "Trong toàn bộ tư tưởng
Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là quan điểm cơ bản
nhất, là cốt lõi, là nguồn gốc, là hạt nhân chi phối hệ tư tưởng cũng như hoạt
động cách mạng của Hồ Chí Minh".
13


2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, từ năm 1975 đến nay, Đảng, Nhà nước ta
luôn nhất quán thực hiện "Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội". Bài

học đầu tiên được Đảng rút ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm
1991) là: "Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là bài học
xuyên suốt trong quá trình cách mạng nước ta. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên
quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững
chắc cho độc lập dân tộc". Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm
2016), Đảng ta một lần nữa khẳng định phải "kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới". Đây là chủ trương đúng đắn và
cũng là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội cần phải có sức mạnh
đồn kết. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Khơng đồn kết thì suy và mất.
Có đồn kết thì thịnh và cịn. Chúng ta phải lấy đồn kết mà xoay vần vận
mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ nước nhà". Đồng thời, Người ln nhấn mạnh:
"Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng";
"đồn kết tồn dân", "đồn kết quốc tế". Thực hiện lời dạy ấy, trong quá trình
xây dựng đất nước, chúng ta đã phát huy tối đa sức mạnh đại đồn kết tồn dân
tộc, góp phần quan trọng làm nên nhiều thành tựu trong quá trì

KỀỐT LUẬN
Ngồi những chuẩn mực cơ bản trên, Hồ Chí Minh quan niệm con người cần
phải có những đức tính q báu khác như: yêu lao động, nỗ lực học tập, cầu tiến
bộ, khiêm tốn, giản dị, nhất quán giữa lời nói và việc làm, sống có nhân nghĩa,
khơng bị quyến rũ trước giàu sang, khơng chuyển lay trước nghèo khó,.. Có như
vậy con người mới thực sự hồn thiện, vươn tới cái chân, thiện, mỹ của cuộc
sống.

14


Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - NXB Chính trị quốc gia sự thật

2. Hồ Chí Minh tồn tập - NXB Chính trị Quốc gia
3. Bộ Nội vụ
4. Tạp chí Tổ chức nhà nước
5. Các tư liệu từ Internet ( Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )

15



×