Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Khai thác kỹ thuật hệ thống lái xe ford fiesta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.98 KB, 12 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI
TRÊN XE FORD FIESTA
Sịnh viên thực hiện: Phùng Tấn Hưng
Lớp : 70DCOT31
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thế Tuyền
Giảng viên đọc duyệt : Trần Ngọc vũ


NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI
CHƯƠNG 2: KẾT CẤU VÀ TÍNH KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG LÁI XE FORD FIESTA
CHƯƠNG 3: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI
1.1 Nhiệm vụ
Hệ thống lái là tập hợp các cơ cấu dùng để giữ cho ôtô chuyển động theo một hướng xác định nào đó và để thay đổi hướng chuyển động khi cần thiết theo yêu cầu cơ động của xe.
- Hệ thống lái bao gồm các bộ phận chính sau:
-Cơ cấu lái, vô lăng và trục lái.
- Dẫn động lái.
-Trợ lực lái.

1.2. Yêu cầu
-Đảm bảo chuyển động thẳng ổn định


- Đảm bảo tính cơ động cao
- Đảm bảo động học quay vòng đúng
- Giảm được các va đập từ đường lên vô lăng khi chạy trên đường xấu hoặc gặp chướng ngại vật;
- Đảm bảo sự tỷ lệ giữa lực tác dụng lên vô lăng và mô men quay các bánh xe dẫn hướng (để đảm bảo cảm giác đường) cũng như sự tương ứng động học giữa góc quay của vô lăng và của bánh xe dẫn hướng.

H1.1: tổng quan về hệ thống lái


1.3. Phân loại
* Theo vị trí bố trí vơ lăng
Vơ lăng bố trí bên phải: Dùng cho các nước thừa nhận luật đi đường bên trái như: Anh, Thuỵ Điển...
- Vơ lăng bố trí bên trái: tính theo chiều chuyển động
Sở dĩ được bố trí như vậy là để đảm bảo tầm quan sát của người lái, đặt biệt là khi vượt xe.
* Theo số lượng bánh xe dẫn hướng
- Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước.
- Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu sau.
- Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở tất cả các cầu.
* Theo kết cấu cơ cấu lái
- Cơ cấu lái kiểu trục vít.
- Cơ cấu lái kiểu liên hơp (trục vít - ê cu - cung răng).
- Cơ cấu lái kiểu bánh răng - thanh răng.
* Theo kết cấu của bộ trợ lực :


- Trợ lực thuỷ lực.



- Trợ lực điện.




- Trợ lực cơ khí.


CHƯƠNG 2: KẾT CẤU VÀ TÍNH KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG LÁI XE FORD FIESTA
2.1. GIỚI THIỆU XE THAM KHẢO - Ô TÔ FORD FIESTA

hình ảnh xe Fofiesta 2018


Bảng 2-1: Bảng thông số kỹ thuật cơ bản xe Ford fiesta
Loại xe
Động cơ
Số xy lanh và bố trí
Cơ cấu xu páp
Dung tích xy lanh
[cm3]
Đường kính xy lanh x
Hành trình

Ford fiesta
Xăng 1.5L Duratec
4 máy thẳng hang (1-3-4-2)
16 xupap DOHC, dẫn động xích
2,405
87,5 x 100

piston [mm]
Tỉ số nén

9,6
Cơng suất cực đại
87(tại 6000 vịng/ phút)
[KW]
Mơmem cực đại [N.m] 120 (tại 4000 vịng/ phút)
Vận tốc cực đại
160
[km/h]


2.2 HỆ THỐNG LÁI
2.2.1 Cấu tạo
Hệ thống lái của ôtô Ford fiesta là hệ thống lái có trợ lực. Cấu tạo của hệ thống lái bao gồm:
+vành tay lái, trục lái.
+các đăng truyền động, cơ cấu lái.
+bộ trợ lực điện và dẫn động lái.
-Bộ trợ lực điện có nhiệm vụ làm giảm bớt lực điều khiển của người lái, làm giảm bớt các lực va đập sinh ra do đường xấu truyền lên vơ lăng.
+Tay lái có thể điều chỉnh theo 4 hướng: gật gù và xa-gần đến vị trí thích hợp làm tăng sự thoải mái cho người lái.
+Cơ cấu lái: là loại bánh răng-thanh răng.
- Loại này có kết cấu nhỏ gọn, tỷ số truyền nhỏ, độ nhạy cao, chế tạo đơn giản và hiệu suất cao.

hình 2.2.1 Cơ cấu lái loại bánh răng-thanh răng.

hình 2.2.1: Hệ thống lái trợ lực
điện.


2.2.2 TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG LÁI
Kiểm nghiệm mơmen cản quay vòng taị chỗ:


Kiểm nghiệm chiều dài thanh răng:

Kiểm nghiệm các thông số của bánh răng:

Kiểm nghiệm bền trục lái:


CHƯƠNG 3: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI
3.1 BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG LÁI
3.1.1. Bảo dưỡng hệ thống lái

-Trong quá trình vận hành sử dụng xe, các chi tiết của hệ thống lái thường xuyên làm việc. Các chi tiết chịu ma sát sẽ bị mịn, dẫn
đến rơ lỏng do đó làm sai lệch động học quay vòng, lốp sẽ bị mòn nhanh và có thể dẫn đến khơng an tồn trong chuyển động.

-Thường xuyên kiểm tra siết chặt các bu lông, đai ốc ghép giữa các bộ phận của hệ thống lái với vỏ xe cũng như trong hệ thống
lái và quan sát xem có sự rị rỉ dầu trợ lực lái sau mỗi lần xe vận hành.

Kiểm tra hệ thống lái sau khi xe đã được kích lên

3.1.2. Vành tay lái
Nếu hành trình tự do vượt quá qui định cần kiểm tra, sửa chữa và điều chỉnh các bộ phận liên quan như các khớp các đăng
trục lái chính hoặc trục trung gian, khe hở ăn khớp cơ cấu lái, các khớp cầu dẫn động lái.


3.1.3. Cơ cấu lái
-Kiểm tra khe hở ăn khớp giữa trục răng và thanh răng và độ dơ dọc trục của trục bánh răng. Nếu khe hở ăn khớp không đảm bảo cầ
điều chỉnh lại bằng đai ốc chỉnh, còn độ dơ dọc trục điều chỉnh lại bằng thay đổi chiều dày đệm kín (7) phía trước ổ bi trên

Hình 4.19. Hình minh họa dùng đồng hồ so và đồ gá kiểm tra độ cong của thanh răng.


3.1.3.4 Hình thang lái
* Kiểm tra độ mòn, lỏng của các khớp cầu, bằng cách lắc và xoay chúng, nếu vượt quá tiêu chuẩn thì thay cái mới

Hình 4.20. Kiểm tra khớp cầu


3.2. Một số hư hỏng hệ thống lái
- Lái nặng.
- Hiệu quả lái khi quay phải và quay trái khác nhau.
- Khi chuyển động lực lái không thay đổi theo vận tốc chuyển động hoặc vành lái không trả về vị trí trung gian.
- Có ma sát khi quay vành lái ở vận tốc thấp.
- Có tiếng kêu khi đánh vành lái với tốc độ chậm khi xe dừng.


EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×