Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Giáo trình khoa học môi trường sức khỏe môi trường phần 2 trường đh võ trường toản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.71 KB, 101 trang )

Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

Bài 5
VỆ SINH MÔI TRƢỜNG BỆNH VIỆN
MỤC TIÊU
Sau khi học, học viên có khả năng:
1. Kể được mục đích và nội dung vệ sinh trong các cơ sở y tế.
2. Trình bày được nguyên tắc làm vệ sinh, những quy định chung và cách phân
vùng vệ sinh đúng
3. Liệt kê được các dụng cụ, phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác vệ
sinh và tần suất vệ sinh tại các bề mặt trong bệnh viện.
4. Thực hiện đúng qui trình vệ sinh tại đơn vị mình làm việc.
NỘI DUNG
Môi trƣờng bệnh viện bao hàm cả con ngƣời, trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ tiêu
hao, nhà cửa (tƣờng, sàn nhà,…), nƣớc và khơng khí... Mơi trƣờng bệnh viện phải là
nơi sạch sẽ, ngăn nắp và đẹp đẽ sẽ tạo cảm giác thoải mái về cả thể chất lẫn tinh thần
cho cho ngƣời bệnh trong khi nằm viện và nhân viên y tế trong q trình cơng tác.
Bệnh viện phải là một mơi trƣờng an tồn cho tất cả mọi ngƣời trong đến khám, chữa
bệnh, thăm nom và làm việc, cũng nhƣ cho cộng đồng xung quanh. Do vậy, thực
hành tốt vệ sinh môi trƣờng trong bệnh viện hoạt động quan trọng và cần thiết không
thể thiếu đƣợc trong tất cả các cơ sở y tế.
Vệ sinh môi trƣờng bệnh viện nhằm mục đích:
Làm sạch mơi trƣờng trong bệnh viện
Giảm nguy cơ lây nhiễm cho ngƣời bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng.
Đảm bảo an toàn trong chăm sóc và điều trị ngƣời bệnh.
I. VỆ SINH BỀ MẶT MÔI TRƢỜNG BUỒNG BỆNH
1. Nguyên tắc vệ sinh bề mặt, buồng bệnh, khoa phòng
Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ vệ sinh phải mang đầy đủ phƣơng tiện
bảo hộ cá nhân: khẩu trang, găng tay, mũ, áo choàng, ủng,….
Làm ẩm đối với mọi quy trình vệ sinh, khơng quét khô
Thu gom rác trƣớc khi lau, vệ sinh bề mặt



111


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

Làm vệ sinh đi từ khu sạch nhất đến khu bẩn nhất, từ trên xuống dƣới và từ
trong ra ngoài.
Sử dụng dụng cụ vệ sinh riêng cho từng khu vực.
Cần làm vệ sinh ngay những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao (khi có vƣơng vãi
máu hoặc các chất tiết, dịch cơ thể của bệnh nhân).
Không làm vệ sinh tại buồng bệnh khi có nhân viên y tế đang thực hiện kỹ
thuật thăm khám và điều trị.
Sau khi làm vệ sinh, giẻ lau cần đƣợc giặt sạch, phơi khô dƣới nắng
Khu vực nguy cơ cao cần sử dụng tải lau nhà dùng một lần, có máy
giặt riêng
Sử dụng đúng loại dung dịch làm sạch và khử khuẩn đúng nồng độ đã
quy định.
II. PHÂN VÙNG CÁC KHU VỰC VỆ SINH
2.1. Phân loại theo vùng:
Vùng sạch: phịng hành chính, phịng giao ban, phòng nghỉ nhân viên, nhà
kho….
Vùng kém sạch: những phòng trực tiếp có liên quan đến hoạt động khám và
chữa bệnh nhƣ phòng khám bệnh, phòng thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng
bệnh,…
Vùng nhiễm khuẩn: phòng vệ sinh, phòng thụt rửa, phòng để đồ bẩn,….
2.2. Phân loại theo nguy cơ:
Nguy cơ thấp: khu vực hành chính
Nguy cơ trung bình: khu vực khám và điều trị.
Nguy cơ cao: khu vực nếu khơng xử lý tốt có thể nguy hiểm đến tính mạng

ngƣời bệnh và NVYT, cũng nhƣ có thể lây thành dịch bệnh: khu vực phòng cách ly,
khoa nhiễm, khu phẫu thuật,…
2. 3. Phân theo màu sắc:
Màu xanh: khu vực an tồn, sạch, ít nguy cơ,
Màu vàng: khu vực chăm sóc và điều trị, nguy cơ trung bình,
Màu đỏ: khu vực lây nhiễm, nguy cơ cao.
112


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

III. Các Quy định áp dụng cho khu vực vệ sinh bề mặt mơi trƣờng chăm
sóc ngƣời bệnh.
1. Quy định chung
Mỗi bệnh viện, khoa, phịng cần có lịch vệ sinh cụ thể cho từng vùng thuộc
đơn vị mình, trong đó nêu rõ những nội dung cụ thể cần thực hiện, các loại phƣơng
tiện và dung dịch khử khuẩn thích hợp cho từng vùng và tên nhân viên làm việc chịu
trách nhiệm tại mỗi khu vực.
Lịch vệ sinh chung:
Lau sàn nhà 2 lần/ngày và khi cần.
Đánh cọ bồn rửa 2 lần/ngày và khi cần.
Đánh cọ rửa buồng tắm, nhà vệ sinh 4 lần/ngày và khi cần,
Lau cửa kính, cửa chớp, cửa ra vào, đèn, quạt 1 lần/tuần và khi cần.
Quét mạng nhện, làm sạch chân tƣờng 1 lần/tuần,
Vệ sinh khử khuẩn giƣờng và khu vực ngƣời bệnh nằm ngay sau khi bệnh
nhân tử vong và giữa hai bệnh nhân khác nhau.
Vệ sinh bề mặt các thiết bị, phƣơng tiện chăm sóc bệnh nhân 1 lần/ngày và khi
cần.
2. Quy định cụ thể cho từng khu vực
2.1. Phƣơng tiện:

- Xe đẩy có 2 xô
1 xô đựng nƣớc xà bông: 30g -50g xà bơng bột / 20 lít nƣớc hoặc dung dịch
khử khuẩn (ví dụ: Presept 0,014%: pha 1viên 2,5g trong 10 lít nƣớc).
1 xô nƣớc sạch
Chổi, xẻng, túi đựng rác
Cây lau nhà: đa năng (phải thay vải lau sau khi kết thúc từng phịng, từng khu
vực.)
Dầu xả tẩy mùi hơi.
Khăn lau dùng 1 lần, thấm hút tốt
Bột chà hoặc dung dịch chà trắng men.
Bàn chải cọ chân tƣờng nhà
113


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

Bàn chải cọ nhà vệ sinh …
Các phƣơng tiện bảo hộ cá nhân: găng tay, khẩu trang, ủng, áo chồng y
tế….
2.2. Quy định về hóa chất vệ sinh
IV. Quy trình thực hiện:
a. Vệ sinh phịng bệnh:
Sàn nhà: 2 lần/ ngày hoặc khi cần.
Bƣớc 1: Mang trang phục bảo hộ cá nhân và chẩn bị đủ phƣơng tiện. Bƣớc 2:
Thu dọn đồ đạc trong phòng bệnh gọn gàng.
Bƣớc 3: Lau ẩm sạch bụi và hốt rác, chú ý các góc ở dƣới gầm giƣờng, bàn
con ...
Bƣớc 4:
- Đối với khu vực không lây nhiễm:
Lau lần 1 với nƣớc xà bông.

Lau lần 2 với nƣớc sạch
- Đối với khu vực lây nhiễm
+ Lau lần 1 với nƣớc xà phòng. + Lau lần 2 với nƣớc sạch
+ Lau lần 3 với dung dịch khử khuẩn
- Đối với khu vực lây nhiễm đặc biệt nguy hiểm như khi có dịch cúm H5N1,
SARS,…
Lau lần 1 với dung dịch khử khuẩn
Lau lần 2 với nƣớc xà phòng.
Lau lần 3 với nƣớc sạch
Bƣớc 5: Mang găng tháo khăn lau bỏ vào túi chuyển nhà giặt
Bƣớc 6: Đƣa dụng cụ ra khỏi phòng, thu dọn.
Bƣớc 7: Tháo găng tay và rửa tay
Chú ý:
Cách dùng giẻ lau nhà:
Khăn lau khô, sạch, dùng một lần cho mỗi lần lau. Không dùng giẻ ẩm, treo
sẵn trên cây.
114


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

Khăn lau vùng này không mang sang vùng khác lau.
Khi lau nền, nên chia đôi mặt sàn nhà, đặt biển báo để giành ½ lối đi .
Kỹ thuật lau theo đƣờng zíc zắc, đƣờng lau sau khơng đè lên đƣờng lau trƣớc,
khơng để sót chỗ chƣa lau, chỗ nào lau rồi, không lau lại, thay khăn khi kết thúc mỗi
phòng bệnh
b. Vệ sinh giƣờng, bàn, đệm, ghế
- Đối với giƣờng, bàn, đệm, ghế dùng cho bệnh nhân không lây nhiễm:
+ Lau sạch bụi bằng khăn ẩm,
+ Lau cọ bằng nƣớc xà phòng, lau lại bằng nƣớc sạch và dùng khăn sạch để

lau khô
- Đối với giƣờng, bàn, đệm, ghế dùng cho bệnh nhân lây nhiễm
+ Lau sạch bụi bằng khăn ẩm có dung dịch khử khuẩn, sau đó lau lại bằng xà
phòng nƣớc
Lau lại bằng nƣớc và dùng khăn sạch lau khô
Khi bệnh nhân ra viện cần phơi đệm và ruột gối dƣới nắng trong thời gian ít
nhất là 01 giờ
Tháo găng, rửa tay
c. Vệ sinh trần nhà, tƣờng, cửa và các dụng cụ khác: 1 tuần / lần.
Chuẩn bị dụng cụ
Đƣa BN ra khỏi phòng. Cho các vật dụng trên bàn con vào tủ đầu giƣờng hoặc
che đậy lại tránh bụi. Tắt quạt.
Quét nhẹ nhàng, cẩn thận trần nhà và tƣờng từ trên xuống loại bỏ bụi và màng
nhện, chú ý tránh bụi rơi vào mắt.
Lau cửa kính, lau tƣờng men, các dụng cụ nhƣ quạt trần, đèn,… bằng nƣớc xà
bơng hoặc dung dịch khử khuẩn, sau đó lau lại bằng nƣớc sạch và lau khô.
Dùng bàn chải và xà phòng cọ rửa sạch sẽ và lau các vế bẩn trên tƣờng, sau đó
lau lại bằng nƣớc sạch.
Lau sàn nhà theo quy trình.
Thu dọn dụng cụ
Tháo găng và rửa tay
115


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

d. Nhà vệ sinh:
Nhân viên: 2 lần/ngày.
Bệnh nhân: 4 lần/ngày và khi cần.
Mang phƣơng tiện phòng hộ

Dọn hết rác bẩn
Tƣới dung dịch khử khuẩn lên sàn nhà vệ sinh, bề mặt bệ xí và để trong
10 phút
Cọ rửa bằng nƣớc cho sạch
Thu dọn dụng cụ
Tháo găng và rửa tay
e. Hành lang, cầu thang:
Lau 2 lần /ngày hay khi bẩn
ế hoạch cuốn chiếu hằng tháng cọ rửa nền nhà, hành lang, cầu
thang ... từng vùng nhỏ và lau khô ngay. Tránh đổ nƣớc dùng chổi quét làm thấm, ẩm
ƣớt, trơn trợt.
Vệ sinh bề mặt có máu và dịch cơ thể:
Mang trang phục phịng hộ: Găng tay, khẩu trang, ủng, kính bảo hộ (nếu cần).
Pha dung dịch khử khuẩn chứa sodium nồng độ 1%.
Tƣới dung dịch khử khuẩn sodium nồng độ 1% để ít nhất trong 2 phút.
Lấy giẻ hoặc giấy thấm để thấm máu và dịch trên bề mặt sàn nhà hoặc đồ vật
và cho vào túi rác y tế mầu vàng.
Lau bằng khăn ƣớt có xà phịng hoặc chất diệt khuẩn nơi có máu hoặc dịch đổ.
Giặt khăn hoặc thay tải và lau lại bằng nƣớc sạch hết xà phịng, sau đó lau khơ
mặt sàn.
Tải lau sau khi làm vệ sinh phải giặt, phơi và để đúng quy định hoặc cho vào
túi để chuyển đi giặt. Không đƣợc để tải lau ẩm ƣớt ở các góc nhà.
Thu dọn dụng cụ vệ sinh, làm sạch và để đúng nơi quy định.
Rửa tay ngay sau khi tháo găng vệ sinh.

116


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU


h. Vệ sinh dây dẫn, lọ đựng chất thải (xem phần xử lý dụng cụ ở bài khử
khuẩn, tiệt khuẩn)
Thay tải lau hoặc giặt tải lau trong xô nƣớc sạch, vắt khô và lau lại sàn nhà cho
sạch xà phịng hoặc dung dịch khử khuẩn theo trình tự trên.
Thu dọn dụng cụ, cọ rửa sạch các dụng cụ vệ sinh và để đúng nơi quy
định.
Giặt tải lau và phơi khô. Không đƣợc để tải lau ẩm ƣớt ở các góc nhà.
Rửa tay thƣờng quy và chuyển sang khu vực làm vệ sinh khác.
2. Xử lý dụng cụ sau khi làm vệ sinh:
Tất cả các dụng cụ sau khi làm vệ sinh đƣợc cọ rửa sạch, để nơi khô ráo
Tải lau sau khi làm vệ sinh phải giặt, dƣới ánh nắng mặt trời và để đúng quy
định hoặc cho vào túi để chuyển đi giặt. Không đƣợc để tải lau ẩm ƣớt ở các góc nhà.
Sử dụng tải riêng dụng cụ vệ sinh riêng cho từng khu vực, từng khoa phòng.
Phải rửa tay ngay sau khi tháo găng vệ sinh.
V. VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NƢỚC
Nƣớc sạch là nguồn tài sản q giá với lồi ngƣời, đặc biệt trong mơi trƣờng
bệnh viện, nƣớc đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo vệ sinh, góp phần đắc
lực trong việc cứu sống ngƣời bệnh. Việc sử dụng và duy trì mơi trƣờng nƣớc sạch
trong các cơ sở y tế phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
- Tất cả các cơ sở y tế đều phải sử dụng nguồn nƣớc sạch theo đúng quy định
(nƣớc máy).
Các bể chứa nƣớc đƣợc lát xi măng, có nắp đậy và định kỳ vệ sinh cọ rửa bể
chứa nƣớc theo quy định
Nƣớc sử dụng tại phòng mổ, khoa Sản phải sử dụng nƣớc máy và đƣợc lọc qua
màng siêu lọc hoặc đƣợc khử khuẩn bằng tia cực tím trƣớc trƣớc khi sử dụng
Các cơ sở y tế cần lập kế hoạch để Trung tâm y tế dự phòng định kỳ lấy mẫu
nƣớc xét nghiệm các yếu tố, vật lý, hóa học học và vi sinh. Khi kết quả xét nghiệm
các mẫu nƣớc sinh hoạt không đảm bảo phảo có các biện pháp can thiệp kịp thời
nhằm đảm bảo an toàn cho ngƣời bệnh và nhân viên y tế


117


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

VI. VỆ SINH MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ
Khơng khí là một trong các các thành phần cơ bản của môi trƣờng bệnh viện.
Khơng khí sạch, đảm bảo an tồn cho ngƣời bệnh là yếu tố rất quan trọng trong thực
hành chăm sóc và điều trị. Ngồi việc bề mặt mơi trƣờng khoa phòng sạch sẽ gọn
gàng, các buồng bệnh phải đảm bảo thống khí mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa
đông. Việc đảm bảo sắp xếp ngƣời bệnh hợp lý là một trong chín nội dung thực hành
của phòng ngừa chuẩn. Để tránh nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện, các phịng
phẫu thuật, phịng hồi sức tích cực cần đƣợc bố trí hệ thống thơng khí đúng quy định:
Mọi buồng phẫu thuật, hồi sức tích cực đƣợc lắp hệ thống khơng khí trên trần hoặc
gần sát trần nhà và quạt hút khí tồn đọng cách sàn nhà 10 cm giúp tạo luồng khơng
khí đi từ cao xuống thấp và thốt ra ngồi gần sàn nhà. Hệ thống thơng khí cần có
những phin lọc có thể lọc đƣợc bụi, tác nhân gây bệnh đạt từ 97-99% các phần tử
(nhƣ các phin lọc của HEPA 97 – 99% hiệu quả). Nắp quạt hút khí tồn đọng cần có
lƣới chắn cơn trùng, lồi gặm nhấm. Màng lọc khí của điều hịa cần đƣợc vệ sinh khử
khuẩn định kỳ theo quy định. Tiêu chuẩn thơng khí buồng phẫu thuật (xem them bài
hƣớng dẫn kiểm soát NK vết mổ). Cửa buồng phẫu thuật phải ln đóng kín trong
suốt thời gian phẫu thuật trừ khi vận chuyển thiết bị, dụng cụ hoặc lúc thành viên kíp
phẫu thuật ra vào buồng phẫu thuật. Cần kiểm tra định kỳ mơi trƣờng khơng khí khu
vực trọng điểm nhƣ phịng mổ, phịng hồi sức để có giải pháp khắc phục kịp thời khi
khơng khí bị ơ nhiễm, đảm bảo an tồn cho ngƣời bệnh trong q trình nằm viện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Tài liệu Đào tạo Phòng ngừa chuẩn của Bộ Y tế, 2010


2.

Tài liệu đào tạo vệ sinh bệnh viện của Bộ Y tế, 2009

3.

Tài liệu Hướng dẫn phịng ngừa và kiểm sốt nhiễm khuẩn vết mổ của Hội

Kiểm soát nhiễm khuẩn TP Hà Nội, 2011 (Dự thảo)
4.

Tài liệu Hướng dẫn Quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viên – Tập I của Bộ Y

tế, 2003
5.

Tài liệu đào tạo Hướng dẫn Phòng ngừa phổ cập trong các cơ sở chăm sóc

sức khỏe sinh sản của Bộ Y tế, 2007

118


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

Bài 6
ĐẠI CƢƠNG Y HỌC LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
1. Nêu được các khái niệm về bệnh nghề nghiệp và tác hại nghề nghiệp trong

lao động sản xuất.
2. Trình bày được các đặc điểm của bệnh nghề nghiệp và nhóm bệnh nghề
nghiệp.
3. Liệt kê được các phương hướng bảo vệ sức khỏe và phòng chống bệnh nghề
nghiệp cho người lao động
4. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bảo vệ sức khỏe người lao
động trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
NỘI DUNG
I. Mở đầu
Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp là môn học về các khoa học nghiên cứu
và thực hành, phục vụ đối tƣợng ngƣời lao động và các vấn đề có liên quan. Thực
chất nó là mơn khoa học nghiên cứu về các tác hại nghề nghiệp sinh ra do lao động
và điều kiện lao động. Cũng nhƣ các loại bệnh tật và sức khỏe của những ngƣời chịu
tác động của những điều kiện đó gây nên. Thơng qua nghiên cứu thực trạng và phỏng
đốn, ngƣời ta có thể tìm kiếm các phƣơng pháp bảo vệ và tăng cƣờng sức khỏe
ngƣời lao động, phòng chống các bệnh nghề nghiệp cũng nhƣ các bệnh có liên quan,
trên cơ sở tăng cƣờng các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng chống độc
hại và nâng cao năng suất lao động.
Đối tƣợng nghiên cứu của khoa học vệ sinh lao động (VSLĐ) và bệnh nghề
nghiệp (BNN) không những chỉ quan tâm đến các quy trình cơng nghệ, điều kiện lao
động, chế độ và tổ chức lao động, nhằm tìm ra những tác hại nghề nghiệp, các yếu tố
phù hợp với con ngƣời và mơi trƣờng lao động, mà cịn phải phát hiện, điều trị và dự
phịng các bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra do hậu quả của môi trƣờng lao động và
các điều kiện có liên quan khơng hợp lý.

119


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU


II. Lịch sử phát triển ngành Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp
Từ thời kỳ sơ khai, ngƣời ta cũng đã biết tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề
nghiệp xảy ra do lao động. Tuy vậy, những khái niệm lúc bấy giờ hết sức đơn giản.
Vào thế kỷ V, VI trƣớc Công nguyên Aristot và Lukresi đã ghi nhận thấy
những ngƣời lao động nặng nhọc, mang vác nhiều thƣờng hay bị đau xƣơng sƣờn.
Avigia và Pluta đã ghi nhận rằng có sự liên quan chặt chẽ giữa lao động nặng nhọc
và tử vong sớm ở một số nghề nặng nhọc nhƣ đào quặng, xây cất nhà cửa, lăng mộ...
Thời Hypocrate (thế kỷ IV trƣớc Công nguyên) ngƣời ta đã thấy nhiều thợ mỏ
bị chết sớm so với các nghề khác. Vào cuối đời, đa số những ngƣời thợ mỏ này bị
khó thở, đặc biệt là khi làm các cơng việc nặng nên Hypocrate gọi là cơn khó thở của
những ngƣời thợ mỏ.
Vào đầu thế kỷ XVI - XVII, khi nền công nghiệp bắt đầu phát triển ở các nƣớc
Tây Âu, cũng là lúc ngƣời ta hiểu đƣợc bản chất của nhiều hiện tƣợng, ví dụ nhƣ bản
chất của các hơi khí độc, các loại bụi, các yếu tố vật lý... hàng loạt các yếu tố ra đời
và đƣợc phát hiện, đồng thời với nó là các bệnh nghề nghiệp cũng đƣợc ghi nhận một
cách rõ nét hơn. Các thầy thuốc đã chủ động quan sát những tác hại nghề nghiệp để
phát hiện ra những tác hại của nó và các mối liên quan, trên cơ sở đó tìm ra các biện
pháp phòng chống. Ngƣời ta gọi thời kỳ này là thời kỳ quan sát chủ động và dự
phòng thụ động của các nhà y học lao động. Các tác giả nhƣ: Agricola, Paracelus
ngƣời Đức, là những thầy thuốc phục vụ cho các tập đoàn, các chủ mỏ của ngành
luyện kim đã viết những dòng
Y văn đầu tiên về tác hại nghề nghiệp và bệnh có liên quan đối với những
ngƣời lao động ở các khu mỏ, các nhà máy luyện kim...
Vào đầu thế kỷ XX, khi nền công nghiệp phát triển mạnh, các môn khoa học
tự nhiên và xã hội cũng đạt đến đỉnh cao, ngƣời ta không những hiểu biết về bản chất
các tác hại nghề nghiệp trong lao động mà ngƣời ta cũng hiểu biết tƣơng đối nhiều về
các rối loạn bệnh lý cũng nhƣ các bệnh nghề nghiệp xảy ra do lao động. Khoa học vệ
sinh lao động và bệnh nghề nghiệp đã chuyển sang thời kỳ nghiên cứu mang tính
chất tổng hợp và lấy xu hƣớng dự phịng là chính. Khoa bệnh nghề nghiệp đầu tiên
đƣợc xây dựng vào năm 1910 ở Milan Devoto. Sau đó có nhiều viện nghiên cứu về

120


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

VSLĐ và BNN đƣợc hình thành ở nhiều nƣớc trên thế giới: Pháp, Anh, Nhật, Tây
Ban Nha, Mỹ, Nga... Đặc biệt vào những năm 50 trở lại đây, những nghiên cứu sâu
đƣợc tiến hành ngày một khoa học hơn. Trƣớc khi phóng những con tàu vũ trụ ra
khỏi trái đất ngƣời ta đã biết đƣợc các phi công vũ trụ có thể tiếp xúc với các yếu tố
tác hại nào trong vũ trụ và những rối loạn bệnh lý và bệnh gì có thể xảy ra, nên đã có
những phƣơng án dự phòng trƣớc khi thực hiện các chuyến bay...
Mặc dù con ngƣời đã biết nhiều nhƣng hàng trăm nghìn các hóa chất và dung
mơi độc hại đƣợc đƣa vào sản xuất và phục vụ đời sống cũng nhƣ hàng trăm các yếu
tố tác hại vật lý, sinh học có ở trong các mơi trƣờng sống và lao động, vẫn hàng ngày
tác động lên sức khỏe con ngƣời có khả năng gây nên những rối loạn bệnh lý hoặc
làm mất cân bằng các phản ứng sinh lý, sinh hóa của cơ thể trong thời kỳ mới tiếp
xúc. Còn nhiều điều chƣa giải thích đƣợc và cịn phải nghiên cứu. Trong thực tế do
những bí mật về nghề nghiệp, kinh doanh hoặc ngƣời ta chƣa đủ khả năng nghiên
cứu nên còn nhiều tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp chƣa đƣợc nghiên cứu và
giải quyết.
Ở Việt Nam khoa học nghiên cứu VSLĐ và BNN đã đƣợc đặt nền móng và
phát triển từ những năm 60 của thế kỷ trƣớc trở lại đây, song chủ yếu là những
nghiên cứu phát hiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng, các yếu tố lý hóa, vi sinh vật...
trong sản xuất. Những năm gần đây, những nghiên cứu về sinh lý, sinh hóa lao động,
lâm sàng bệnh nghề nghiệp cũng đƣợc phát triển, song chƣa đồng bộ nên các biện
pháp dự phịng, bảo vệ cơng nhân, nâng cao năng suất lao động và phòng chống các
bệnh nghề nghiệp chƣa có hiệu lực cao. Do đất nƣớc chuyển từ nền kinh tế bao cấp
sang phƣơng thức thị trƣờng hóa trên cơ sở các phƣơng tiện và điều kiện sản xuất lạc
hậu, không đồng bộ, đồng thời với nhịp độ sản xuất tăng nhanh trong khi môi trƣờng
lao động đang bị ô nhiễm nặng nề. Các tác hại nghề nghiệp khơng ngừng tăng lên.

Hậu quả của nó là các rối loạn bệnh lý, các bệnh nghề nghiệp ngày càng gia tăng, đây
là vấn đề hết sức nan giải trong điều kiện kinh tế nƣớc ta hiện nay, đòi hỏi nhiều cấp,
nhiều ngành phải phối hợp giải quyết vì mục tiêu sức khỏe cho ngƣời lao động mới
của đất nƣớc.

121


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

III. Các tác hại nghề nghiệp
Tác hại nghề nghiệp là những yếu tố trong quá trình sản xuất và điều kiện lao
động có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe và khả năng lao động của công nhân gây nên
những rối loạn bệnh lý hoặc các bệnh nghề nghiệp đối với những ngƣời tiếp xúc.
Tác hại nghề nghiệp có thể phân ra các loại nhƣ sau:
3.1. Các tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động không hợp lý
- Tổ chức lao động khơng hợp lý có thể gây rất nhiều tác hại lên sự cân bằng
trạng thái sinh lý, sinh hoá của cơ thể ngƣời lao động, từ đó sinh ra các rối loạn bệnh
lý.
- Thời gian lao động quá lâu dài có thể gây nên sự căng thẳng về thần kinh, thể
chất bởi sự đáp ứng quá ngƣỡng: lao động lâu, năng lƣợng bị cạn dần các sản phẩm
trung gian tăng lên ở các khối cơ, gây đau mỏi, thậm chí co cứng cơ, mất khả năng
hoạt động (ví dụ: acid lactic tăng lên, cơ bị co cứng).
- Cƣờng độ lao động quá nặng nhọc và khẩn trƣơng sẽ huy động khối lƣợng cơ
bắp, thần kinh lớn tham gia nhiều trong một thời gian ngắn, điều này sẽ làm tăng
nhanh sự tiêu hao năng lƣợng và hoạt động của các cơ quan. Khi sự đáp ứng vƣợt
quá ngƣỡng bình thƣờng nhƣ: khối lƣợng cơ hoạt động quá lớn, nhu cầu đáp ứng
năng lƣợng cao, cơ thể có thể khơng đáp ứng kịp. Lao động nặng, tim phải cung cấp
máu nhiều qua hệ tuần hoàn đến tổ chức nhằm cung cấp các chất dinh dƣỡng, tăng
năng lƣợng và trao đổi khí, có thể gây nên tình trạng giãn tim đột ngột và tử vong ở

những vận động viên. Do lao động quá khẩn trƣơng, sự phối hợp giữa các nhóm cơ,
các bộ phận khơng hợp lý dễ gây nên tai nạn lao động, hoặc tăng nhanh quá trình mệt
mỏi. Chế độ lao động và nghỉ ngơi khơng hợp lý dễ làm tăng nhanh quá trình mệt
mỏi, phát sinh các bệnh nghề nghiệp. Những lao động nặng tiêu hao năng lƣợng
nhiều hoặc tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại sẽ chịu nhiều ảnh hƣởng xấu lên sức
khỏe nên cần đƣợc rút ngắn thời gian lao động và kéo dài thời gian nghỉ ngơi, để các
trạng thái sinh lý, sinh hóa của cơ thể đƣợc hồi phục nhanh, khi chƣa đến ngƣỡng
mất thăng bằng. Lao động nặng kéo dài sẽ làm tăng các sản phẩm trung gian, cạn kiệt
năng lƣợng nếu ta cho nghỉ sớm các sản phẩm trung gian chƣa xuất hiện nhiều, chƣa
đầu độc tế bào, năng lƣợng cịn đủ để kích thích nhanh q trình hồi phục.
122


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

- Tƣ thế lao động không phù hợp với máy móc hoặc phƣơng thức, phƣơng tiện
lao động sẽ gây nên sự bất thƣờng cho các hoạt động chức năng, vì thế, các rối loạn
bệnh lý dễ xảy ra hoặc quá trình mệt mỏi tế bào sẽ đến sớm. Trong thực tế, nhiều
ngƣời lao động phải làm việc ở các tƣ thế khơng hợp lý, nhiều nhóm cơ vận động
trong tình trạng vận cơ tĩnh hoặc tạo các góc q nhiều, nhiều động tác uốn, vặn, sẽ
làm tăng nhanh sự mệt mỏi của thần kinh và thể chất.
- Các cơ quan bị căng thẳng do hoạt động không đồng bộ dễ gây nên sự mệt
mỏi cục bộ. Trong các cơ quan dễ bị mệt mỏi sớm nếu hoạt động không phù hợp,
ngƣời ta thấy đứng đầu là các giác quan, ví dụ: nhìn lâu mỏi mắt
3.2. Những tác hại nghề nghiệp liên quan đến quy trình sản xuất
Trong quá trình sản xuất các yếu tố tác hại nghề nghiệp mang đặc trƣng vật lý
lý hóa, vi sinh vật... có thể phát sinh hoặc tăng tác dụng xấu lên cơ thể ngƣời lao
động.
- Các yếu tố vật lý nhƣ vi khí hậu, bức xạ, áp lực khơng khí khơng bình
thƣờng, rung chuyển... Thƣờng xuyên tác động lên cơ thể làm ảnh hƣởng đến sự cân

bằng các phản ứng sinh lý, sinh hóa... Vi khí hậu xấu có thể là q nóng hoặc quá
lạnh. Trong các lò nung vật liệu nhiệt độ tăng lên tới hàng nghìn độ, có thể phát sinh
ra nhiều loại bức xạ tử ngoại hoặc hồng ngoại... làm nóng nhiệt độ khơng khí hơn
nhiệt độ da, cơ thể cảm nhận đƣợc gây trạng thái tích nhiệt, có thể làm cho q trình
thốt nhiệt của cơ thể bị ngừng trệ gây say nóng.
- Các yếu tố lý hóa trong mơi trƣờng nhƣ bụi, hơi khí độc gây rất nhiều rối
loạn bệnh lý và BNN, đứng đầu là các loại bụi vơ cơ gây xơ hóa phổi khơng hồi phục
gây tàn phế bộ máy hô hấp. Một số loại bụi hữu cơ nhƣ lông súc vật, bông, đay, phấn
hoa gây phản ứng dị ứng co thắt khí phế quản. Các chất độc có trong mơi trƣờng lao
động có thể ở dạng bụi hoặc khí gây nên nhiều bệnh nhiễm độc nguy hại nhƣ: nhiễm
độc chì, asen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu... Có những loại chất độc dễ quan sát nhƣng
cũng có rất nhiều loại chất độc khơng mùi vị, khó quan sát, dễ gây nhiễm độc, cấp
cứu khó khăn nhƣ oxytcarbon, thuỷ ngân...
Trong mơi trƣờng lao động có nhiều yếu tố sinh học gây hại nhƣ các vi trùng,
ký sinh trùng, các loại sinh vật phẩm có tính chất kháng nguyên gây nên viêm nhiễm
123


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

hoặc phản ứng dị ứng, các nấm hoặc vi trùng có khả năng tồn tại cao ở ngoại cảnh
nhƣ lao, bạch hầu dễ gây bệnh cho những ngƣời công nhân vệ sinh, các thầy thuốc.
3.3. Những tác hại nghề nghiệp liên quan tới điều kiện vệ sinh kém
Điều kiện vệ sinh kém trong môi trƣờng lao động là tập hợp bởi nhiều yếu tố
tạo nên cảm giác hoặc trực giác đối với ngƣời lao động. Ví dụ nhƣ độ thơng thống
trong mơi trƣờng, các thiết bị vệ sinh và an toàn lao động, nhằm ngăn cản sự phát
sinh các yếu tố độc hại từ nguồn hoặc bảo vệ thụ động nhƣ: khẩu trang, các loại máy
hút bụi, ánh sáng thiếu làm giảm khả năng hoạt động của thị giác. Mơi trƣờng thiếu
thơng thống làm giảm khả năng trao đổi nhiệt, khí...Các yếu tố do điều kiện vệ sinh
của mơi trƣờng lao động kém sẽ tác động lên ngƣời lao động làm cho các giác quan

cung nhƣ tồn thân chóng mệt mỏi gây đến giảm năng xuất lao động, dễ gây các tai
nạn nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp.
IV. Bệnh nghề nghiệp
- Bệnh nghề nghiệp là loại bệnh phát sinh do các tác hại nghề nghiệp.
- Thông thƣờng ngƣời ta hiểu bệnh nghề nghiệp mang tính chất đặc trƣng của
một nghề nào đó do yếu tốc độc hại trong nghề tác động thƣờng xuyên lên cơ thể
ngƣời lao động, gây nên những rối loạn bệnh lý cấp hoặc mạn tính. Tuy nhiên cũng
không nên hiểu theo khuynh hƣớng quá rộng coi các bệnh xảy ra có liên quan đến
mơi trƣờng lao động đều là bệnh nghề nghiệp. Ví dụ: bệnh tim mạch ở ngƣời lao
động nặng. Song nếu quan mềm là bệnh đặc trƣng nhƣ đau bụng chỉ đối với ngƣời
cơng nhân tiếp xúc với chì thì sẽ bỏ sót nhiều bệnh nghề nghiệp nhƣ thiếu máu do
nhiễm độc chì, viêm ống thận cấp do nhiễm độc các kim loại nặng... Có thể nói bệnh
nghề nghiệp là một trong các loại bệnh mơi trƣờng bao gồm cả tình trạng cấp tính và
mạn tính, ví dụ nhiễm độc cấp tính do oxytcarbon, viêm phế quản mạn tính trong mơi
trƣờng có nhiều bụi...
Có rất nhiều bệnh nghề nghiệp, để dễ nhận biết và có các biện pháp phịng
chống phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp người ta phân chia các bệnh nghề nghiệp
thành 5 nhóm dựa trên nhóm yếu tố tác hại nghề nghiệp gây bệnh.
Nhóm 1: gồm những bệnh sinh ra do tác hại của bụi trong mơi trƣờng lao động
ví dụ bệnh bụi phổi do các bụi vô cơ, bệnh dị ứng đƣờng hô hấp do các bụi hữu cơ.
124


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

Nhóm 2: gồm các bệnh sinh ra do các tác hại nghề nghiệp mang tính chất vật
lý nhƣ tiếng ồn, áp lực cao, rung chuyển...
Nhóm 3: các bệnh sinh ra do các tác nhân hóa học nhƣ các hóa chất độc ô
nhiễm môi trƣờng lao động: nhiễm độc thuốc trừ sâu, nhiễm độc kim loại nặng...
Nhóm 4: nhóm bệnh sinh ra các tác nhân sinh học nhƣ các nấm men, vi sinh

vật gây bệnh, gặp ở môi trƣờng lao động của nơng dân, những ngƣời lao cơng...
Nhóm 5: bao gồm các bệnh sinh ra do hiện tƣợng căng thẳng thần kinh, cơ,
xƣơng, khớp, thƣờng xẩy ra với các loại lao động đặc biệt, tác động lên một số bộ
phận của cơ thể một cách không đồng đều.
Các bệnh nghề nghiệp mang những đặc trƣng so với các loại bệnh khác bởi
yếu tố gây bệnh, sự phát sinh, phát triển bệnh lý chính vì vậy vấn đề chẩn đốn, điều
trị bệnh cũng mang những đặc thù riêng. Ngoài ra bệnh nghề nghiệp cịn mang tính
chất xã hội chính vì vậy đòi hỏi trách nhiệm phòng tránh bệnh, giám định bệnh nghề
nghiệp cho ngƣời lao động của những ngƣời sử dụng lao động.
4.1. Đặc điểm về nguyên nhân
Do nhiều yếu tố độc hại khác nhau trong môi trƣờng lao động tác động lên cơ
thể nên bệnh thƣờng phức tạp. Một nguyên nhân có khả năng gây nên nhiều hội
chứng bệnh lý khác nhau ví dụ nhƣ chì có thể gây nên hội chứng thiếu máu, rối loạn
thần kinh thực vật... Ngƣợc lại một hội chứng cũng có thể do nhiều nguyên nhân
khác nhau tác động gây nên ví dụ benzen, chì, asen đều gây thiếu máu suy nhƣợc cơ
thể tuy cơ chế có khác nhau.
4.2. Đặc điểm lâm sàng
Bệnh nghề nghiệp bao gồm các trạng thái cấp tính hoặc mạn tính. Thơng
thƣờng các trƣờng hợp cấp tính dễ phát hiện và xử trí. Đa số các bệnh nghề nghiệp là
tiến triển mạn tính, diễn biến bệnh lý phát triển chậm, dấu hiệu lâm sàng nghèo hoặc
có nhƣng khơng đặc trƣng, ví dụ nhiễm độc chì giai đoạn đầu chỉ nhƣ một trƣờng
hợp suy nhƣợc cơ thể. Bệnh bụi phổi phải 5 - 10 năm sau mới có biểu hiện suy hơ
hấp. Biểu hiện ho ở những ngƣời mắc bệnh bụi phổi hoặc nhức đầu ở những ngƣời
nhiễm độc benzen là dấu hiệu bệnh lý của nhiều bệnh khác. Trong quy trình khám
phát hiện bệnh nghề nghiệp cần thận trọng và thực hiện đúng các tiêu chuẩn trên cơ
125


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU


sở các yếu tố độc hại tiếp xúc, biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng đặc hiệu. Nói
chung nên nghĩ đến bệnh nghề nghiệp để khơng bỏ sót song chi nên kết luận chẩn
đoán khi đã loại trừ đƣợc các bệnh khơng phải do nghề nghiệp ví dụ thiếu máu do chỉ
đƣợc chẩn đoán sau khi loại trừ các bệnh nội khoa và các bệnh ký sinh trùng...
4.3. Những ƣu tiên về điều trị
Thông thƣờng muốn điều trị đạt đƣợc kết quả cao cần phải đƣa bệnh nhân tách
ra khỏi môi trƣờng độc hại và loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể. Các bệnh nghề nghiệp
thƣờng làm suy giảm chức năng của các cơ quan hữu quan đặc biệt là các cơ quan
đóng vai trị quan trọng đối với sự sống nhƣ gan, thận, hệ thống tạo huyết... Do vậy
tuỳ các trƣờng hợp khác nhau mà có thể có các phƣơng thức giải quyết cho phù hợp.
Có thể khu trú chất độc vào một nơi nào đó trong cơ thể để tránh nồng độ cao trong
máu và nƣớc tiểu hoặc thải độc từ từ song song với nâng cao thể trạng. Nhìn chung
cần ƣu tiên khả năng tự đào thải các chất độc hoặc tự hồi phục của các cơ quan chức
năng, đồng thời với việc nâng cao sức đề kháng, thể trạng cho bệnh nhân.
4.4. Bệnh nghề nghiệp mang tính chất xã hội
Lao động là bắt buộc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội lồi ngƣời, có lao
động là có tiếp xúc với các yếu tố độc hại và có thể mắc các bệnh nghề nghiệp. Vì
vậy bệnh nghề nghiệp là vấn đề có liên quan đến các yếu tố xã hội trong nền kinh tế
quốc dân. Ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp phải đƣợc giới chủ hay cơ quan chủ quản
hoặc hệ thống bảo hiểm xã hội có trách nhiệm đảm bảo về tinh thần, vật chất và các
vấn đề sức khỏe một cách thoả đáng theo các quy định của mỗi quốc gia và quốc tế.
Vì tính chất xã hội nên những ngƣời làm công tác chăm lo sức khỏe cũng nhƣ
các nhà quản lý phải luôn luôn xác định đƣợc thái độ nghiêm túc chuẩn mực trong
mọi mặt cơng tác có liên quan đến bệnh nghề nghiệp.
4.5. Một số bệnh nghề nghiệp đƣợc đền bù ở Việt Nam
Ở các quốc gia phát triển đa số các bệnh nghề nghiệp đều đƣợc đền bù, song ở
nƣớc ta do điều kiện kinh tế đang phát triển, khả năng phát hiện các bệnh nghề
nghiệp chƣa cao nên phải đến ngày 19/5/1976 lần đầu tiên Nhà nƣớc ta đƣa ra danh
mục 8 bệnh nghề nghiệp đƣợc đền bù. Ngày 25/12/1991 danh sách bệnh nghề nghiệp
đƣợc đền bù nâng thêm 8 bệnh nữa, do đó cho đến năm 1991 ở nƣớc ta đã có 16 bệnh

126


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

đƣợc đƣa vào danh mục các bệnh nghề nghiệp đƣợc đền bù (bảo hiểm). Đến ngày
4/2/1997 danh sách bệnh nghề nghiệp đƣợc bảo hiểm đƣợc bổ sung thêm 5 bệnh nữa.
Hiện nay "Danh mục các bệnh nghề nghiệp đƣợc bảo hiểm ở Việt Nam" gồm cố 21
bệnh sau:
1. Bệnh bụi phổi - silic.
2. Bệnh bụi phổi Atbet.
3. Bệnh nhiễm độc Chì và các hợp chất của nó.
4. Bệnh nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của nó.
5. Bệnh nhiễm độc Thuỷ ngân và các hợp chất của nó.
6. Bệnh nhiễm độc Mangan và các hợp chất của nó.
7. Bệnh nhiễm độc quang tuyến X và các chất phóng xạ.
8. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn.
9. Bệnh viêm da, chăm tiếp xúc do Crôm.
10. Bệnh sạm da nghề nghiệp.
11. Bệnh rung chuyển.
12. Bệnh bụi phổi bông.
13. Bệnh tạo nghề nghiệp.
14. Bệnh viêm gan Virút nghề nghiệp.
15. Leptospira nghề nghiệp.
16. Bệnh nhiễm độc TNT.
17. Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen nghề nghiệp.
18. Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp.
19. Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp.
20. Bệnh giảm áp nghề nghiệp.
21. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp.

Với xu hƣớng phát triển xã hội danh sách các bệnh nghề nghiệp đƣợc đền bù
trong tƣơng lai sẽ phải tăng lên không những chỉ đền bù cho các bệnh nghề nghiệp
mạn tính mà cịn đối với các bệnh mạn tính mang tính chất nghề nghiệp, nhằm đảm
bảo công bằng xã hội cho tất cả những ngƣời lao động và nâng cao tinh thần trách

127


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

nhiệm của các nhà quản lý các nhà doanh nghiệp. (Hiện nay số bệnh nghề nghiệp
đƣợc đền bù đã lên tới 21 bệnh và tƣơng lai danh sách này sẽ còn tăng lên nữa).
V. Một số biện pháp bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động
Nhằm mục đích bảo vệ và tăng cƣờng sức khoẻ phòng chống các tác hại nghề
nghiệp cho ngƣời lao động những vấn đề sau cần đƣợc ƣu tiên.
5.1. Cải tiến kỹ thuật
Vấn đề cải tiến kỹ thuật bao gồm những tiến bộ trong sản xuất, tự động hóa và
cơ giới hóa khơng những làm giảm gánh nặng lao động mà còn làm giảm thời gian
tiếp xúc với các tác hại nghề nghiệp, vấn đề này đƣợc các tác giả trên thế giới coi là
vấn đề trọng tâm số một vì nó giảm thiểu các tác hại nghề nghiệp ngay từ nguồn phát
sinh một cách chủ động.
5.2. Tổ chức lao động hợp lý
Vấn đề tổ chức lao động hợp lý bao gồm phân bố lao động phù hợp với cấu
trúc giải phẫu, tâm sinh lý của ngƣời lao động, cƣờng độ lao động, chế độ lao động
và nghỉ ngơi hợp lý, ví dụ máy móc phù hợp với kích thƣớc giải phẫu của cơ thể, lao
động có các nhóm cơ hoạt động hài hồ, thời gian lao động từng môi trƣờng khác
nhau phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và giảm nguy cơ mắc các rối loạn bệnh lý
nghề nghiệp.
5.3. Các biện pháp phục hồi sức khỏe ngƣời lao động
Sau một quá trình hoặc 1 ca lao động cơ thể ngƣời lao động cần đƣợc phục hồi

lấy lại thăng bằng sinh lý, sinh hóa... các biện pháp nhằm phục hồi sức khỏe ngƣời
lao động bao gồm chế độ dinh dƣỡng đầy đủ và hợp lý, chế độ nghỉ ngơi giải trí
luyện tập phục hồi chức năng.
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào các hoạt động tinh thần cũng đóng góp một phần
khơng nhỏ tạo điều kiện nâng cao sức khỏe ngƣời lao động. Sau cùng là việc chăm lo
sức khỏe, khám phát hiện các rối loạn bệnh lý và bệnh nghề nghiệp sớm với tinh thần
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho tất cả mọi ngƣời, nhƣ vậy mới từng bƣớc cải thiện và
tăng cƣờng sức khỏe cho công nhân một cách hữu hiệu.

128


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

Bài 7
VI KHÍ HẬU NĨNG TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Nêu được đặc điểm của vi khí hậu nóng.
2. Trình bày được cơ chế điều nhiệt của cơ thể.
3. Mô tả được những biến đổi sinh lý trong khi lao động của các cơ quan trong
cơ thể.
4. Giải thích được các rối loạn bệnh lý trong lao động nóng.
5. Đề xuất được các bước cần thiết để xử lý các rối loạn bệnh lý trong lao
động nóng và phịng chơng nóng ở tuyến y tế cơ sở.
NỘI DUNG
Vi khí hậu trong lao động sản xuất hay cịn gọi là điều kiện khí tƣợng trong
mơi trƣờng sản xuất bao gồm độ nóng, độ ẩm, tốc độ vận chuyển khơng khí, và đặc
biệt là bức xạ nhiệt ở mơi trƣờng lao động nóng. Điều kiện khí tƣợng đó có thể ảnh
hƣởng tới các q trình sinh học trong điều hồ nhiệt độ của cơ thể và có thể gây

bệnh tật cho ngƣời lao động khi mà các phản ứng sinh lý sinh hóa bị rối loạn.
Trong thực tế sản xuất điều kiện khí tƣợng khác thƣờng nhƣ nóng q hoặc
lạnh quá đều có ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời lao động, cụ thể là sẽ ảnh hƣởng tới
cơ quan điều hồ thân nhiệt, ảnh hƣởng tới các q trình sinh lý. Tuy vậy điều kiện vi
khí hậu q nóng sẽ nguy hiểm hơn quá lạnh. Ở nƣớc ta có nhiều ngành nghề phải
làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng, làm việc ngồi trời chịu ảnh hƣởng trực
tiếp của điều kiện thời tiết khí hậu dƣới trời nắng, nóng, cũng có lúc lại phải làm việc
dƣới trời mƣa rét nhƣ công nhân giao thông, lâm nghiệp hay nông dân...
I. Đặc điểm của vi khí hậu nóng
Khác với mơi trƣờng xung quanh, môi trƣờng sản xuất đƣợc chia ra làm 3 loại
cơ bản: vi khí hậu nóng, vi khí hậu lạnh, vi khí hậu ngồi trời. Ở nƣớc ta, trong sản
xuất thƣờng gặp vi khí hậu nóng và ngồi trời là chính. Đặc điểm cơ bản của vi khí
hậu nóng là vấn đề nhiệt độ và bức xạ quá lớn, vƣợt qua cảm giác dễ chịu của cơ thể,
ảnh hƣởng đến khả năng điều nhiệt của cơ thể. Ngoài ra, các yếu tố vi khí hậu khác
129


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

nhƣ vận tốc gió, độ ẩm khơng khí, các yếu tố khác của môi trƣờng cũng làm thay đổi
sức nóng của mơi trƣờng. Đơi khi vi khí hậu nóng có thể gây nên những rối loạn
bệnh lý nhƣ say nóng, say nắng...
1.1. Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ khơng khí là khái niệm về sự nóng hay lạnh của khơng khí đƣợc đo
bằng độ C, độ F... Nhiệt độ khơng khí ảnh hƣởng đến nhiệt độ da và nhiệt độ cơ thể.
Trong sản xuất nhiệt độ khơng khí cao gặp ở nhiều ngành nghề nhƣ luyện kim, hầm
mỏ...
Tiêu chuẩn nhiệt độ tối đa cho phép trong môi trƣờng lao động của Việt Nam
là: Trong điều kiện bình thƣờng khơng vƣợt q 300C.
- Xung quanh các lị cơng nghiệp khơng vƣợt quá 400C.

- Nhiệt độ trong cơ sở sản xuất không bệnh lệch với bên ngoài quá 3 - 50C.
1.2. Độ ẩm của khơng khí
- Độ ẩm của khơng khí là khái niệm chỉ lƣợng hơi nƣớc có trong khơng khí.
- Có 3 đại lƣợng đo độ ẩm, trong đó độ ẩm tuyệt đối đƣợc tính bằng số gam
hơi nƣớc có trong 1m3 khơng khí, độ ẩm tối đa là lƣợng hơi hơi
nƣớc bão hồ trong khơng khí ở mỗi nhiệt độ nhất định. Trong thực tế khái
niệm hay dùng là độ ẩm tƣơng đối. Độ ẩm tƣơng đối là tỷ lệ % giữa độ ẩm tuyệt đối
trên độ ẩm tối đa. Việt Nam quy định độ ẩm tƣơng đối trong môi trƣờng lao động là
dao động quanh 75%.
1.3. Tốc độ chuyển động của khơng khí
Tốc độ chuyển động của khơng khí hay cịn gọi là gió thƣờng biểu thị bằng
m/s, gió làm tăng hoặc giảm thải nhiệt của cơ thể. Khi nhiệt độ môi trƣờng sản xuất
tăng cao nhƣ nhiệt độ xung quanh gần lò luyện cán thép, lò nấu thuỷ tinh v.v.. gió có
thể đƣa khơng khí nóng tới chỗ ngƣời lao động làm việc và nghỉ ngơi hoặc gió có thể
đƣa khơng khí mát ở bên ngồi tới.
1.4. Bức xạ nhiệt
Là các tia bức xạ là năng lƣợng nhiệt phát ra từ bề mặt của các vật thể nóng
hoặc con ngƣời gồm các tia thấy, hồng ngoại và tử ngoại. Nhiệt độ bề mặt càng cao
thì cƣờng độ bức xạ nhiệt càng lớn và có nhiều tia sóng ngắn. Khi chiếu bức xạ nhiệt
130


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

vào các vật thể thì năng lƣợng bức xạ chuyển thành năng lƣợng nhiệt làm nóng vật
thể lên. Bảng sau đây là mối liên quan giữa năng lƣợng bức xạ và cảm giác.
Calo/cm2/phút

Cƣờng độ bức xạ đối với cảm giác chủ quan


0,4 - 0,8

Yếu, có thể chịu đựng vơ thời hạn

0,9 - 1,3

Yếu vừa, có thể chịu đựng 3 - 5 phút

1,3 - 2,3

vừa, có thể chịu đựng 40 - 60 giây

2,3 - 3,0

Cao vừa có thể chịu đựng 20 - 30 giây

3,0 - 4,0

Cao, có thể chịu đựng 12 - 24 giây

4,0 - 5,0

Mạnh, có thể chịu đựng 8 - 10 giây

>5

Rất mạnh, có thể chịu đựng 2 - 5 giây

Cƣờng độ bức xạ nhiệt tối đa cho phép ở Việt Nam là từ 1 đến 1,5
calo/cm2/phút.

Ngoài các yếu tố trên, sự trao đổi nhiệt của cơ thể ngƣời lao động và mơi
trƣờng cịn chịu ảnh hƣởng của quần áo và cƣờng độ lao động.
II. Các đáp ứng sinh lý trong điều kiện lao động nóng
Trong các đáp ứng sinh lý của cơ thể đối với môi trƣờng vi khí hậu nóng thì
điều hồ thân nhiệt là phản ứng sinh lý quan trọng nhất. Cơ thể con ngƣời có những
phƣơng thức đáp ứng khác nhau tuỳ thuộc vào mơi trƣờng và khả năng thích nghỉ
của cơ thể với môi trƣờng do vậy hoạt động của một số bộ phận trong cơ thể con
ngƣời cũng thay đổi. Hầu hết các cơ quan trong cơ thể con ngƣời đều nhậy cảm với
vi khí hậu nóng.
2.1. Điều nhiệt của cơ thể
2.1.1. Cơ chế điều hồ thân nhiệt
Trong điều kiện bình thƣờng thân nhiệt của con ngƣời không thay đổi theo
nhiệt độ bên ngồi, thân nhiệt ổn định nghĩa là q trình thu và toả nhiệt hoàn toàn
ngang nhau. Nhƣ vậy cơ thể khơng tích trữ nhiệt và cũng khơng toả nhiều nhiệt
lƣợng, tức là cơ thể khơng nóng cũng khơng lạnh.
Mọi cơ chế sinh lý học đảm bảo cho sự trao đổi nhiệt lƣợng giữa cơ thể và
ngoại cảnh đƣợc tiến hành thuận lợi, duy trì đều nhiệt độ của cơ thể, khơng bị nhiệt
độ bên ngồi chi phối gọi là điều hồ thân nhiệt. Q trình điều hồ thân nhiệt đƣợc
131


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

thực hiện bởi sự chỉ huy của trung tâm điều hoà thân nhiệt nằm ở vùng dƣới đồi. Do
sự điều hồ có ảnh hƣởng của nhiều yếu tố mơi trƣờng nên cơ thể có 2 cách điều hồ
thân nhiệt là điều hoà vật lý (toả nhiệt) và điều hoà hóa học (tăng sinh và giảm sinh
nhiệt) tuỳ thuộc vào các hoàn cảnh khác nhau.
a. Điều hoà vật lý
- Điều hoà vật lý phụ thuộc nhiều vào da. Da ƣớt dễ truyền nhiệt hơn da khơ.
Ở nhiệt độ khơng khí thấp, độ ẩm cao ngƣời ta thấy khó chịu hơn khi độ ẩm thấp.

Ngồi ra, khơng khí ẩm làm tăng sức dẫn nhiệt của quần áo.
- Sự chuyển động của khơng khí là một yếu tố quan trọng trong việc điều hồ
thân nhiệt:
+ Khi nhiệt độ khơng khí thấp hơn nhiệt độ da, sự đối lƣu của khơng khí sẽ
khơng ngừng đƣa đến khơng khí mới và mát. Lúc đó luồng khơng khí làm tăng toả
nhiệt bằng truyền dẫn. Ngồi ra lƣợng hơi nƣớc lƣu động thƣờng xun trong khơng
khí dƣới mặt trong quần áo, do đó có thể làm tăng toả nhiệt bằng bốc hơi.
+ Trong trƣờng hợp nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ da chênh lệch nhau rất ít và
lao động chân tay nặng, thì sự lƣu thơng của khơng khí lại càng quan trọng (vì truyền
dẫn và bức xạ giảm nhiều).
+ Khi nhiệt độ khơng khí cao hơn nhiệt độ da, sự lƣu động của không khí sẽ
làm cho da tăng nóng và làm tăng thân nhiệt, do đó ảnh hƣởng khơng tốt đến việc
điều hồ thân nhiệt. Nhƣng khi nhiệt độ cao, độ ẩm tƣơng đối thấp có thể hút nhiều
hơi nƣớc sẽ giúp việc toả nhiệt bằng bốc hơi dễ dàng.
Theo Rubner, tốc độ 0,3m/giây của khơng khí lƣu động bắt đầu có ảnh hƣởng
đối với việc điều hoà thân nhiệt và cảm giác chủ quan. Theo Macsac với tốc độ
0,03m/giây của khơng khí lƣu động mà ta chƣa cảm nhận thấy đã có thể làm cho
nhiệt độ da giảm.
Gần đây, ngƣời ta lợi dụng sự lƣu động của khơng khí để cải thiện điều kiện
lao động trong buồng máy nhƣ tắm khơng khí với tốc độ 1 - 5m/giây.
b. Điều hồ hóa học (tăng và giảm sinh nhiệt).
Khi nhiệt độ khơng khí tăng, việc sinh nhiệt sẽ giảm, trái lại khi nhiệt độ
không khí giảm thì việc sinh thân nhiệt tăng. Sự biến đổi đó có liên quan với cƣờng
132


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

độ của chuyển hóa tế bào và chịu ảnh hƣởng của các tuyến nội tiết (tuyến giáp, tuyến
thƣợng thận, tuyến tụy và gan) cũng nhƣ q trình oxy hóa trong cơ. Sự phân phối lại

máu ở nội tạng và xung quanh có một tác dụng nhất định.
Nhiệt độ khơng khí thấp sẽ làm co mạch ngoại vi. Khi nhiệt độ thấp, sự sinh
nhiệt sẽ tăng nhiều, biểu hiện là chuyển hóa oxy tăng mạnh. Khi nhiệt độ cao, tác
dụng điều hồ của sinh nhiệt sẽ vơ ích, lúc đó chỉ cơ chế toả nhiệt là có tác dụng.
Hiện tƣợng chuyển hóa tăng lúc nhiệt độ thấp và chuyển hóa hơi giảm lúc
nhiệt độ cao là cơ chế thích ứng có ích cho con ngƣời. Trái lại, khi nhiệt độ cao, nếu
toả nhiệt giảm và chuyển hóa tăng là cơ chế điều hồ thân nhiệt bị trở ngại và có thể
đƣa đến trạng thái tích nhiệt.
Trong điều hồ thân nhiệt, trung tâm dƣới vỏ não nhƣ hạch xám, và thể vân
đóng vai trị chính. Ngồi ra, vỏ bán cầu đại não cũng đóng một vai trị quan trọng.
Khi ám thị là lạnh, thì chuyển hóa tăng, khi ám thị là nóng thì chuyển hóa giảm. Sự
điều hồ thân nhiệt (tức là thay đổi hình thức toả nhiệt và sinh nhiệt) cịn mang theo
tính chất phản xạ có điều kiện, nhƣng nếu chịu ảnh hƣởng của kích thích có điều
kiện, đã quen thuộc, thì cơ chế điều hồ thân nhiệt vẫn tác dụng. Trong trƣờng hợp
này, ảnh hƣởng của nhiệt độ thực tế đối với sự điều hồ thân nhiệt có kém hơn ảnh
hƣởng của phản xạ có điều kiện do một nhiệt độ khác trong cùng hoàn cảnh ấy gây
nên.
c. Phạm vi điều hồ thân nhiệt và sự thích ứng.
Q trình điều hồ thân nhiệt bảo đảm toả và sinh nhiệt đƣợc thăng bằng cho
nên thân nhiệt đƣợc duy trì đều đặn, nhƣng sự điều hồ thân nhiệt cũng có giới hạn.
Giới hạn điều hoà thân nhiệt của con ngƣời ở trạng thái yên tĩnh là: độ ẩm tƣơng đối
65% - nhiệt độ 300C - 360C và độ ẩm tƣơng đối 30% - nhiệt độ 400C (Marchak).
2.1.2. Các hình thức điều hoà vật lý (toả nhiệt)
- Nhiệt lƣợng thay đổi do chuyển hóa năng lƣợng toả ra chỉ đƣợc điều hồ theo
phƣơng thức hóa học trong một phạm vi rất nhỏ cịn điều hồ vật lý (hình thức toả
nhiệt) mới là cơ bản trong lao động nóng. Các hình thức toả nhiệt bao gồm: dẫn
truyền, đối lƣu, bức xạ, nƣớc bốc hơi qua da, phổi và niêm mạc đƣờng hô hấp.

133



Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

- Ngƣời ta cảm thấy dễ chịu khi trong tổng số nhiệt lƣợng thừa do cơ thể toả
ra, 30% toả theo cách dẫn truyền và đối lƣu, 45% theo cách bức xạ và 25% theo hơi
nƣớc, 3 - 5% trong số nhiệt toả ra dùng để làm nóng khơng khí hít vào và các thức
ăn, uống.
- Nên chú ý tới lớp khơng khí khi tiếp xúc với thân thể mặt trong quần áo và
lớp khơng khí tiếp xúc với mặt ngoài quần áo nhiệt độ ở đây thƣờng cao hơn nhiệt độ
khơng khí (nhất là khi nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ da).
a. Bức xạ nhiệt và tác dụng của bức xạ nhiệt
Nhiệt độ của tƣờng, sân nhà, bề mặt thiết bị, nguyên liệu, thành phẩm... đều có
liên quan với toả nhiệt theo cách bức xạ và chỉ khi nào nhiệt độ xung quanh cao hơn
nhiệt độ cơ thể, cơ thể mới không toả nhiệt theo cách bức xạ. Khi đánh giá ý nghĩa
của các nguồn bức xạ cần xét đến mức độ xuyên thấu của các tia ở trong tổ chức và
mức độ hấp thu tia của tổ chức. Đối với da ngƣời tia hồng ngoại sóng ngắn, tử ngoại
và tia thấy đƣợc có sức xuyên thấu mạnh. Nhƣ vậy khi đánh giá tác dụng của bức xạ
nhiệt trong sản xuất đối với cơ thể thì phải xét khơng những cƣờng độ của bức xạ mà
cịn cả thành phần quang phổ của bức xạ.
b. Hình thức đối lƣu và dẫn truyền
Hình thức này thƣờng do gió và tiếp xúc cơ thể làm giảm nhiệt cho cơ thể
chúng ta khi nhiệt độ môi trƣờng lao động thấp và ngƣợc lại.
c. Tác dụng của sự bay hơi và độ ẩm.
- Nƣớc bay hơi qua mặt ngoài da và phế bào để điều hoà thân nhiệt, cứ 1 gam
hơi nƣớc bay hơi qua da sẽ thu 0,58 kem nhiệt lƣợng. Khi lao động chân tay lƣợng
khơng khí qua phổi tăng làm cho nhiệt lƣợng toả qua phổi cũng tăng, khi nhiệt độ
khơng khí cao cũng có hiện tƣợng nhƣ trên ở mặt ngồi da; hơi nƣớc khơng ngừng
bốc ra do kết quả hoạt động của các tuyến mồ hôi, ở nhiệt độ bình thƣờng nếu lao
động chân tay nặng thì số nƣớc bốc hơi qua da trung bình là 600 ml/ngày đêm số
nhiệt toả theo hơi nƣớc là 14,55 - 22,50 calo/giờ, nhƣ vậy ở điều kiện khí tƣợng bình

thƣờng nhiệt lƣợng toả theo hơi nƣớc là
350 - 550 calo/ngày đêm.

134


Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU

- Khi nhiệt độ khơng khí tăng thì mồ hôi chảy ra cũng tăng, nguyên nhân là do
đoạn cùng thần kinh cảm giác trong da bị nhiệt kích thích, đồng thời trung tâm tiết
mồ hôi ở tuỷ sống và dƣới vỏ não cũng bị kích thích trực tiếp và gây tiết mồ hôi do
phản xạ.
- Trong trƣờng hợp nhiệt độ khơng khí cao hơn nhiệt độ da thì việc toả nhiệt
bằng truyền dẫn và bức xạ hầu nhƣ hoàn tồn đình chỉ thậm chí ngƣợc lại (Vì các vật
thể xung quanh cũng đã có một nhiệt độ tƣơng đƣơng) lúc đó việc toả nhiệt chỉ dựa
vào cách ra mồ hơi. Trong điều kiện đó độ ẩm tƣơng đối của khơng khí càng cao thì
toả nhiệt càng khó, cơ thể càng chóng tích nhiệt và bị q nóng.
2.2. Biến đổi nhiệt độ da
Nhiệt độ của da có liên quan tới q trình điều hồ thân nhiệt và sự thăng bằng
nhiệt lƣợng toàn thân, đồng thời là chỉ số sinh lý học chịu ảnh hƣởng của điều kiện
khí tƣợng bên ngồi. Nhiệt độ của da (khi cảm giác của thân thể tốt) khơng vƣợt qua
31 - 330C ở đầu ngón tay và 30,5 - 320C ở trán. Khi con ngƣời ở trạng thái yên tĩnh
và làm việc nhẹ, nhiệt độ của da ngực là 31 - 33,50C.
2.3. Biến đổi nhiệt độ thân
Khi việc điều hồ thân nhiệt bị trở ngại thì thân nhiệt tăng, nói ngƣợc lại, nếu
thân nhiệt tăng rõ rệt, tức là cơ quan điều hoà thân nhiệt bị trở ngại. Vì vậy dù thân
nhiệt chỉ hơi tăng (0,3 - 10C) trong khi làm việc cũng phải đặc biệt chú ý.
Điều kiện vi khí hậu càng ít xấu, cơ làm việc càng nhẹ, thì thân nhiệt đã tăng
càng chóng trở lại bình thƣờng (sau 5 - 30 phút). Thời gian thân nhiệt trở lại bình
thƣờng nhanh hay chậm cịn tuỳ theo điều kiện toả nhiệt ở nơi nghỉ của cơng nhân.

Thí dụ, cơng nhân làm ở lị luyện kim. Khi nhiệt độ nơi nghỉ là 25 - 300C. Và khơng
khí lƣu động rất ít thì sau 15 phút, thân nhiệt mới bắt đầu trở lại bình thƣờng, nhƣng
nếu nhiệt độ là 20 - 240C. Và tốc độ chuyển động khơng khí là 1,5 - 2,0 m/giây thì
chỉ sau 5 - 10 phút nhiệt độ đã trở lại bình thƣờng.
2.4. Chuyển hố oxy
Lao động trong mơi trƣờng nóng dù làm việc nhẹ hay nặng lƣợng oxy tiêu thụ
cũng nhiều hơn. Căn cứ vào tình hình chuyển hóa oxy khi nhiệt độ cao, có thể kết
luận đƣợc tình trạng sức khỏe mơi trƣờng. Cần phải tính mức chuyển hóa oxy trong
135


×