Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

Quản lí hành chính nhà nước và quản lí giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275 KB, 81 trang )


Mã học phần: GE4111

Số tín chỉ: 02

Giảng viên phụ trách: Trần Văn Đạt

P. QLKH-HTQT, Trường Đại học An Giang
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ
NGÀNH GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Kiến thức:

Lý luận chung về Nhà nước;

Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Quản lý Hành chính Nhà nước;

Quản lý Nhà nước về Giáo dục & Đào tạo;

Công vụ; cán bộ, công chức

Luật viên chức;

Viên chức ngành Giáo dục và Đào tạo;

Văn bản quản lý Nhà nước và kỹ thuật soạn thảo.

Kỹ năng:


Hoàn thành nhiệm vụ, chức trách viên chức ngành Giáo dục;

Phục vụ cho việc xét tuyển viên chức ngành Giáo dục.

Thái độ:

Yêu thích công việc giảng dạy, tôn vinh nghề dạy học;

Thương yêu học sinh, trân trọng đồng nghiệp;

Chia sẻ kinh nghiệm và cập nhật kiến thức.
MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Lý luận chung về Nhà nước
2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
3. Những vấn đề cơ bản về quản lý HCNN
4. Quản lý HCNN về Giáo dục và Đào tạo
5. Luật Viên chức
6. Văn bản quản lý Nhà nước và kỹ thuật soạn thảo
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ
LUẬT VIÊN CHỨC

Thuyết thần học

Thượng đế sắp đặt trật tự xã hội;

Thượng đế tạo ra nhà nước;

Quyền lực nhà nước là vĩnh cửu.

Thuyết gia trưởng


Nhà nước là kết quả của sự phát triển lịch sử gia đình;

Quyền lực nhà nước giống như quyền lực của người đứng đầu gia đình.

Thuyết khế ước xã hội

Nhà nước là sản phẩm của 1 khế ước xã hội;

Nhân dân có thể lật đổ NN nếu như họ vi phạm hợp đồng.

Thuyết bạo lực

Nhà nước ra đời từ sự sử dụng bạo lực;

Thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” một tổ chức để nô dịch kể chiến bại.

Các nhà kinh điển Mác – Lênin

Nhà nước ra đời khi nền sản xuất & nền văn minh phát triển;

Sự xuất hiện tư hữu & phân chia xã hội thành giai cấp;

Mâu thuẫn giai cấp không thể tự điều hòa được.
1. Lý luận chung về Nhà nước
1.1. Nguồn gốc nhà nước

Nhà nước mang tính giai cấp

Trấn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị;


Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.

Nhà nước có vai trò xã hội

Thực thi chức năng quản lý trên các phương diện xã hội;

Duy trì trật tự, kỷ cương, và phục vụ nhu cầu thiết yếu của cộng đồng.
1.2. Bản chất Nhà nước

NN thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt;

NN là bộ máy cưỡng chế theo địa bàn, lãnh thổ;

NN quy định và thực hiện việc thu các loại thuế;

NN ban hành pháp luật có tính chất bắt buộc chung đối với mọi tổ chức, mọi
thành viên trong xã hội;

NN có chủ quyền quốc gia.
1.3. Đặc trưng của Nhà nước

Chức năng:

Chức năng công cụ thống trị xã hội

Chức năng xã hội

Chức năng đối nội;


Chức năng đối ngoại.

Các kiểu nhà nước:

Nhà nước chủ nô;

Nhà nước phong kiến;

Nhà nước tư sản;

Nhà nước XHCN.
1.4. Chức năng & các kiểu nhà nước

Hình thức chính thể

Chính thể quân chủ

Chính thể cộng hòa

Chế độ chính trị

Chế độ độc tài

Chế độ dân chủ

Hình thức cấu trúc nhà nước

Nhà nước đơn nhất

Nhà nước liên bang

1.5. Hình thức nhà nước
2.1. Hệ thống chính trị Việt Nam

Hệ thống chính trị

Các cơ quan tổ chức nhà nước;

Các tổ chức xã hội;

Hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền.

Hệ thống chính trị Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam;

Nhà nước CHXHCN Việt Nam;

Các tổ chức chính trị xã hội – đoàn thể nhân dân.
2. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt nam

Lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị;

Lực lượng lãnh đạo Nhà nước & xã hội.

Nhà nước CHXHCN Việt nam

Trụ cột của hệ thống chính trị;


Công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân;

Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.

Các tổ chức đoàn thể, chính trị - xã hội

Tham gia xây dựng thể chế chính trị;

Quản lý nhà nước tùy theo tính chất, tôn chỉ và mục đích của mình.

Mối quan hệ giữa Đảng & Nhà nước

Đảng lãnh đạo nhà nước và toàn xã hội;

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Mối quan hệ giữa Nhà nước với các đoàn thể Nhà nước và toàn thể xã hội.
2.2. NN - trung tâm quyền lực trong hệ thống chính trị XHCN

Tính giai cấp

Công nhân;

Nông dân;

Tầng lớp trí thức.

Tính dân tộc

54 dân tộc trên lãnh thổ Việt nam;


Đoàn kết, tạo nên một Việt nam thống nhất.

Tính nhân dân

Của dân;

Do dân; &

Vì dân.

Tính thời đại

Hòa bình, hữu nghị;

Mở rộng hợp tác, không phân biệt chế độ chính trị;

Tôn trọng dộc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ;

Không can thiệp vào công việc nội bộ;

Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.
2.3. Bản chất NN CHXHCN Việt Nam

Nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước;

Nhà nước CHXHCN Việt nam chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam;

Tập trung dân chủ;


Pháp chế.
2.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước CHXHCN Việt
nam

Xây dựng NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, và vì dân lấy liên minh giai cấp
công nhân làm nền tảng;

Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan lập pháp,
hành pháp, và tư pháp;

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ;

Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng NN pháp quyền, quản lý xã hội bằng pháp luật,
coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức;

Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
2.5. Quan điểm của Đảng về xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước
2.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam
3.1. Khái niệm quản lý, quản lý hành chính

Quản lý là gì?
Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ
huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi cá nhân hướng đến mục đích
hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan.

Quản lý Nhà nước là gì?
Quản lý Nhà nước là sự chỉ huy điều hành để thực thi quyền lực nhà nước do tất cả các
cơ quan nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp) tiến hành để tổ chức và điều chỉnh
các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân.

3. Những v/đ cơ bản về QLHCNN

Quản lý hành chính nhà nước là gì?
Quản lý hành chính nhà nước là việc tổ chức, thực thi quyền hành pháp để quản lý,
điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật.

Tính lệ thuộc vào chính trị & hệ thống chính trị;

Tính pháp quyền;

Tính hệ thống thứ bậc, chặt chẽ;

Tính liên tục, ổn định trong tổ chức và hoạt động;

Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao;

Tính không vụ lợi;

Tính nhân đạo.
3.2. Những tính chất chủ yếu của nền hành chính Nhà nước

Dựa vào dân, do dân và vì dân;

Quản lý theo pháp luật;

Tập trung dân chủ;

Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng;

Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ;


Nguyên tắc công khai.
3.3. Nguyên tắc hoạt động của nền HCNN Việt nam

Về kinh tế, văn hóa xã hội;

Về an ninh, quốc phòng;

Về ngoại giao;

Về ngân hàng, tài chính ngân sách nhà nước, kế toán, kiểm toán, quản lý tài sản công,
chứng khoán;

Về khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, môi trường;

Về nguồn nhân lực;

Về công tác tổ chức bộ máy hành chính;

Về phát triển công nghệ tin học.
3.4. Nội dung của quản lý hành chính Nhà nước

Lập kế hoạch;

Tổ chức bộ máy hành chính;

Bố trí nhân sự;

Ra quyết định hành chính;


Điều hòa phối hợp;

Lập ngân sách;

Kiểm tra, tổng kết, đánh giá.
3.5. Quy trình chủ yếu của QLHCNN

Công sở;

Công vụ;

Công chức;

Công sản;

Quyết định quản lý HCNN.
3.6. Công cụ quản lý hành chính

Phải dựa vào một cơ sở để ra quyết định;

Đảm bảo 5 yêu cầu của 1 quyết định:

Tính chính trị,

Tính hợp pháp, tính hợp lý;

Tính quần chúng;

Tính khoa học;


Tính thẩm quyền.

Thực hiện dân chủ hóa;

Thực hiện quy trình khoa học.
3.7 Quy trình ra quyết định gồm 4 bước:

Ban hành văn bản pháp quy quy phạm pháp luật hành chính;

Ban hành các văn bản áp dụng pháp luật;

Hội nghị;

Hoạt động thông tin điều hành bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đại.
3.8 Hình thức quản lý HCNN
(3 hình thức)

Phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức;

Phương pháp tổ chức;

Phương pháp kinh tế;

Phương pháp hành chính.
3.9 Phương pháp quản lý HCNN
4.1. Khái niệm:
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo chính là việc nhà nước thực hiện quyền
lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục và đào tạo
trong phạm vi toàn xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục.
4. Quản lý HCNN về GD & ĐT

×