Tải bản đầy đủ (.pptx) (109 trang)

PHẦN II Y SINH HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 109 trang )

PHẦN II

Y SINH HỌC THỂ DỤC THỂ THAO


MỤC TIÊU
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được khái niệm sức khoẻ và vai trị của tập luyện TDTT đối với tăng
cường sức khoẻ và phòng chữa bệnh tật;
2. Kể được tên 7 nguyên tắc vàng trong tập luyện TDTT;
3. Trình bày được các nguyên tắc vệ sinh và dinh dưỡng trong thời gian tập
luyện TDTT;
4. Phân loại được các chấn thương thể thao thường gặp và mơ tả cách xử lý ban
đầu;
5. Trình bày được các bước của nguyên lý “RICE” trong sơ cứu và điều trị các
chấn thương thường gặp;
6. Kể tên một số bệnh, chứng và cách xử lý ban đầu các chứng thường gặp trong
tập luyện và thi đấu TDTT;
7. Mô tả được trình tự thao tác của phương pháp hơ hấp nhân tạo và xoa bóp
tim ngồi lồng ngực.


CÁC
CÁCNỘI
NỘIDUNG
DUNGCHÍNH
CHÍNHCỦA
CỦABÀI
BÀI
I. CƠ SỞ Y SINH HỌC TDTT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
II. CHẤN THƯƠNG THỂ THAO


III. MỘT SỐ BỆNH VÀ CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG TẬP LUYỆN
VÀ THI ĐẤU THỂ THAO
IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP NHÂN TẠO
V. DINH DƯỠNG THỂ THAO (tự nghiên cứu)


Hệ giác quan

Hệ thần kinh

Hệ hơ hấp

Tim

Hệ tiêu hố

Hệ tiết niệu

Sinh dục

Hệ nội tiết
Bộ xương

Máu


I. CƠ SỞ Y SINH HỌC TDTT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE

Tại sao tập luyện TDTT lại có tác
dụng tăng cường sức khoẻ ?



I. CƠ SỞ Y SINH HỌC TDTT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE

Kích thích thần kinh

Tăng
Tăngcường
cườngchức
chứcnăng
năng

Tức là

Tăng cường

Tập TDTT

Điều hồ

Hệ cơ hoạt động

Khoẻ
Khoẻmạnh
mạnh


I. CƠ SỞ Y SINH HỌC TDTT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Một số nguyên tắc đảm bảo sức khỏe trong quá trình tập luyện TDTT


1. Đừng biến mình thành nơ lệ của việc luyện tập
2. Ăn hợp lý và ngủ đủ giấc
3. Khơng né tránh các bài tập khó
4. Phối hợp các bài tập khoa học
5. Tuân thủ trình tự tập luyện
6. Không được bỏ qua giai đoạn “phục hồi”
7. Đa dạng hóa các bài tập
Tại
Tạisao
saogọi
gọiđó
đólàlànguyên
nguyêntắc
tắc
vàng
vàng??


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.1. Khái niệm chấn thương thể thao
Là các chấn thương xảy ra trong quá trình tập luyện
và thi đấu thể dục thể thao.

2.2. Phân loại chấn thương
Chấn
Chấnthương
thương
nhẹ
nhẹ


Chấn
Chấnthương
thương Mức độ
thể
thểthao
thao
Thực thể
Chấn
Chấnthương
thương
kín
kín
Câu hỏi

2

Giảm
Giảmnăng
nănglực
lựcvận
vậnđộng
động
Chấn
Chấnthương
thương
trung
trungbình
bình

Chấn

Chấnthương
thương
nặng
nặng
Chấn
Chấnthương
thương
hở
hở

Khơng
Khơng ảnh
ảnh hưởng
hưởng
nhiều
đến
vận
động
nhiều đến vận động

Cần
Cầnnghỉ
nghỉngơi,
ngơi,
điều
trị
điều trị


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO

2.3. Nguyên nhân gây chấn thương thể thao

Những
Nhữngnguyên
nguyênnhân
nhânnào
nàodẫn
dẫnđến
đến
chấn
chấnthương
thươngthể
thểthao
thao??


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.3. Nguyên nhân gây chấn thương thể thao
 Sai lầm trong phương pháp giảng dạy và huấn luyện: 30-60%
 Thiếu sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu: 4-8%
 Những thiếu sót trong khởi động: 10-20%
 Không đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất kỹ thuật của buổi tập: 25%
 Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp: 2-6%
 Hành vi không đúng đắn của VĐV: 5-15%
 Vi phạm các nguyên tắc kiểm tra y học: 2-10%

Rice


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO

2.4. “RICE” nguyên lý nền tảng của sơ cứu và điều trị
chấn thương thể thao
Phương pháp “RICE” gồm 4 bước:
 Rest (nghỉ ngơi): nghỉ ngơi hoặc yên tĩnh tương đối;
 Ice (chườm đá): làm lạnh tại chỗ vết thương ngay sau khi chấn thương. Làm
giảm sưng, đau, chảy máu và chống viêm.
 Compression (băng ép): để làm giảm phù nề nên đặt băng ép lên chỗ bị
chấn thương.
 Elevation (nâng cao chi): khi bị chấn thương cần phải giữ chỗ bị chấn thương
ở vị trí nâng cao hơn đầu nhằm làm giảm sự tích tụ dịch và máu ở nơi bị tổn
thương (nâng lên từ 24 – 72 giờ).

Lưu ý


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
3.4. “RICE” nguyên lý nền tảng của sơ cứu và điều trị chấn thương TT

Tuyệt đối không:
Trong thời gian từ 24-48 giờ đầu sau khi chấn thương:
- Khơng được dùng các liệu pháp như tắm nóng, xoa dầu nóng, khơng
xoa bóp chỗ bị chấn thương
- Khơng uống rượu bia.

Tại
Tạisao
sao??

CH


2 – K TL o sau


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.5. Một số chấn thương thể thao thường gặp

Trong
Trongtập
tậpluyện
luyệnvà
vàthi
thiđấu
đấu
TDTT,
TDTT,thường
thườnggặp
gặpnhững
nhữngchấn
chấn
thương
thươngnào?
nào?


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.5. Một số chấn thương thể thao thường gặp

 Choáng chấn thương ww.pt
 Chấn thương phần mềm ww.pt1
 Chấn thương hệ vận động ww.pt2

 Chấn thương mũi

ww.pt3

 Chấn thương vùng mắt

ww.pt4

 Chấn thương vùng ngực ww.pt5
 Chấn thương vùng bụng ww.pt6

Nguyen nhan


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.5. Một số chấn thương thể thao thường gặp
 Choáng chấn thương
Nguyên nhân:
- Bị vết thương dập nát nhiều;
- Gãy xương lớn;
- Chấn thương bụng và vùng ngực nặng;
- Quá đau đớn hoặc chảy máu ri rỉ kéo dài;
- Lúc tháo garô, hay quá sợ hãi.
Triệu chứng:
Da nhợt tím tái, lạnh tốt mồ hơi, mạch nhanh, thở nhanh, hạ
huyết áp và vô niệu.

PP so cuu

2



II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.5. Một số chấn thương thể thao thường gặp
 Choáng chấn thương
Phương pháp sơ cứu:
- Động viên người bị chống bình tĩnh; ủ ấm, thăm khám nhẹ nhàng,
hạn chế đau.
- Nhanh chóng cầm máu tạm thời và nhẹ nhàng vận chuyển đến cơ
quan y tế gần nhất.

1


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.5. Một số chấn thương thể thao thường gặp
 Chấn thương phần mềm
Chấn thương phần mềm là chấn thương: da, niêm mạc.
Tuỳ theo mức độ và tính chất tổn thương mà có thể phân loại thành:
 Vết xây xát
 Vết xước
 Vết thương


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.5. Một số chấn thương thể thao thường gặp
 Chấn thương phần mềm
Vết xây xát: Là sự tổn thương bề mặt da do quá trình cọ xát lâu dài
của da với giầy, quần áo và phương tiện tập luyện.
Xử lý ban đầu:

- Làm sạch vết thương bằng nước hoặc dung dịch sinh lý
- Bôi cồn iod
- Băng lại.

Vết xây xát
1

Rửa sạch vết thương

Bôi cồn iot


II. CHẤN THƯƠNG THẾ THAO
2.5. Một số chấn thương thể thao thường gặp
 Chấn thương phần mềm

 Vết xước
- Đó là sự tổn thương bề mặt da ở tầng biểu bì do cọ xát mạnh với vật cứng
như: nền nhà, sàn thi đấu, bê tơng…
- Khi bị xước da có cảm giác đau, chảy máu mao mạch
Xử lý ban đầu:
- Chườm đá
- Làm sạch vết thương bằng dung dịch nước muối sinh lý, lau khô, bôi cồn
iod.
- Các vết xước lớn nên bôi mỡ kháng sinh trước khi băng và tiêm phịng
ngừa uốn ván.
Tuyệt đối khơng: Khơng bơi nghệ hoặc đắp lá lên vết xước
Không bôi mỹ phẩm
Không ăn rau muống, đồ nếp, thịt gà



II. CHẤN THƯƠNG THỂ THAO

2.5. Một số chấn thương thể thao thường gặp
 Chấn thương phần mềm

 Vết thương
- Là các vết đâm, vết cắt, vết rách, vết đụng dập
- Dấu hiệu chung là:
+ Chảy máu;
+ Vết thương há rộng,
+ Đau và giảm sút chức năng.

So cuu

1



×