BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN
THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ
TÔM SÚ GIỐNG
MÃ SỐ: MĐ 07
NGHỀ SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ
TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ
- 1 -
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06
- 2 -
LỜI GIỚI THIỆU
Nghề sản xuất giống tôm sú trong những năm qua đã cung cấp con giống,
góp phần phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu của Việt Nam. Thành quả đạt đƣợc
của nghề sản xuất giống tôm sú là rất lớn nhƣng nâng cao chất lƣợng đàn giống là
vấn đề cần thiết và cấp bách, đòi hỏi ngƣời sản xuất giống tôm cần có những hiểu
biết và tuân thủ qui trình sản xuất giống tôm sú.
Xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề “Sản xuất giống tôm
sú” trình độ sơ cấp là một trong những hoạt động triển khai Đề án “Đào tạo nghề
cho lao động nông thôn đến năm 2020” để đào tạo trình độ sơ cấp và dạy nghề dƣới
3 tháng cho ngƣời làm nghề sản xuất giống tôm sú và bà con lao động vùng có khả
năng sản xuất giống tôm sú, giảm bớt rủi ro, nhằm tới hoạt động sản xuất giống
tôm sú theo hƣớng phát triển bền vững.
Đƣợc tạo điều kiện về nguồn lực và phƣơng pháp làm việc từ Vụ Tổ chức
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và lãnh đạo Trƣờng Trung học
thủy sản; chúng tôi đã tiến hành xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình cho
nghề ” Sản xuất giống tôm sú” dùng cho học viên. Chƣơng trình, giáo trình đã đƣợc
phản biện, nghiệm thu của hội đồng nghiệm thu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn thành lập.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo tài liệu, đi thực tế tìm
hiểu và đƣợc sự góp ý của các chuyên gia, đồng nghiệp tại một số đơn vị thông qua
các buổi hội thảo.
Chƣơng trình dạy nghề “Sản xuất giống tôm sú” trình độ sơ cấp gồm các mô
đun:
MĐ01. Xây dựng trại sản xuất giống Thời gian đào tạo 64 giờ
MĐ02. Chuẩn bị sản xuất giống Thời gian đào tạo 60 giờ
MĐ03. Nuôi vỗ tôm bố mẹ thành thục Thời gian đào tạo 64 giờ
MĐ04. Cho tôm đẻ Thời gian đào tạo 48 giờ
MĐ05. Ƣơng nuôi ấu trùng Thời gian đào tạo 68 giờ
MĐ06. Phòng trị bệnh ấu trùng tôm Thời gian đào tạo 80 giờ
MĐ07. Thu hoạch và tiêu thụ tôm sú giống Thời gian đào tạo 80 giờ
Giáo trình “Thu hoạch và tiêu thụ tôm sú giống” cung cấp cho học viên
những kiến thức cơ bản về thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ giống tôm sú, giúp
hƣớng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất
hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế của địa phƣơng.
- 3 -
Giáo trình đƣợc biên soạn dựa trên chƣơng trình mô đun “Thu hoạch và tiêu
thụ tôm sú giống” trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề ”sản xuất
giống tôm sú”. Nội dung của Giáo trình gồm 08 bài:
Bài 1. Những hiểu biết chung về đảm bảo chất lƣợng trong quá trình sản xuất giống
Bài 2. Khảo sát thị trƣờng tiêu thụ tôm sú giống
Bài 3. Hợp đồng bán tôm sú giống
Bài 4. Kiểm tra chất lƣợng tôm giống trƣớc khi thu
Bài 5. Thuần độ mặn, thu ấu trùng tôm
Bài 6. Đóng bao, vận chuyển tôm sú giống
Bài 7. Quản lý hồ sơ trại sản xuất giống
Bài 8. Tính toán hiệu quả sản xuất
Nhóm xây dựng chƣơng trình và biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn Vụ Tổ
chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề, các
Viện, Trƣờng, cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, thầy cô giáo đã
đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình này đƣợc hoàn thành. Tuy nhiên, giáo
trình cũng không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến
đóng góp bổ sung để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn.
Tham gia biên soạn:
1. Chủ biên: Lê Thị Minh Nguyệt
2. Nguyễn Thị Phƣơng Thanh
- 4 -
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
LỜI GIỚI THIỆU 2
MỤC LỤC 4
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT. 6
MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ TÔM SÖ GIỐNG 7
BÀI 1. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ 8
1. Ý nghĩa, vai trò của chất lƣợng sản phẩm 8
2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống tôm sú 8
BÀI 2. KHẢO SÁT THỊ TRƢỜNG GIỐNG TÔM SÖ 23
1. Khảo sát thị trƣờng 23
2. Khảo sát một số qui trình công nghệ sản xuất giống tôm sú điển hình 25
3. Khảo sát giá cả thị trƣờng 27
4. Xác định nơi bán 28
BÀI 3. HỢP ĐỒNG BÁN TÔM GIỐNG 30
1. Các hình thức bán tôm sú giống 30
2. Hợp đồng bán tôm giống 30
BÀI 4. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG TÔM GIỐNG 39
1. Mục đích, Ý nghĩa: 39
2. Một số phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá chất lƣợng tôm sú giống. 39
3. Thực hiện kiểm tra tôm theo yêu cầu kỹ thuật tôm sú giống P15 41
4. Cách kiểm tra cảm quan tôm giống 41
5. Kiểm tra sức khỏe đàn tôm 45
BÀI 5. THUẦN ĐỘ MẶN, THU ẤU TRÙNG TÔM 50
1. Kiểm tra độ mặn nƣớc của bể ƣơng và ao nuôi 50
2. Thuần độ mặn 53
3. Rút nƣớc trong bể: 55
4. Thu ấu trùng tôm 56
- 5 -
BÀI 6. ĐÓNG BAO, VẬN CHUYỂN TÔM GIỐNG 61
1. Xác định mật độ vận chuyển tôm giống 61
2. Đóng bao, bơm oxy 61
3. Vận chuyển 64
BÀI 7. QUẢN LÝ HỒ SƠ TRẠI GIỐNG 69
1. Quản lý hồ sơ cần có theo quy định 69
2. Kiểm tra Nhật ký trại sản xuất giống: 73
3. Thu thập thông tin khách hàng 76
BÀI 8. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỐNG 80
1. Khái niệm giá thành 80
2. Xác định các loại chi phí sản xuất: 80
3. Xác định giá thành 81
Các bƣớc tính giá thành sản phẩm nhƣ sau: 82
4. Tính toán hiệu quả sản xuất giống 82
5. Dự kiến kế hoạch sản xuất giống tiếp theo. 83
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 86
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH Error!
Bookmark not defined.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNHError! Bookmark
not defined.
- 6 -
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT.
1. 28 TCN 95 – 1994, 28.TCN 164:2000: Tiêu chuẩn ngành;
2. GAP: Thực hành nuôi thủy sản tốt
3. Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi : Tên khoa học của các loài vi
khuẩn gây bệnh.
4. Formalin, KMnO
4
, CuSO
4
, Chlorine , nƣớc Javel : Các hóa chất dùng để sát
trùng dụng cụ, thiết bị, trị bệnh tôm
5. Ppm mg/lít; cc ml : Đơn vị đo nồng độ, thể tích.
6. Nauplius, Zoae, Mysis, Postlarvae (PL), P5, P15 Ký hiệu các giai đoạn
phát triển của tôm
7. Artemia, V8-Zoea: Thức ăn cho ấu trùng tôm
8. Super EMC, QT-002: chế phẩm xử lý nƣớc
- 7 -
MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ GIỐNG
Mã mô đun: MĐ 07
Giới thiệu mô đun:
Mô đun ”Thu hoạch và tiêu thụ tôm sú giống” là mô đun chuyên môn nghề,
mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành có thời gian đào tạo thời
gian 80 giờ, trong đó có 18 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành, 06 giờ kiểm tra định kỳ
và 04 giờ kiểm tra kết thúc mô đun. Mô đun này trang bị cho học viên kiến thức và
kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: cách kiểm tra tôm trƣớc khi thu hoạch,
phƣơng pháp nâng hạ độ mặn trong bể ƣơng tôm, phƣơng pháp thu hoạch, vận
chuyển đƣợc tôm giống đúng kỹ thuật, đạt chất lƣợng và hiệu quả cao; các công việc
cần thực hiện để bán tôm giống ra thị trƣờng, thu thập đƣợc các thông tin cần thiết
về khách hàng và đƣa ra các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ đồng thời biết
tính toán đƣợc kết quả lợi nhuận của quá trình sản xuất giống.
Học viên sẽ đƣợc học lý thuyết tại lớp học, hội trƣờng tại địa phƣơng hoặc các
cơ sở dạy nghề kết hợp với thực hành làm bài tập hoặc thao tác tại cơ sở sản xuất
giống tôm; kết quả học tập của học viên đƣợc đánh giá trong các bài của quá trình
học mô đun và qua bài kiểm tra kết thúc mô đun bằng hình thức thi trắc nghiệm kết
hợp với kiểm tra thực hành, quan sát đánh giá mức độ thực hiện thao tác.
- 8 -
BÀI 1. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ
ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TÔM SÖ GIỐNG
Mã bài: MĐ07- 01
Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống tôm sú;
- Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo đảm chất lƣợng tôm sú giống
A. NỘI DUNG
1. Ý nghĩa, vai trò của chất lƣợng sản phẩm
Một trong những nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của quá trình sản xuất thủy
sản nói chung và sản xuất giống tôm sú nói riêng, chủ yếu là do không đảm bảo
chất lƣợng sản phẩm; Do đó ngƣời sản xuất cần quan tâm đặc biệt đến việc tạo ra
chất lƣợng sản phẩm tốt hơn, an toàn hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng, đó là vấn đề tiên quyết cho sự thành công của các nhà sản xuất
Chất lƣợng của một sản phẩm có vai trò:
- Giúp cho sản phẩm đáp ứng đƣợc các yêu cầu của khách hàng;
- Tạo đƣợc sự tín nhiệm trong quá trình nuôi;
- Thỏa mãn đƣợc sự hài lòng về mọi mặt cho khách hàng;
- Quyết định đến việc tạo ra giá trị cho sản phẩm.
Nhƣ vậy, chất lƣợng tôm giống có ý nghĩa hết sức quan trọng quyết định đến
giá trị kinh tế cũng nhƣ sự sống còn của nhà sản xuất nhằm tạo đƣợc uy tín và
thƣơng hiệu trên thị trƣờng.
2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống tôm sú
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống tôm sú nhƣng chủ yếu là do:
- Chất lƣợng tôm bố mẹ
- Phòng và trị bệnh
- Kỹ thuật cho đẻ
- Kỹ thuật ƣơng nuôi
Kỹ thuật
cho đẻ
Chất lƣợng
tôm bố mẹ
- 9 -
Hình 7.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giống tôm sú
2.1. Chất lượng tôm bố mẹ
Để bảo đảm chất lƣợng tôm giống, cần có giải pháp chủ động nguồn tôm bố
mẹ, đƣợc nuôi dƣỡng hợp lý, bảo đảm chất lƣợng phôi trứng.
Tôm bố mẹ đƣợc thu thập từ biển khơi hoặc trong các ao đầm
Tôm bố mẹ phải đảm bảo các
tiêu chuẩn:
- Khối lƣợng tôm: Đối với tôm cái
≥ 150g; tôm đực ≥ 120g
- Màu sắc tƣơi sáng, bóng mƣợt
- Hình dáng ngoài không bị tổn
thƣơng
- Bộ phận sinh dục ngoài hoàn
chỉnh.
Hình 7.1.2. Tôm sú bố mẹ
Tôm bố mẹ vận chuyển về trại phải xử lý bằng hóa chất: Formalin 10-
15ppm, thời gian 1-2 giờ, nhiệt độ 20-30
0
C hoặc KMnO
4
2-3ppm trƣớc khi đƣa vào
bể nuôi và định kỳ từ 3-4 ngày xử lý tôm 1 lần, thời gian từ 15-30 phút để loại trừ
mầm bệnh bám trên vỏ, tránh lây lan trong quá trình nuôi vỗ và cho ấu trùng.
Kỹ thuật
ƣơng
Phòng
và trị
bệnh
- 10 -
Cắt mắt tôm sẽ giúp tôm nhanh chóng
thành thục sinh dục.
* Chú ý: Chỉ cắt mắt khi tôm mẹ khỏe
mạnh, không bệnh. Tất cả các thao tác
phải nhanh, chính xác. Trong quá trình
cắt mắt tôm đƣợc để trong nƣớc.
Hình 7.1.3. Cắt mắt tôm mẹ
Quản lý chăm sóc: Điều kiện môi trƣờng nuôi vỗ tôm bố mẹ phải ổn định;
Mật độ nuôi vỗ là 3-5 con cái/m
2
;
Bể giao vỹ 2-4 con/m
2
;
Tỷ lệ đực/cái là 1/1.
Thƣờng xuyên kiểm tra chọn
những cá thể cái đang ở giai đoạn tiền
lột xác chuyển sang bể giao vỹ.
Thức ăn là yếu tố rất quan trọng
nhằm nâng cao tỷ lệ thành thục, chất
lƣợng buồng trứng và chất lƣợng ấu
trùng.
Hình 7.1.4. Bể nuôi vỗ tôm mẹ
Lƣợng cho ăn hàng ngày bằng 10-15% tổng trọng lƣợng cơ thể đàn tôm mẹ
trong thời kỳ phát dục. Bằng 3-5% tổng trọng lƣợng cơ thể tôm mẹ trong giai đoạn
lột xác.
Thay nƣớc: Hàng ngày thay nƣớc 2 lần, mỗi lần 100%, bảo đảm nguồn nƣớc
nuôi đƣợc sạch. Cân bằng độ mặn và nhiệt độ giữa nƣớc cấp và nƣớc trong bể nuôi
vỗ.
2.2. Kỹ thuật cho đẻ
Kỹ thuật cho đẻ ảnh hƣởng rất lớn đến tỷ lệ sống và chất lƣợng con giống
- 11 -
Chỉ nên cho tôm đẻ tối đa là 3 lứa, nếu cho tôm đẻ nhiều lần sẽ làm giảm chất
lƣợng tôm giống
Việc xử lý bể đẻ, nguồn nƣớc, tôm bố mẹ… không tốt sẽ dễ lây bệnh cho tôm
giống
Điều kiện môi trƣờng nƣớc cho đẻ không thích hợp cũng sẽ làm giảm chất
lƣợng trứng
Việc quan trọng là cần kiểm tra sự thành thục của tôm bố mẹ, sau khi cắt mắt
đƣợc 3 ngày, tôm hoạt động tốt, ăn khỏe bắt đầu kiểm tra.
Kiểm tra tôm mẹ hằng ngày
vào 7h tối, nếu phát hiện tôm mang
trứng ở giai đoạn III, IV thì chuyển
ngay tôm mẹ sang bể cho đẻ.
Việc kiểm tra phải có động
tác nhẹ nhàng, tránh gây hiện tƣợng
sốc cho tôm.
Hình 7.1.5. Tôm cái trong giai đoạn III
Buồng trứng phát triển nhìn
thấy đƣợc, thông qua ánh sáng của
đèn pin, chiếu từ bụng lên. Buồng
trứng phát triển chạy dài trên mặt
lƣng, khi thấy buồng trứng ở khoảng
từ khớp phần lƣng và phần bụng kéo
dài xuống 1 hay 2cm đã phình to ra,
bề rộng trên 5mm thì chọn cho đẻ,
tôm có thể đẻ ngay trong đêm hay
đêm kế tiếp.
Hình 7.1.6. Kiểm tra sự thành thục của tôm
- 12 -
Bể cho tôm đẻ thƣờng có
hình ovan, mực nƣớc sâu 70cm.
Trƣớc khi cho đẻ, bể đã phải xử lý
Formalin 150ppm trong 30 phút.
Bể đẻ phải sục khí liên tục
nhẹ đều. Không sục mạnh quá, tránh
hiện tƣợng trứng bị vỡ.
Hình 7.1.7. Bể cho tôm đẻ
Tôm đẻ vào ban đêm, khoảng 8
giờ tối - 3h sáng. Quá trình đẻ có thể
liên tục hoặc gián đoạn.
Tôm cái trƣớc khi đẻ thƣờng bơi
vòng quanh bể từ dƣới lên, 3 đôi
chân bụng phía sau khép lại, bơi
nhịp nhàng với nhau.
Hình 7.1.8. Tôm chuẩn bị đẻ trứng
Trứng đƣợc phóng ra trong thời gian 2-6 phút các đôi chân bụng vẫn bơi
trong tƣ thế nhịp nhàng, để phân tán trứng và tinh trùng. Khi tôm đẻ có váng màu
vàng hồng nhạt nổi lên mặt bể, lƣợng nhiều ít tùy thuộc từng con tôm cái, dùng
vợt vớt bỏ ra ngoài.
* Đánh giá chất lƣợng đẻ:
Tốt: Mùi ít tanh, bọt ít và nhỏ; trứng rời; Có màng thụ tinh
Xấu: Mùi tanh, bọt nhiều và có nhớt; trứng vón, màng thụ tinh mỏng; Sau khi đẻ 30
phút đa số trứng vỡ nhiều.
Trƣờng hợp tôm cái mang trứng đƣợc chọn cho đẻ nhƣng sau 2-3 đêm không
đẻ, kiểm tra vẫn thấy buồng trứng có hình dạng ban đầu, quan sát kỹ thấy buồng
trứng có màu hơi trắng đục, có thể là nguyên nhân của bệnh Micrisporidian nên
loại bỏ những con tôm cái này.
2.3. Kỹ thuật ương ấu trùng
- 13 -
Trong qui trình sản xuất tôm sú giống, kỹ thuật quản lý chăm sóc bể ƣơng ấu
trùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự thành công hay
thất bại trong sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi ngƣời nuôi phải hiểu và vận dụng tốt những
yêu cầu kỹ thuật của quy trình đề ra nhƣ:
- Những đặc điểm sinh học cơ bản của tôm sú cần thiết cho sản xuất giống
(về hình thái các giai đoạn ấu trùng, điều kiện môi trƣờng sống, tính ăn trong từng
giai đoạn v.v ), kỹ thuật xử lý nguồn nƣớc phù hợp điều kiện môi trƣờng nuôi, kỹ
thuật sản xuất thức ăn tự nhiên (tảo), kỹ thuật sản xuất thức ăn chế biến, kỹ thuật sử
dụng thức ăn tƣơi sống (Artemia) để thực hiện quy trình một cách chặt chẽ và đồng
bộ.
- Thực hiện đƣợc các thao tác kỹ thuật trong quá trình sản xuất nhƣ: Xử lý,
thuần hóa và thả Nauplius, kỹ thuật thu nauplius, thức ăn, chăm sóc, vệ sinh bể,
thay nƣớc, mật độ ƣơng ấu trùng, sử dụng thuốc trong quá trình ƣơng, kịp thời điều
chỉnh một số vấn đề thƣờng xảy ra trong quá trình nuôi.
Hình 7.1.9 Các yếu tố của quá trình ương ảnh hưởng đến chất lượng tôm giống
Vệ sinh,
thay nƣớc
Chăm
sóc
Mật độ
ƣơng
Thả
Nauplius
Thức ăn
- 14 -
+ Thả Nauplius: Trại sản xuất giống đã đƣợc chuẩn bị sẵn sàng cho sản xuất,
nƣớc đƣợc cấp trƣớc khi thả ấu trùng 1 ngày, khoảng 60% dung tích bể nuôi, sau
đó cấp thêm từ từ ở giai đọan Zoae 2 và Zoae 3.
Nauplius sau khi chuyển đến bể ƣơng
nếu nhiệt độ, độ mặn giữa nƣớc vận
chuyển và nƣớc trong bể ƣơng chênh lệch
không quá 0.5
0
C và 1‰ thì không cần
phải thuần hóa, nhƣng nếu có sự trên lệch
lớn thì phải thuần hóa trƣớc khi thả. Mật
độ ƣơng của ấu trùng trung bình từ 150-
200 nauplius/lít nƣớc.
Hình 7.1.10. Thả nauplius vào bể ương
+ Thức ăn: Thức ăn phù hợp với từng giai đoạn nuôi ấu trùng rất quan trọng
quyết định đến chất lƣợng tôm giống nhƣ: tảo tƣơi, tảo khô, thức ăn tổng hợp, thức
ăn chế biến, Artemia.
Tảo tƣơi là thành phần thức ăn bắt
buộc trong giai đoạn Zoae 1 - Zoae 3 và
đƣợc duy trì cho đến cuối giai đoạn
Mysis.
Hình 7.1.11. Bể nuôi tảo
- 15 -
Hình 7.1.12. Hình ảnh và nuôi Artemia làm thức ăn
Thức ăn tổng hợp bổ sung thay thế
thức ăn tƣơi tự nhiên nhƣ V8-Zoea, hạt
nhỏ siêu mịn đặc biệt cho kết quả tốt,
nhằm tăng tỷ lệ sống của giai đoạn Zoea
và Mysis.
Hình 7.1.13. Thức ăn tổng hợp khô
Tuy nhiên nên kết hợp thức ăn tự
nhiên và thức ăn tổng hợp khô để nuôi ấu
trùng thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn, chất
lƣợng con giống tốt hơn.
Hình 7.1.14. Thức ăn ương ấu trùng
+ Mật độ ương ấu trùng: Mật độ nuôi ấu trùng đƣợc tính cho toàn bộ 100%
thể tích bể nuôi. Mật độ ấu trùng thƣa sẽ lãng phí thể tích, mật độ nuôi quá dày thỉ
sẽ khó chăm sóc, chất lƣợng tôm giống kém. Nên ƣơng với mật độ từ 90-130 ấu
trùng/lít.
- 16 -
+ Chăm sóc: Phải có nhật ký chăm sóc chính xác và đầu tƣ thời gian thích
đáng để kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động sống và phát triển của ấu trùng, thực
hiện nghiêm ngặt các bƣớc chăm sóc và có những điều chỉnh khi cần thiết.
Giai đoạn ấu trùng Nauplius dinh
dƣỡng noãn hoàn nên chƣa phải cung cấp
thức ăn. Việc chăm sóc chỉ cần cấp sục
khí nhẹ, đều, không để ấu trùng chìm
xuống đáy bể và thƣờng xuyên quan sát
khi thấy xuất hiện ấu trùng Zoae thì bắt
đầu cho ăn.
Hình 7.1.15. Ấu trùng Nauplius
Trong giai đoạn Zoae, tảo trong bể
nuôi phải đƣợc duy trì thƣờng xuyên mỗi
ngày cho ăn 4-5 lần tảo tƣơi và giảm dần
ở giai đoạn Mysis.
Thời gian sau có thể bổ sung thêm
tảo khô, thức ăn tổng hợp 2-3 lần/ngày
Sục khí thƣờng xuyên trong quá
trình ƣơng
Hình 7.1.16. Chăm sóc ấu trùng Zoae
Trong giai đoạn Mysis, thức ăn chủ
yếu là Artemia, bổ sung xen kẽ thức ăn
tổng hợp; ngày cho ăn khoảng 6-8 lần
Dùng vòi sục khí hoặc khuấy đảo
nƣớc để ấu trùng không lắng xuống đáy
Thời gian biến thái của ấu trùng
Mysis tùy thuộc vào nhiệt độ nƣớc thông
thƣờng 4-6 ngày ở nhiệt độ 27 – 29
0
C
thì chuyển qua giai đoạn Postlarvae.
Hình 7.1.17. Chăm sóc ấu trùng Mysis
Thời gian biến thái của ấu trùng Mysis tùy thuộc vào nhiệt độ nƣớc, nếu nhiệt
độ nƣớc cao ấu trùng sẽ dễ bị dị hình còn nhiệt độ thấp sẽ làm giảm sự sinh trƣởng; ở
- 17 -
nhiệt độ 27 – 29
0
C, thông thƣờng sau 4-6 ngày thì chuyển qua giai đoạn Postlarvae.
Chăm sóc Postlarvae tƣơng tự nhƣ
Mysis; có thể dùng thêm thức ăn chế
biến nhƣ: thịt hàu, tôm bóc vỏ, trứng xay
nhuyễn
Trong giai đoạn này tôm sử dụng
nhiều thức ăn, chất thải tăng nên lƣợng
nƣớc cần thay hằng ngày cũng phải
nhiều hơn.
Hình 7.1.18. Chăm sóc ấu trùng
Postlarvae
+ Vệ sinh, thay nước: Trong quá trình sống và phát triển ấu trùng sẽ thải
phân và vỏ (do lột xác) làm dơ bẩn nƣớc nuôi. Vì vậy muốn giữ ổn định môi trƣờng
nuôi, hàng ngày phải tiến hành vệ sinh, thay nƣớc
Dùng các chế phẩm làm sạch nƣớc
và nền đáy ao, bể ƣơng tôm nhƣ QT-002,
Hình 7.1.19. chế phẩm xử lý nước
Hoặc men vi sinh Super EMC có
tác dụng phân hủy nhanh các chất hữu cơ
dƣ thừa trong nƣớc và nền đáy bể ƣơng
nuôi.
Hình 7.1.20. Super EMC, men vi sinh
- 18 -
* Cách vệ sinh, thay nƣớc:
Vệ sinh: Giảm nhẹ sục khí, dùng
ống xiphong hút ra toàn bộ chất dơ ở đáy
bể, loại bỏ hết cặn bả, thức ăn dƣ thừa, vỏ
và xác ấu trùng chết ra ngoài qua vợt hoặc
ống hermet thu ấu trùng còn sống thả lại
bể nuôi.
Hình 7.1.21. Vệ sinh nước
Thay nƣớc: Dùng dụng cụ thay
nƣớc hút nƣớc ra ngoài đến mức cần thay,
sau đó cấp nƣớc mới có cùng điều kiện
thủy lý, hóa vào (để tránh xảy ra sự thay
đổi đột ngột về môi trƣờng).
Hình 7.1.22. Thay nước
Trong quá trình ƣơng nên hạn chế thay nƣớc trong, chỉ cấp thêm nƣớc khi
thiếu. Trong hệ thống lọc nƣớc tuần hoàn do nƣớc đƣợc luân chuyển thƣờng xuyên
và nƣớc đã đƣợc lọc qua hệ thống sinh học nên không cần thay nƣớc.
2.4. Phòng và trị bệnh
Trong quá trình nuôi ấu trùng, do mật độ ấu trùng cao, môi trƣờng là nƣớc nên
bệnh tật rất dễ lây lan. Do đó những biện pháp kỹ thuật đúng đắn xuyên suốt toàn
bộ quy trình từ khâu xử lý nƣớc, chuẩn bị bể, chuẩn bị thức ăn, quá trình vận hành
chăm sóc đƣợc xem là phƣơng pháp phòng ngừa bệnh hữu hiệu nhất. Bởi vì nếu
kiểm soát đƣợc các yếu tố môi trƣờng và thức ăn phù hợp sẽ giúp ấu trùng phát
triển nhanh, khỏe mạnh có khả năng kháng bệnh. Ngoài ra trong quá trình sản xuất,
có thể sử dụng một số loại thuốc, hóa chất để hạn chế phát triển một số loại nấm, vi
khuẩn gây bệnh.
Phòng bệnh cho tôm là phải quản lý chất lƣợng nƣớc nuôi tốt, nuôi tôm bố mẹ
tốt, sản xuất Nauplius khỏe mạnh, cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng, không thể xảy
- 19 -
ra hiện tƣợng sốc trong quá trình ƣơng, tôm sẽ phát triển nhanh, khỏe mạnh và lấn
át bệnh tật.
Phải thƣờng xuyên quan sát ấu trùng qua kính hiển vi, khi thấy xuất hiện dấu
hiệu gây bệnh, phải trị ngay mới mang lại hiệu quả.
Một số bệnh thƣờng gặp trong quá trình ƣơng và cách phòng trị:
Bệnh vi khuẩn dạng sợi: Thƣờng
gặp ở giai đoạn Postlarvae; các sợi nấm
bám đầy các phần phụ của tôm, làm cho
Postlarvae khó bơi, ăn yếu và sẽ xuất hiện
các bệnh khác kèm theo nhƣ hoại tử
Phát hiện sớm và trị bệnh hiệu quả
bằng Sunfat đồng (CuSO
4
) với nồng độ
0,15 - 0,25ppm trong 24h.
Hình 7.1.23. Nấm dạng sợi
Bệnh hoại tử: Bệnh hoại tử do vi khuẩn ăn mòn các phần phụ hoặc các phần
phụ bị chết (chẳng hạn nhƣ hoại tử các nhánh chân bụng).
Nếu phát hiện sớm có thể điều trị có hiệu quả bằng cách sử dụng Oxytetracylin 5
- 10ppm, trị liên tiếp 3 ngày sẽ khỏi. Nếu phát hiện chậm, tỷ lệ sống PL5 sẽ thấp.
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do môi trƣờng không thuận lợi
Bệnh lột xác dính vỏ: Bệnh thƣờng xảy ra ở giai đoạn Postlarvae, khi lột
xác một phần vỏ dính lại trên các phần phụ nhƣ chân ngực, chân bụng làm cho tôm
khó hoạt động. Nguyên nhân gây bệnh là do NH
4
trong bể ao 9 từ 0,01ppm trở lên.
Wickins (1972) cho rằng khi sử dụng thức ăn là trứng bào xác Artemia Utah dễ bị
gây bệnh này, không thấy xảy ra ở Artemia hiệu San Francisco Bay trong sản xuất
giống tôm càng, Bowser và cộng sự (1981) cho rằng tăng thêm Leucitin
(Photpholipit) trong thức ăn, hạn chế đƣợc bệnh này.
- 20 -
Bệnh phát sáng: Bệnh phát sáng
trên tôm, thƣờng xảy ra trong tất cả các
giai đoạn. Ấu trùng tôm và tôm giống
có hiện tƣợng phát sáng khi nhiễm
Vibrio parahaemolyticus và Vibrio
harveyi.
Do các loại vi khuẩn Vibrio có
nguồn gốc từ nƣớc biển gây nên; vì vậy,
việc phòng bệnh sẽ thông qua việc xử
lý thật kỹ nguồn nƣớc nuôi.
Hình 7.1.24. Bệnh phát sáng
Nhƣ vậy, trong quá trình ƣơng ấu trùng tôm cần thực hiện tốt việc phòng
ngừa để tránh xảy ra bệnh; khi đã xảy ra bệnh và phải dùng đến biện pháp điều trị
sẽ làm giảm chất lƣợng con giống.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên
1. Câu hỏi thảo luận nhóm số 7.1.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
giống tôm sú trong quá trình ƣơng?
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức để hiểu về việc đảm bảo chất lƣợng trong quá
trình ƣơng tôm sú giống
- Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A
0
, viết lông, bảng
- Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm; chia nhóm thảo luận, mỗi
nhóm 05 - 07 học viên; mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ bản đánh giá các yếu tố ảnh
hƣởng đến chất lƣợng giống tôm sú trong quá trình ƣơng
- Nhiệm vụ của nhóm: các nhóm thảo luận từng nội dung; viết trên giấy A
0
;
đại diện từng nhóm lên trình bày, trao đổi với các nhóm khác để đạt mục tiêu nêu
ra; Giáo viên hƣớng dẫn, theo dõi các nhóm thảo luận, trình bày nêu nhận xét,
đánh giá và kết luận.
- Thời gian hoàn thành: mỗi nhóm thảo luận 30 phút và lên trình bày 15 phút
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc: Trình bày đƣợc các yếu tố cơ
bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng tôm sú giống trong quá trình ƣơng
2. Bài kiểm tra trắc nghiệm số 7.1.2. Nội dung là hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến
chất lƣợng tôm sú giống
- Nguồn lực: Bản 20 câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, giấy nháp, viết
Ví dụ một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Vấn đề quyết định cho sự thành công của các nhà sản xuất giống tôm sú là:
- 21 -
a. Chất lƣợng tôm sú giống
b. Lợi nhuận nhiều
c. Có cơ sở vật chất
d. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 2. Yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến chất lƣợng tôm sú giống là:
a. Chất lƣợng tôm bố mẹ
b. Kỹ thuật cho tôm đẻ
c. Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng
d. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 3. Tôm bố mẹ phải đảm bảo các tiêu chuẩn:
a. Khối lƣợng: Đối với tôm cái ≥ 150 gr, đối với tôm đực ≥ 120gr
b. Màu sắc tƣơi sáng, không bị tổn thƣơng
c. Bộ phận sinh dục ngoài hoàn chỉnh
d. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 4. Mật độ nuôi vỗ tôm bố mẹ là:
a. 3-5 con cái/m
2
b. Tỷ lệ đực/cái là 1/1
c. Phải cắt mắt tôm mẹ
d. Bể giao vỹ 2-4 con/m
2
Câu hỏi 5. Các yếu tố của quá trình ƣơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng tôm giống là:
a. Chăm sóc
b. Mật độ ƣơng
c. Vệ sinh, thay nƣớc
d. Tất cả đều đúng
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bản câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm.
- Thời gian hoàn thành: 60 phút.
- Kết quả bài kiểm tra cần đạt đƣợc: Học viên hiểu đƣợc vai trò và các yếu tố chính
ảnh hƣởng đến chất lƣợng tôm sú giống.
C. Ghi nhớ
- Chất lƣợng giống tôm sú có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng quyết định đến
- 22 -
giá trị kinh tế cũng nhƣ tạo đƣợc uy tín và thƣơng hiệu cho nhà sản xuất trên thị
trƣờng.
- Bốn yếu tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng giống tôm sú, đó là:
+ Chất lƣợng tôm bố mẹ
+ Kỹ thuật cho đẻ
+ Kỹ thuật ƣơng nuôi
+ Phòng và trị bệnh
- 23 -
BÀI 2. KHẢO SÁT THỊ TRƢỜNG GIỐNG TÔM SÖ
Mã bài: MĐ07-02
Mục tiêu
- Lựa chọn, ghi chép và tổng hợp đƣợc các thông tin khảo sát;
- Tính toán đƣợc giá cả bình quân tôm sú giống trên thị trƣờng.
A. Nội dung
1. Khảo sát thị trƣờng
1.1. Mục đích, ý nghĩa
- Khảo sát thị trƣờng nhằm xác định khả năng tiêu thụ tôm sú giống của cơ sở
sản xuất trên địa bàn xác định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng thích ứng với thị
trƣờng, từ đó tiến hành tổ chức sản xuất và tiêu thụ tôm giống của cơ sở có hiệu
quả theo yêu cầu của thị trƣờng.
- Khảo sát thị trƣờng gồm:
+ Tìm hiểu khả năng tiêu thụ giống tôm sú của cơ sở sản xuất vào thị trƣờng.
+ Tìm hiểu các đối tƣợng sẽ tiêu thụ giống tôm sú của cơ sở về giá cả, số
lƣợng, chất lƣợng, thời gian và địa điểm.
+ Nghiên cứu cạnh tranh: Xác định số lƣợng, chất lƣợng, giá cả của các cơ sở
sản xuất giống tôm sú và đối tƣợng khách hàng của họ.
- Qua công tác khảo sát thị trƣờng, cơ sở sản xuất giống sẽ đề ra những đối
sách phù hợp nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng để nâng cao hiệu quả
tiêu thụ cũng nhƣ hiệu quả sản xuất.
1.2. Các phương pháp khảo sát
- Phƣơng pháp khảo sát tại văn phòng làm việc.
Hình 7.2.1.a. Khảo sát qua điện thoại,
tin nhắn
Hình 7.2.1.b. Khảo sát trực tiếp
- 24 -
Hình 7.2.1.c. Khảo sát qua mạng Internet
Hình 7.2.1.d. Khảo sát Thị Trường
qua sách, báo
Hình 7.2.1. Một số phƣơng pháp khảo sát tại văn phòng làm việc
- Phƣơng pháp khảo sát tại hiện trƣờng: Quan sát trực tiếp hoặc dùng các
máy móc, chụp ảnh, quay video
a. Chụp ảnh,
quay video
b. Tham quan trực tiếp khu
sản xuất giống tôm sú sạch bệnh (GAP)
Hình 7.2.2. Các phương pháp khảo sát tại hiện trường
1.3. Thực hiện khảo sát thị trường
1.3.1. Thu thập thông tin
Tổ chức thu thập hợp lý các nguồn thông tin về nhu cầu của thị trƣờng. Các
thông tin đó bao gồm:
- Thông tin về chất lƣợng tôm sú giống trên thị trƣờng: Kích cỡ, giá cả, v.v ;
- Thông tin về cơ sở sản xuất giống: Có bao nhiêu cơ sở trong vùng; xu thế