Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Thiết kế mô hình sản xuất tôm sú giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.21 KB, 15 trang )

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề:
Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển rộng khắp trên đất
nước ta. Trong đó nghề nuôi tôm sú đang là ngành chủ lực được nhiều địa
phương chú trọng phát triển. Hàng năm nghề nuôi tôm sú đã mang lại cho đất
nước một món lợi nhuận khổng lồ, cung cấp một lượng lớn sản phẩm cho nhu
cầu trong nước và xuất khẩu, đem lại thu nhập cho nông hộ và giải quyết việc
làm cho nhiều người dân.
Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, nuôi tôm sú đang đứng trước tình
hình dịch bệnh rất nghiêm trọng làm giảm năng suất nuôi và chất lượng sản
phẩm. Ngành nuôi tôm ở nước ta đang đứng trước những thách thức lớn đòi
hỏi phải tìm ra giải pháp để đưa ngành nuôi tôm phát triển bền vững.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn trên là vấn đề
con giống. Hiện nay việc sản xuất giống tôm sú đang diễn ra lan tràn và phổ
biến trong cả nước. Con giống sản xuất ra không đảm bảo chất lượng, không
được kiểm dịch. Tôm sú giống bán trên thị trường không rõ nguồn gốc. Giải
pháp khắc phục cho tình trạng khó khăn hiện nay là phải có kế hoạch xây dựng
khu sản xuất giống có chất lượng, sạch bệnh và có sự quản lý chặt chẽ của các
ban ngành. Vì vậy chúng tôi tiến hành xây dựng khu trại sản xuất tôm sú giống
chất lượng cao, có kiểm định của nhà nước nhằm cung cấp nguồn tôm sú
giống có chất lượng, đảm bảo sạch bệnh để cung cấp cho thị trường, đảm bảo
nhu cầu về tôm sú giống của người dân.
1.2 Mục tiêu:
Xây dựng khu sản xuất giống có chất lượng
Giải quyết được vấn đề con giống
1.3 Nội dung:
Thiết kế mô hình sản xuất tôm sú giống
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG MỘT TRẠI TÔM SÚ GIỐNG
2.1.1. Vị trí trại:
Lựa chọn vị trí xây dựng trại là một trong những yếu tố quan trọng cho hoạt động


của trại sau này. Để phát huy hết khả năng công suất của trại mang lại hiệu quả cao nhất
đòi hỏi việc chọn lựa vị trí để xây dựng trại thỏa mãn một số yêu cầu đòi hỏi cơ bản như
sau:
- Vị trí xây dựng trại có thể nằm ở ven biển, sông, sao cho đảm bảo được nguồn nước
mặn. Mặt khác trại phải nằm trên vùng đất cao có thể tránh được úng lụt hoặc thủy triều
lớn hàng năm.
- Môi trường nước và đất không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ công và nông nghiệp
như hóa chất, dầu khí, kim loại nặng, thuốc trừ sâu...
2.1.2 Nguồn nước và chất nước:
• Nước mặn:
Nguồn nước mặn là yếu tố quan trọng quyết định cho toàn bộ quá trình hoạt động
sản xuất của trại. Do đó nguồn nước mặn cung cấp không bị ô nhiễm, có thể lấy trực
tiếp từ biển, từ mạch ngầm, nước ót ruộng muối.
Tuy nhiên nguồn nước có nguồn gốc từ mạch ngầm mặc dù các tiêu chuẩn thủy lý,
hóa cũng ổn định nhưng vẫn có một chỉ tiêu các chất vô sinh hòa tan vượt quá ngưỡng
cho phép so với yêu cầu của trại sản xuất. Do đó, muốn sử dụng được đòi hỏi phải qua
công đoạn xử lý phức tạp hơn, thể tích các loại bể lắng, cấp phải tăng lên gấp 3 lần so
với bình thường, tăng giá thành sản xuất. Mặc dù vậy khi sử dụng nguồn nước ngầm với
quy trình xử lý nước tốt sẽ thuận lợi hơn về mặt sản xuất ổn định lâu dài. Vì vậy để lựa
chọn được vị trí xây dựng trại sản xuất cần phải qua điều tra, khảo sát, tốt nhất nguồn
nước phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
- Độ mặn của nước : > 28 ‰.
- Nhiệt độ nước : 25 - 31 độ C
- pH : 7,5 - 8,5
- Kim loại nặng : < 0,01 mg/l
- NH4
+
: < 0,1 mg/l
- NO
2

: < 0,01 mg/l
- H
2
S : < 0,1mg/l
• Nước ngọt:
Mặc dù không có yếu tố quyết định trong sản xuất nhưng có được nguồn nước ngọt tốt
sẽ thuận lợi hơn cho vấn đề vệ sinh sau mỗi đợt sản xuất, cho sinh hoạt cho thuần hóa
giảm độ mặn tôm bột khi cần thiết. Do đó nguồn nước ngọt sử dụng có thể là nước máy,
nước giếng, nước ngầm tốt.
Tiêu chuẩn nước ngọt tốt nhất là tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt thông thường.
2.1.3 Nguồn cung cấp ấu trùng (Nauplius)
Để đảm bảo được sản xuất liên tục, vị trí trại giống cần phải chủ động được nguồn cung
cấp ấu trùng. Do đó trại giống phải:
- Gần cơ sở sản xuất, cung cấp ấu trùng.
- Chủ động nuôi tôm võ tôm bố mẹ cho đẻ. Nguồn tôm bố mẹ có thể khai thác tôm bố
mẹ từ tự nhiên mang trứng hoặc không mang trứng, có khả năng nuôi vỗ và cho đẻ
được.
2.1.4 Nguồn năng lượng:
Trại giống gần nguồn điện lưới đảm bảo hoạt động sản xuất được thuận lợi, liên tục, chi
phí sản xuất thấp. Mặt khác có thêm máy phát điện hoặc máy nén chỉ chạy bằng dầu để
chủ động sản xuất phòng khi mất điện.
2.1.5 Giao thông:
Có thể sử dụng thuận tiện giao thông như tàu thủy, xe ô tô... nhằm đưa được tôm bố mẹ,
ấu trùng đến và vận chuyển tôm giống đi.
2.1.6 Diện tích:
- Diện tích đất: 67 15m
2.2. Thiết kế và xây dựng:
Yêu cầu cho thiết kế xây dựng trại sản xuất giống tùy với quy mô 1005m
2
, công

suất dự kiến ban đầu cần đạt được để thiết kế cho phù hợp.
Hiện nay có rất nhiều loại thiết kế mô hình trại sản xuất tôm giống cùng với
nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau:
- Bể nuôi tôm bố mẹ, bể ương ấu trùng có thể thiết kế theo dạng hình chữ nhật, hình
vuông, hình tròn - đáy nón... Với các loại vật liệu khác nhau như Composite, bê tông,
gạch, vải nhựa... và thể tích từ 3 - 50 m
3
.
- Quy mô trại cũng có tổng thể tích thay đổi rất lớn từ 60 - 1000m khối. Tuy vậy qua
quá trình thực tế để dễ dàng đạt được hiệu quả cao trong quản lý sản xuất thông thường
trại sản xuất thông thường trại sản xuất tôm giống được thiết kế theo quy mô gia đình có
công suất từ 2.5 -5 triệu PL15/ năm. Vì vậy trong phạm vi tư liệu này chúng tôi chỉ giới
thiệu về thiết kế cho 01 đơn nguyên trại sản xuất tôm giống từ công đoạn nuôi vỗ tôm
bố mẹ đến PL15 có công suất từ 10 -15 triệu PL15/ năm đang phổ biến rộng rãi được
kiểm chứng thực tế có hiệu quả cao qua nhiều năm thực nghiệm.
Sản xuất tôm giống

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề:
Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển rộng khắp trên đất
nước ta. Trong đó nghề nuôi tôm sú đang là ngành chủ lực được nhiều địa
phương chú trọng phát triển. Hàng năm nghề nuôi tôm sú đã mang lại cho đất
nước một món lợi nhuận khổng lồ, cung cấp một lượng lớn sản phẩm cho nhu
cầu trong nước và xuất khẩu, đem lại thu nhập cho nông hộ và giải quyết việc
làm cho nhiều người dân.
Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, nuôi tôm sú đang đứng trước tình
hình dịch bệnh rất nghiêm trọng làm giảm năng suất nuôi và chất lượng sản
phẩm. Ngành nuôi tôm ở nước ta đang đứng trước những thách thức lớn đòi
hỏi phải tìm ra giải pháp để đưa ngành nuôi tôm phát triển bền vững.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn trên là vấn đề

con giống. Hiện nay việc sản xuất giống tôm sú đang diễn ra lan tràn và phổ
biến trong cả nước. Con giống sản xuất ra không đảm bảo chất lượng, không
được kiểm dịch. Tôm sú giống bán trên thị trường không rõ nguồn gốc. Giải
pháp khắc phục cho tình trạng khó khăn hiện nay là phải có kế hoạch xây dựng
Kênh
đào
cấp I
Khu nuôi bố mẹ
khu sản xuất giống có chất lượng, sạch bệnh và có sự quản lý chặt chẽ của các
ban ngành. Vì vậy chúng tôi tiến hành xây dựng khu trại sản xuất tôm sú giống
chất lượng cao, có kiểm định của nhà nước nhằm cung cấp nguồn tôm sú
giống có chất lượng, đảm bảo sạch bệnh để cung cấp cho thị trường, đảm bảo
nhu cầu về tôm sú giống của người dân.
1.2 Mục tiêu:
Xây dựng khu sản xuất giống có chất lượng
Giải quyết được vấn đề con giống
1.3 Nội dung:
Thiết kế mô hình sản xuất tôm sú giống
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG MỘT TRẠI TÔM SÚ GIỐNG
2.1.1. Vị trí trại:
Lựa chọn vị trí xây dựng trại là một trong những yếu tố quan trọng cho hoạt động
của trại sau này. Để phát huy hết khả năng công suất của trại mang lại hiệu quả cao nhất
đòi hỏi việc chọn lựa vị trí để xây dựng trại thỏa mãn một số yêu cầu đòi hỏi cơ bản như
sau:
- Vị trí xây dựng trại có thể nằm ở ven biển, sông, sao cho đảm bảo được nguồn nước
mặn. Mặt khác trại phải nằm trên vùng đất cao có thể tránh được úng lụt hoặc thủy triều
lớn hàng năm.
- Môi trường nước và đất không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ công và nông nghiệp
như hóa chất, dầu khí, kim loại nặng, thuốc trừ sâu...

2.1.2 Nguồn nước và chất nước:
• Nước mặn:
Nguồn nước mặn là yếu tố quan trọng quyết định cho toàn bộ quá trình hoạt động
sản xuất của trại. Do đó nguồn nước mặn cung cấp không bị ô nhiễm, có thể lấy trực
tiếp từ biển, từ mạch ngầm, nước ót ruộng muối.
Tuy nhiên nguồn nước có nguồn gốc từ mạch ngầm mặc dù các tiêu chuẩn thủy lý,
hóa cũng ổn định nhưng vẫn có một chỉ tiêu các chất vô sinh hòa tan vượt quá ngưỡng
cho phép so với yêu cầu của trại sản xuất. Do đó, muốn sử dụng được đòi hỏi phải qua
công đoạn xử lý phức tạp hơn, thể tích các loại bể lắng, cấp phải tăng lên gấp 3 lần so
với bình thường, tăng giá thành sản xuất. Mặc dù vậy khi sử dụng nguồn nước ngầm với
quy trình xử lý nước tốt sẽ thuận lợi hơn về mặt sản xuất ổn định lâu dài. Vì vậy để lựa
chọn được vị trí xây dựng trại sản xuất cần phải qua điều tra, khảo sát, tốt nhất nguồn
nước phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
- Độ mặn của nước : > 28 ‰.
- Nhiệt độ nước : 25 - 31 độ C
- pH : 7,5 - 8,5
- Kim loại nặng : < 0,01 mg/l
- NH4
+
: < 0,1 mg/l
- NO
2
: < 0,01 mg/l
- H
2
S : < 0,1mg/l
• Nước ngọt:
Mặc dù không có yếu tố quyết định trong sản xuất nhưng có được nguồn nước ngọt tốt
sẽ thuận lợi hơn cho vấn đề vệ sinh sau mỗi đợt sản xuất, cho sinh hoạt cho thuần hóa
giảm độ mặn tôm bột khi cần thiết. Do đó nguồn nước ngọt sử dụng có thể là nước máy,

nước giếng, nước ngầm tốt.
Tiêu chuẩn nước ngọt tốt nhất là tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt thông thường.
2.1.3 Nguồn cung cấp ấu trùng (Nauplius)
Để đảm bảo được sản xuất liên tục, vị trí trại giống cần phải chủ động được nguồn cung
cấp ấu trùng. Do đó trại giống phải:
- Gần cơ sở sản xuất, cung cấp ấu trùng.
- Chủ động nuôi tôm võ tôm bố mẹ cho đẻ. Nguồn tôm bố mẹ có thể khai thác tôm bố
mẹ từ tự nhiên mang trứng hoặc không mang trứng, có khả năng nuôi vỗ và cho đẻ
được.
2.1.4 Nguồn năng lượng:
Sơ đồ thiết kế trại tôm sú giống
(kênh đào cấp I)

×