Họ và Tên : Trần Ngọc phú
Lớp : LT 04 kỹ năng mềm
MSV: 215751030110036
Nghành : CN kỹ thuật điện – điện tử
Đề bài
Câu 1: Em hãy trình bày thế nào là một người làm việc tích cực? Em đã ứng dụng
kỹ năng làm việc tích cực vào trong cơng việc và cuộc sống em như thế nào? Cho
vd minh họa ? Liên hệ bản thân.
Em hãy trình bày 7 bước thiết lập mục tiêu. Quá trình hành động và tọa ra giá trị.
Liên hệ bản thân.
Câu 2 : kỹ năng giao tiếp quan trọng như thế nào trong cuộc sống?Em hay trình
bày và phân tích ngun nhân thất bại trong giao tiếp?
Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao?
Câu 3: năng lượng của bạn đang là tích cực hay tiêu cực?cho ví dụ minh họa và
phương pháp tích cực của bạn ?
Câu 4: Theo em khi phỏng vấn,ứng viên cần phải chuẩn bị những gì? Trong quá
trình phỏng vấn,nhf tuyển dngj sẽ tuyển chọn ứng viên theo tiêu chí nào? Theo em
tiêu chí nào là quan trọng nhất? Cho ví dụ ?
BÀI LÀM
Câu 1:
Một người làm việc tích cực là:
+ Ln chủ động trong cơng việc.
+ Tập trung khi làm việc và đạt được hiệu quả cao.
+ Nghiêm túc tuân thủ những yêu cầu từ cấp trên.
+ Có tinh thần học hỏi, sẵn sàng tiếp thu những kiến thức mới.
+ Ln có tinh thần lạc quan, vui vẻ trong công việc.
Liên hệ bản thân & Ví dụ:
1. Thứ 1, là nghiêm túc tuân thủ từ những yêu cầu của cấp trên.Là khi có những nhắc
nhở và điều chỉnh từ cấp trên thì em sẽ cân nhắc những gì nên cân chỉnh
và những gì cần giữ nguyên để sao cho bản hợp đồng, tài liệu có thể đạt
được hiệu quả cao nhất.
2. Thứ 2, là có tinh thần học hỏi, sẵn sàng tiếp thu những kiến thức mới. Cũng
từ điều 1 mà em học được nhiều thứ mới lạ. Ví dụ: Các kĩ năng làm việc, các
loại ngôn ngữ chuyên ngành, các bước làm việc đơn giản mà hiệu quả,...v.v...
7 bước thiết lập mục tiêu:
- xác định điều bạn muốn
- Hãy viết nó ra
- Cái giá phải trả để có được
- Kỳ hạn nhất định có được
- Kế hoạch rõ ràng, hành động ngay
- Rõ ràng số tiền muốn có
- Đọc to , cảm nhận , tin tưởng mỗi ngày
Cịn về q trình hành động và tạo ra giá trị của chính bản thân thì em vẫn
chưa thật sự tạo ra được giá trị của bản thân & quá trình hành động thì em
vẫn đang thực hiện.
CÂU 2
Kĩ năng giao tiếp rất quan trọng trong cuộc sống của em nói riêng và mọi người
nói chung .. Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp là gì? Đó là mở rộng mối quan
hệ. Khi biết cách giao tiếp, giao lưu học hỏi, mỗi người sẽ tự mở rộng mối quan hệ
cho mình. Điều này tạo cơ sở để phát triển sự nghiệp, duy trì cuộc sống. Khơng
giao tiếp, bị cô lập là một trong những điều đáng sợ nhất.
Giao tiếp giúp hình thành, phát triển nhân cách
Thơng qua giao tiếp, con người sẽ lĩnh hội được nền văn hóa, đạo đức, chuẩn mực
xã hội. Các tiêu chuẩn đạo đức như tinh thần trách nhiệm, lòng vị tha, bao dung,…
cũng được hình thành. Cũng qua giao tiếp, mỗi người sẽ tự nhận thức, đánh giá
được bản thân trên cơ sở nhận thức, đánh giá người khác. Từ đó, mỗi người sẽ biết
cách tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân mình
Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp – chìa khóa gắn kết quan hệ
Trong gia đình hay ra ngoài xã hội, mỗi cá nhân đều cần tự trang bị cho mình kỹ
năng giao tiếp. Cha mẹ cần kỹ năng giao tiếp để thấu hiểu con cái, chia sẻ, đồng
cảm với thế hệ trẻ. Con cái cần kỹ năng giao tiếp để truyền đạt mong muốn của
mình với cha mẹ. Bạn bè, đồng nghiệp cần giao tiếp tốt để hiểu nhau, hỗ trợ nhau
tốt hơn,…
Kỹ năng giao tiếp tốt là cầu nối của thành công
Xã hội ngày càng tiên tiến, phát triển, sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt. Chỉ
giỏi chuyên môn, nhiệt huyết mới chỉ là điều kiện cần. Để có thể thăng tiến dễ
dàng, gặt hái nhiều thành công, bạn cần nhiều thứ khác nữa. Và kỹ năng giao tiếp
thật thông minh, khéo léo là một trong những điều kiện đủ. Không phải tự nhiên
mà người ta nâng tầm giao tiếp lên thành nghệ thuật.
Nguyên nhân thất bại trong giao tiếp
Sai lầm thứ nhất: KHÔNG LẮNG NGHE
Giao tiếp là quá trình tương tác giữa hai hoặc nhiều người, chính vì thế nó bao gồm
cả trình bày và lắng nghe. Tuy nhiên, trong các cuộc trò chuyện chúng ta thường
dễ vì cao hứng mà nói liên tục, ln ln đợi đến lượt mình để nói và nói với tốc
độ nhanh chóng mà quên mất người đối diện. dẫn đến tình trạng cướp lời, cắt
ngang lời người khác, không để ý đến cảm xúc của người khác.
Sai lầm thứ hai: ĐẶT QUÁ NHIỀU CÂU HỎI
Sai lầm thứ hai khiến bạn thất bại trong kỹ năng giao tiếp đó là: ĐẶT QUÁ
NHIỀU CÂU HỎI
Bạn vừa kết thúc một ngày làm việc ở công ty về đến nhà, cô vợ bạn chạy ra ngay
với một loạt câu hỏi: Anh về muộn thế? Hôm nay đi đâu? Không ăn cơm nhà sao
khơng báo? Chiều sao đón con muộn thế? Và …. Các câu hỏi khác
Thay vì thế hãy hỏi và nói đan xen nhau, có điểm dừng và lắng lại để lắng nghe đối
phương. Nói q nhiều cũng khơng tốt mà hỏi q nhiều cũng không tốt. Nhớ nhé!
Nguyên nhân thứ 3: KỸ NĂNG TRUYỀN ĐẠT KÉM
Đây là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất ở đại đa số, chúng ta có ý
tưởng rất tuyệt nhưng chúng ta không thể biểu hiện chúng thành ngơn ngữ cho
người khác hiểu, nó giống như chai nước bị đóng chặt nắp lại, khơng thể trào ra
được, điều này khiến cho bản thân người nói bức bối mà người nghe cũng khó
chịu.
Chậm lại. Khi bạn hào hứng về một cái gì đó bạn có khả năng sẽ nói nhanh hơn.
Cố gắng làm chậm lại. Điều này sẽ làm cho mọi người dễ dàng lắng nghe bạn và
giúp bạn truyền tải những gì bạn muốn nói với họ điều này sẽ giúp bạn ghi điểm về
kỹ năng giao tiếp trong mắt mọi người.
Nói to lên, đừng ngại nói lớn khi cần thiết để mọi người nghe được bạn.
Không lí nhí, nói chuyện với cảm xúc: Khơng ai chịu lắng nghe lâu nếu bạn cứ nói
chuyện với một giọng đều đều. Hãy để giọng nói phản ánh cảm xúc của bạn. Khi
khắc phục được là bạn đã tăng kỹ năng giao tiếp của mình lên đáng kể rồi nhé.
Sử dụng các khoảng nghỉ: Nói chậm lại cộng thêm một khoảng dừng nhỏ giữa các
suy nghĩ hay các câu nói sẽ tạo ra một chút căng thẳng và dự đoán. Mọi người sẽ
bắt đầu lắng nghe chăm chú hơn.
Thứ tư: NHÌN VÀO ĐIỂM ĐEN
Nghe thì có vẻ khó hiểu những thực chất đây là là một rào cản vơ hình xảy ra đối
với rất nhiều người, đó là các bạn ln tự giới hạn chính mình, tự ti và có tâm lý sợ
sai, tự nhìn về điểm yếu của mình và mất đi sự tự tin, không dám giao tiếp.
Bằng một cách nào đó, hãy nghĩ rằng các yếu điểm chính là chìa khóa để bạn tiến
gần đến thành cơng, bạn phải sai thì mới biết để khắc phục. khi bạn nói hớ một câu
gì đó, nhỡ miệng một câu gì đó, bạn sẽ nhớ mãi và nhắn bản thân cẩn thận để
khơng mắc lỗi nữa.
Thứ năm: THĨI QUEN ĐỔ LỖI
Sai lầm thường gặp tiếp theo đó là: Thói quên đổ lỗi, ví dụ:
Khi giáo viên hỏi: “Sao hơm nay em đi học trễ”. Các bạn thấy đấy, khi trả lời
chúng ta chỉ nghĩ đến việc giải quyết vấn đề tức thời nhưng không để tâm đến hậu
quả lâu dài.
Một là: Đánh mất cơ hội của chính mình, nếu ta chỉ đi tìm lỗi của người khác thì sẽ
khơng sửa được lỗi của chính mình, và khơng sửa được lỗi thì kéo theo sẽ khơng
bao giờ giải quyết được vấn đề
Hai là: Mọi người né tránh, không ai muốn làm việc với một người suốt ngày chỉ
tìm lý do để biện minh cho việc mình khơng làm được. Người ta có thể chấp nhận
bạn mắc lỗi , những không thể chấp nhận bạn chuyên đi đổ lỗi. Đó là nguyên nhân
giao tiếp kém với đồng nghiệp về lâu về dài.
Ba là: gây hiềm khích, mất đồn kết: khi đổ lỗi chắc chắn tranh cãi sẽ xảy ra, vấn
đề sẽ không dừng lại ở công việc và lây lan thành vấn đề cá nhân. Tất cả sẽ tập
trung “bới lơng tìm vết” người nọ chứng minh người kia sai, hiềm khích thù hằn
cũng từ đó mà nảy sinh.
Thứ sáu: GIAO TIẾP LỆCH PHA
Giao tiếp lệch pha hay nói một cách dân gian là “Ơng nói gà bà nói vịt”. Thực chất
nguyên nhân dẫn đến lỗi này là do không lắng nghe nhau trong giao tiếp, nếu
không khắc phục chắc chắn kỹ năng giao tiếp của bạn sẽ “tụt dốc không phanh”.
Thứ bảy: HIẾU THẮNG
Bản thân ai cũng mong muốn mình là người chiến thắng, ngay cả trong một cuộc
thi hay đơn giản là một cuộc trò chuyện, chúng ta thường hay cố gắng để bảo vệ
luận điểm của mình, rằng mình phải đúng. Tuy nhiên, nếu đó khơng phải là một
cuộc thảo luận chun đề hay đặc thù nào đó, thì hãy hạ bớt cái tơi các nhân để duy
trì cảm xúc tích cực của cuộc trị chuyện.
Thứ tám: Khơng kiểm sốt được ngơn ngữ hình thể
Và sai lầm cuối cùng đó là: KHƠNG KIỂM SỐT ĐƯỢC NGƠN NGỮ HÌNH
THỂ
Thực ra, để quyết định cuộc giao tiếp của bạn có hiệu qua hay khơng phụ thuộc
khá nhiều vào ngôn ngữ cơ thể. Không phải tự nhiên mà người ta gọi là “ngôn ngữ
cơ thể” có nghĩa là cơ thể bạn chính là một loại ngơn ngữ, nó bổ trợ cho phần giao
tiếp bằng ngơn từ của bạn, tuy nhiên cũng chính nó là tác hại khiến bạn trông kém
cỏi trong giao tiếp.
Kỹ năng giao tiếp tốt là điều kiện tất yếu dẫn đến thành cơng vì vậy cần nâng cao
kỹ năng này giúp giao tiếp hiệu quả và khéo léo hơn. Các bạn cũng chú ý những
nguyên nhân dẫn thất bại trong giao tiếp để đạt được nhiều thành cơng hơn trong
cuộc sống.
Ví dụ :
Ví dụ về kỹ năng giao tiếp kém: Khơng biết lắng nghe
Việc chỉ nghe điều mình thích, điều mình quan tâm mà không chú ý lắng nghe
người khác; hoặc thao thao bất tuyệt khơng để người khác nói chính là hành động
thô lỗ, khiến người khác mất thiện cảm
Câu 3:
-
-
Năng lượng hiện tại của tơi nó nằm ở giữa cả 2 trạng thái tích cực & tiêu cực.
Nói 1 cách dễ hiểu là khi tôi gặp 1 vấn đề mà bản thân thất vọng thì ngay
lập tức trạng thái tinh thần của tôi sẽ ngay lập tức suy sụp nhưng sau đó
tơi tìm bạn của mình, người thân, những người mà bản thân tôi tin tưởng
và tâm sự giãi bày hết với họ.
Họ sẽ đưa ra lời khuyên và cả lời an ủi cho tôi khiến cho tinh thần của tôi
sẽ được thoải mái và không cần lo lắng q nhiều về vấn đề đó nữa. Tơi
cũng sẽ tìm những thứ khiến cho bản thân tơi cảm thấy được thoải mái và
tinh thần của tôi sẽ được giải tỏa hết mức có thể.
Câu 4:
Ứng viên cần chuẩn bị những thứ sau để đi phỏng vấn:
1. Các giấy tờ cần thiết.
2. Thông tin công ty.
3. Sổ tay, bút ghi.
4. Đồ dùng gọn nhẹ.
5. Trang phục lịch sự.
6. Điện thoại để chế độ rung hoặc tắt.
7. Sổ tay, bút ghi.
8. Đồ dùng gọn nhẹ.
9.Trang phục lịch sự.
10. Điện thoại để chế độ rung hoặc tắt.
11. Vật dụng liên quan đến công việc cũ.
12. Sự chuẩn bị tốt về tinh thần.
• Kinh nghiệm làm việc.
• Khả năng thích nghi với mơi trường mới.
• Kiến thức chun mơn.
• Kỹ năng phục vụ cơng việc.
• Biết lắng nghe.
• Tinh thần cầu tiến và sẵn sàng học hỏi.
• Tố chất phù hợp với từng vị trí cơng việc.
• Khả năng ngoại ngữ.
Theo em, tiêu chí đầu tiên (Kinh nghiệm làm việc) và tiêu chí thứ 4 (Kỹ năng phục
vụ cơng việc) là 2 tiêu chí quan trọng nhất. Vì tất cả mọi cơng ty trên thế giới đều
cần đến 2 tiêu chí này. Đây là hiển nhiên