Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chủ trương, chính sách của đảng, nhà nước về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.34 KB, 38 trang )

Chuyên đề
Chuyên đề
C
C
hủ trương, chính sách của Đảng,
hủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước về giáo dục & đào tạo, khoa
Nhà nước về giáo dục & đào tạo, khoa
học & công nghệ
học & công nghệ
PGS,TS Th Thch
PGS,TS Th Thch
Vin Ch ngha xó hi khoa hc
Vin Ch ngha xó hi khoa hc
Những nội dung chính
Những nội dung chính
II. Thực trạng phát triển GD & T, KH & CN
I. Nhận thức của ảng Cộng sản VN

về vị
trí, vai trò của GD & T, KH & CN
III. Nh ng quan điểm mới của ảng ta về
phát triển GD & T, KH&CN và một số phư
ơng hướng chủ yếu phát triển GD & T, KH
& CN hiện nay
I-
I-

NhËn thøc cña §¶ng céng s¶n ViÖt
Nam vÒ vÞ trÝ, vai trß cña GD & §T,
KH & CN


1.1- Vị trí, vai trò của GD & ĐT
1.1- Vị trí, vai trò của GD & ĐT
- Là nền tảng để nâng cao dân trí:
+ Thực hiện phổ cập giáo dục góp phần tạo cơ
sở để nâng cao dân trí
+ Phát triển quy mô giáo dục, đa dạng ngành
học tạo điều kiện nâng cao dân trí
- Là cơ sở để đào tạo nhân lực
+ Đào tạo nghề cho ND, CN góp phần nâng cao
kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát
triển đất nước (CNH, HĐH)
+ Đào tạo đội ngũ trí thức, đội ngũ LĐ, QL
+ Đạo tạo đội ngũ doanh nhân
Vị trí, vai trò
Vị trí, vai trò
-
Là phương tiện chủ yếu để bồi dưỡng nhân tài
+ Thông qua hệ thống trường chuyên, lớp năng
khiếu các cấp h c, nhất là ĐH, trên ĐH
+ Thông qua chính sách tuyển chọn sinh viên giỏi,
chế độ học bổng cho sinh viên trong nước, ngoài
nước
+ Thông qua đào tạo đội ngũ nhà giáo (máy cái),
trang bị cơ sở vật chất cho các đơn vị đào tạo
(nhất là trên đại học)
Vị trí, vai trò
Vị trí, vai trò
-
Là biện pháp để xã hội hóa giáo dục nhằm xây
dựng xã hội học tập

+
Xã hội hóa GD:
gắn GD nhà trường với GD ngoài nhà trư
ờng; chuyển đào tạo một lần sang tự đào tạo suốt đời; tạo
nhiều cơ hội để mọi người đều có thể tham gia GD, ĐT, đư
ợc hưởng giáo dục ban đầu và giáo dục thường xuyên suốt
đời.
+
Xây dựng xã hội học tập:
ai cng hc, hc mi ni,
mi lỳc, hc nhiu ngh
- Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần
đắc lực phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền
vứng
Phæ cËp gi¸o dôc ë mét sè n­íc
Phæ cËp gi¸o dôc ë mét sè n­íc



Hàn Quốc bắt đầu phổ cập bậc trung học từ năm 1985, Nhật
Bản bắt tay vào kế hoạch này từ năm 1980, còn ở Trung
Quèc đến nay còn 4 tỉnh Vân Nam, Cam Túc, Thanh Hải, Tân
Cương chưa phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
(Báo cáo khoa học của đề tài B – 2001 – 49 – 09, H, 2003, tr.18).

Năm 1988, số năm học trung bình của người lớn ở một số
nước như sau: Anh – 13,5; Pháp – 14,4; Đức – 12,0; Italia –
10,3; Nhật – 14,2; Mỹ - 17,0; Braixin – 6,6; Mêhicô – 7,9;
Trung Quốc - 6,5;...
(Theo B¸o c¸o cña Ban Tuyªn Gi¸o T¦, 2007)

Phæ cËp gi¸o dôc ë mét sè n­íc
Phæ cËp gi¸o dôc ë mét sè n­íc



Tỷ lệ bỏ học ë ViÖt Nam, tuy có giảm, nhưng
vẫn ở mức cao (cả nước: 4,88%). Tỷ lệ này ở
một số nơi khá cao: Đông Bắc – 5,5%, Tây Bắc
– 10,95%, Tây Nguyên – 9,9%,

Nguy cơ tái mù chữ là khá rõ: Lai Châu có 29
xã, Kon Tum có 20 xã mất chuẩn phổ cập giáo
dục tiểu học và xoá mù chữ.
(Nguồn: Tư liệu của Ban Tuyªn giáo Trung ương, 2007)
1.2- Vị trí, vai trò của KH & CN
1.2- Vị trí, vai trò của KH & CN
-
Cung cấp luận cứ hoạch định ng li, chính
sách, PL của Đảng, NN
-
Góp phần phát triển kinh tế xã hội, an ninh,
quốc phòng
-
Phát triển tiềm lực KH CN cho đất nước.
- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, rút
ngắn khoảng cách về trình độ KH với thế giới...


Muốn giàu phải nhiều chất xám
Muốn giàu phải nhiều chất xám


Chỉ số phát triển trí tuệ (KAM Knowledge
Index)

Chỉ số phát triển kinh tế tri thức (KEI:
Knowledge Economy Index) được đo bằng:
+ Trình độ văn hoá chung của dân chúng
+ Số lượng người sử dụng Internet và liên lạc
bằng điện thoại
+ Nền tảng pháp lý
+ Số lượng các nhà khoa học
+ Số lượng phát hành của các tạp chí khoa học
(tính bằng thang điểm 10)


Muốn giàu phải nhiều chất xám
Muốn giàu phải nhiều chất xám

Chỉ số phát triển trí tuệ năm 2005 trung bình
toàn cầu: 5,62, trong đó có 10 nước có chỉ số
cao nhất:
1- Thuỵ Điển: 9,25 điểm
2- Phần Lan: 9,11
3- Đan Mạch: 9,06
4- Thuỵ Sĩ: 8,84
5- Anh: 8,80
6- Irland: 8,76

10- Hoa kỳ: 8,58



Muốn giàu phải nhiều chất xám
Muốn giàu phải nhiều chất xám

Chỉ số phát triển kinh tế tri thức năm 2005
trung bình toàn cầu: 5,91, trong đó có 10 nước
có chỉ số cao nhất:
1- Thuỵ Điển: 9,54 điểm
2- Đan Mạch: 9,23
3- Phần Lan: 9,22
4- Anh: 8,94
5- Hoa Kỳ: 8,80

97- Vi t Nam: 3,1
II- Thùc tr¹ng
II- Thùc tr¹ng


ph¸t triÓn GD & §T, KH & CN
ph¸t triÓn GD & §T, KH & CN
ở Việt
ở Việt
Nam hiÖn nay
Nam hiÖn nay
2.1- Thực trạng
2.1- Thực trạng
GD & T
GD & T



2.1.1- Thành tựu:
- Xóa mù chữ, phổ cập giáo dục toàn quốc cấp: tiểu học
(2001), THCS (2010)
- Trình độ dân trí nâng cao (94% dân số trong độ tuổi biết
đọc, biết viết); đào tạo đội ngũ nhân lực, nhân tài
- Quy mô giáo dục mở rộng (các loại hình GD phát triển);
- Đầu tư ngân sách tăng (20%);
- Số lượng học sinh, sinh viên tăng ở các cấp;
- Chất lượng dạy nghề được nâng cao, tỷ lệ lao động qua
đào tạo tăng (40% tổng số lao động đang làm việc)
- Công tác xã hội hóa giáo dục có kết quả
2.1.2. Hạn chế
- Chất lượng giáo dục chưa cao (tụt hậu), ảnh hưởng
NNLCLC, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển;
- Chưa giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa tăng về số lư
ợng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy
người;
- Xu hướng thương mại hóa (mua bán) và sa sút về đạo đức
trong GD chưa được khắc phục (bạo lực học đường);

×