Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Luận văn tốt nghiệp đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.95 KB, 25 trang )

Lời nói đầu
Trong hơn thập kỉ qua, tình hình thế giới và trong nớc có những diễn biến
phức tạp tác ®éng ®Õn mäi mỈt cđa ®êi sèng x· héi . Đặc biệt ngày nay xu hớng
toàn cầu hoá , các nớc trên thế giới cùng hợp tác trao đổi với nhau thúc đẩy nền
văn minh thế giới phát triển bền vững . Để Việt Nam không tụt hậu , kém phát
triển so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì đại hội Đảng VI, Đảng ta
đà xác định thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế kinh doanh theo
pháp luật là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng theo định
hớng XHCN cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong đó
kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo , kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng vững chắc .
Trên thực tế trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế vừa qua , khu vực kinh tế t
nhân phát triển góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc ,
tạo thêm nhiều việc làm , tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc . Vì vậy từ việc
xác định rõ kinh tế t nhân là chiến lợc lâu dài trong việc phát triển kinh tế nhiều
thành phần theo định hớng XHCN .
Vấn đề đặt ra hiện nay là cần nghiên cứu , tìm tòi, lý giải những vấn đề lý
luận và thực tiễn về kinh tế t nhân và làm rõ thêm về quan điểm , cơ chế chính
sách , các giải pháp phát triển kinh tế t nhân vì mục tiêu phát triển mạnh kinh tế
đất nớc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá , nâng cao nội lực của kinh
tÕ ®Êt níc trong héi nhËp kinh tÕ qc tÕ .
Do việc phát triển kinh tế t nhân là mặt đòi hỏi khách quan và cần thiết nên
em đà chọn đề tài Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phát Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phát
triển kinh tế t nhân ở ViÖt Nam hiÖn nay ”..

Néi dung
A. Mét sè lý luËn về kinh tế t nhân :
I. Bản chất của kinh tế t nhân và các bộ phận của kinh tế t nhân :
1.Bản chất của kinh tế t nhân
Quan điểm ®ỉi míi kinh tÕ t nh©n ®· cã mét thêi gian dài phổ biến quan điểm
đối lập kinh tế t nhân với thành phần kinh tế XHCN. Thực ra kinh tế t nhân là


1


một khu vực kinh tế dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất với các hình thức tỉ
chøc kinh doanh nh doanh nghiƯp , c«ng ty cỉ phần , công ty trách nhiệm hữu
hạn , công ty hợp doanh , các cơ thể kinh tế cá thể , tiểu chủ và bộ phận các
doanh ngiệp nớc ngoài đầu t vào Việt nam .
Kinh tế t nhân không phải là một thành phần kinh tế mà là phạm trù kinh tế
dể chỉ nhóm thành phần kinh tế vừa có những đặc trng chung lại vừa có những
bản chất khác nhau . Và có thể xem xét kinh tế t nhân dựa trên các quan hệ kinh
tế cơ bản sau :
XÐt vỊ quan hƯ së h÷u : kinh tÕ t nhân thể hiện sở hữu t nhân về t liệu sản
xuất cũng nh phần của cải vật chất đợc tạo ra từ t liệu sản xuất đó , nó bao gồm
sở hữu t nhân nhỏ là sở hữu của ngời lao động tự do sản xuất nhờ lao động của
chính mình và các thành viên trong gia đình (nh thợ thủ công cá thể , tiểu thơng)
và sở hữu t nhân lớn của các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoài đầu
t.
Xét về quan hệ quản lý xuất phát từ sở hữu của kinh tế t nhân , quan hệ sở
hữu của khu vực kinh tế này gồm quan hệ sở hữu dựa trên sở hữu t nhân nhỏ và
quan hệ quản lý dựa trên sở hữu t nhân lớn . Quan hệ sở hữu t nhân nhỏ là quan
hệ dựa trên sự tổ chức , điều hành hay phân công việc trong gia đình , giữa các
thành viên trong gia đình với nhau .
Xét về quan hƯ ph©n phèi trong kinh tÕ t nh©n quan hệ phân phối dựa trên
cơ sở các loại hình sở hữu tự nhiên khác nhau . Đối với các cơ sở sản xuất kinh
doanh mà ngời sản xuất đồng thời là ngời trực tiếp lao động , không thuê mớn
nhân công thì phân phối kết quả sản xuất là tự phân phối trong nội bộ chủ thể
kinh tế đó . Còn đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn chủ sở hữu sản xuất
(hay vốn) sử dụng lao động là thuê thì phối kết quả sản xuất căn cứ vào sở hữu
giá trị sức lao động của lao động làm thuê và sở hữu t bản . Tất nhiên trong các
chế độ chính trị xà hội khác nhau thì quan hệ phân phối của kinh tế t nhân cũng

có sự khác biệt nhất định .
2.Các bộ phận của kinh tế t nhân :
Từ việc tìm hiểu về bản chất của kinh tế t nhân đà giúp chúng ta xác định
các bộ phận cấu thành kinh tế t nhân . Nã bao gåm ë bé phËn thø nhÊt lµ kinh tế
tập thể dựa trên sở hữu tập thể , hình thức hợp tác xà phân phối theo lao động và
theo vốn đóng góp . Hai là kinh tế cá thể tiểu chủ dựa trên cơ sở sở hữu nhỏ và
lao động bản thân ngời sở hữu . Vị trí của nó rất quan trọng ,lâu dài .Ba là kinh tế
t bản t nhân dựa trên sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa.Nó có vị trí tác dụng thúc đẩy
sự phát triển của lực lợng sản xuất với hình thức các doanh nghiệp, công ty cổ
phần... Tuy khu vực kinh tÕ t nh©n chØ gåm ba bé phËn nhng hàm chứa một nội
dung rất phức tạp , đa dạng , trong đó bao gồm cả ngời giầu và ngời nghèo , ngời
làm chủ và ngời làm thuê , ngời bóc lột và ngời bị bóc lột.
2


3.Vai trò của kinh tế t nhân :
Sự phát triển của kinh tế t nhân thời gian qua đà khơi dậy một bộ phận tiềm
năng của đất nớc cho phát triĨn kinh tÕ - x· héi . VÞ trÝ vai trò của kinh tế t nhân
ngày càng đợc thể hiện lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tế quốc dân
thể hiện rõ ở những điểm sau:
Kinh tế t nhân đóng góp vào tăng trởng của tổng sản phẩm trong nứơc(GDP)
. Trong nhiều năm liền kinh tế t nhân và cá thể đóng góp khoảng 35 đến36
GDP cả nớc . Tổng sản phẩm của kinh tế t nhân tăng ổn định , nhịp độ tăng trởng
năm 1997 là 12,89, năm 1998 là 12,74 , năm 1999 là 7.5 ,năm 2000 là
12,55 và chiếm tỉ trọng tơng đối ổn định trong GDP . Tuy nhiên năm 2000 có
giảm chút ít so với năm 1996 (từ 28.48 năm 1996 còn 26.87 năm 2000) .
Bình quân mỗi năm trong giai đoạn từ 1991 đến năm 1996 tăng thêm 3940 tỷ
đồng chiếm khoảng 5% tổng số vốn đầu t của toàn xà hội và 6,9% vốn kinh
doanh của các ngành . Mặc dù trong những năm đổi mới vừa qua với chính mở
cửa , kêu gọi đầu t nớc ngoài của nhà nớc đà thu hút thêm nguồn FDI ngày một

tăng (từ 13,7% tổng số vốn đầu t phát triển của cả nớc năm1990 lên đến 25%
năm 1998 ) nhng kinh tế t nhân trong nớc vẫn đóng góp lợng vốn đầu t rất đáng
kể cho nền kinh tế: 49% tổng lợng vốn đầu t toàn xà hội năm 1990và trên 21%
năm 1998 .Tuy nhiên do sự tham gia và đóng góp của kinh tế t nhân có vốn đầu
t nớc ngoài (FDI) nên tỷ trọng GDP của kinh tế t nhân trong tổng GDP giảm đi
chút ít .
Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xà hội , nộp ngân sách cho nhà
nớc. Trong 10 năm gần đây, vốn đầu t của kinh tế t nhân tăng nhanh , chiếm tỷ
trọng cao trong tổng vốn đầu t toàn xà hội . Nguồn vốn sản xuất kinh doanh từ
14000 tỷ đồng năm 1992 tăng lên 26500 tỷ đồng trong năm 1996 chiếm tới 8.5
tổng vốn đầu t sản xuất kinh doanh của toàn xà hội . Năm 1999 tổng vốn đầu t là
31.542 tỷ đồng chiếm 24,05 . Năm 2000 đạt 35894 tỷ đồng tăng 13 so với
năm 1999 . Hơn nữa đó là đóng góp vào ngân sách nhà nớc ngày càng tăng góp
phần giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xà hội đặt ra. Nếu năm 1990 khu vực kinh
tế quốc doanh nộp ngân sách là 969 tỷ đồng chiếm 2,3 GDP thì đến năm 1998
tăng lên 11086 tỷ đồng chiếm 3 GDP của cả nớc . Bình quân hàng năm khu vực
ngoài quốc doanh đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách trên dới 3,5 GDP ;
tính ra cao gấp 3 lần đóng góp của khu vực liên doanh với nớc ngoài và gần bằng
1/2 đóng góp của các doanh nghiệp nhà nớc vào nguồn thu ngân sách hàng năm .
Năm 2000 nộp đợc 5900 tỷ đồng chiếm 7,3 tổng thu ngân sách , tăng 12,5 so
với năm 1999, năm 2001 nộp 6370 tỷ đồng . Điều đó cho thấy đóng góp của
khu vực kinh tế t nhân là rất lớn vào nguồn thu ngân sách , tăng tiÒm lùc cho nÒn
kinh tÕ.

3


Tạo việc làm sử dụng lao động ở nhiều trình độ khác nhau và ở mọi nơi , tăng
thu nhập cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo . Tính đến năm 1996
đà giải quyết việc làm cho 4700742 lao động chiếm gần 70% lực lợng lao động

xà hội trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp . Xét ở góc độ giải quyết việc làm
thì đây là khu vực có tỉ lệ thu hút lao động trên vốn đầu t cao nhất trong nền kinh
tế cụ thể là : kinh tế cá thể thu hút 165 lao ®éng/ 1 tû ®ång vèn . Doanh nghiƯp t
b¶n t nhân thu hút 20 lao động /1 tỷ đồng vốn . Trong khi doanh nghiệp nhà nớc
chỉ thu hút đợc 11,5 lao ®éng / 1 tû ®ång vèn , doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài thu hút đợc 1,7 lao động / 1 tỷ đồng vốn. Riêng các doanh nghiệp t bản t
nhân trong 5 năm qua (năm 1991 ®Õn 1996 ) tuy sè vèn huy ®éng cha lín nhng
bình quân mỗi năm giải quyết thêm khoảng72020 việc làm ;cả năm 1996, cả nớc
có 336146 ngời đang trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp t nhân công ty
trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần và năm 1997 là 428009 lao động ; năm
1998 vào khoảng 497480 lao động (tăng 16,2% so với năm 1997 ) chiếm
1,3%tổng số lao động xà hội .Riêng khu vực hộ giađình nông dân , năm 1995 đÃ
thu hút 30820224 lao động ,chiếm 89,10% lao động toàn xà hội ;đến năm 1998
đà tăng lên 876630 lao động ,chiếm 88,93% lao động xà héi. NÕu gép víi 1,3%
sè lao ®éng khu vùc doanh nghiệp t bản t nhân thì tổng số lao động thc khu
vùc kinh tÕ t nh©n chiÕm 90,1% tỉng sè lao động toàn xà hội ( khu vực nhà nớc
chỉ giải quyết việc làm cho khoảng 9% và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là
0,67%lao động xà hội .Thời điểm 31 tháng 3 năm 2000 số lợng lao động trong
kinh tế t nhân là 4643844 ngời, chiếm 12 tổng lao động xà hội , trong 5 năm
1996 - 2000 lao động trong kinh tế t nhân tăng 778.681 ngời (tăng 20,4) . ở
nông thôn lao động đợc thu hút vào hình thức kinh tế hộ và trang trại . ở thành
thị các cơ sở cá thể tiểu chủ kinh doanh trong thơng mại dịch vụ thủ công nghiệp
là những nơi tạo ra khá nhiều chỗ làm việc mới với suất đầu t rất thấp. Các doanh
nghiệp t nhân chứng tỏ khả năng lớn trong tạo việc làm về tổng thể , số lợng lao
động trong các doanh nghiệp t nhân tăng 16,2 năm 1998 so với 0,3% trong các
doanh nghiệp nhà nớc .Đây thực sự là khu vực kinh tế có vai trò quan trọng trong
việc tạo việc làm cho lao động xà hội cả hiện tại và trong tơng lai .
Góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế xà hội , thúc
đẩy chuyển dịch kinh tế. Sự phát triển của kinh tế t nhân góp phần thu hút ngày
càng nhiều lao động ở nông thôn và các ngành phi nông nghiệp nhất là công

nghiệp đà giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhiều địa phơng . Trình độ sản xuất
kinh doanh của kinh tế t nhân ngày càng tiến bộ hơn , số lợng hàng hoá tham gia
xuất khẩu ngày càng tăng . Tháng 9 năm 2001 đạt 2.189.330.000 USD. Nhiều
doanh ngiệp t nhân đà xuất khẩu những sản phẩm từ hàng thủ công mỹ nghệ,
thực phẩm chế biến... vì thế khu vực ngoài quốc doanh trong nớc từ chỗ chỉ

4


chiếm 11 giá trị xuất khẩu vào năm 1997 nhng đến năm 2002 tăng 31. Gía trị
nhập khẩu từ mức khoảng 5 lên 24.
Ngoài ra,kinh tế t nhân còn huy động các nguồn lực trong dân để phát triển
kinh tế vì quốc tế, dân sinh ,phát triển kinh tế t nhân trong giai đoạn hiên nay
còn có ý nghĩa chính trị sâu sắc và cấp thiết .Tạo sự đồng thuận giữa Đảng, nhà
nớc và nhân dân;tạo sự đoàn kết thống nhất trong nhân dân nhằm phát huy sức
mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giâù nớc mạnh xà hội công bằng văn minh . Và
góp phần xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp Việt nam , làm đầu tầu thúc
đẩy nền kinh tế bớc vào hiện đại hoá, công nghiệp hoá . Mở cửa hợp tác nớc
ngoài; góp phần xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp .
B.Thực trạng phát triển và thực trạng cơ chế chính sách kinh tế t nhân:
I.Thực trạng phát triển của kinh tế t nhân trong thời gian qua
1.Trớc năm 1986:
Trong cơ chÕ tËp trung quan liªu bao cÊp kinh tÕ t nhân không có điều kiện
tồn tại,bị coi là loại hình kinh tế xấu, vì nó là Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích pháttàn d của chế độ cũ., mang nặng
tính chất bóc lột, ăn bám....còn kinh tế cá thể , tiểu chủ là tự phát theo con đờng
t bản chủ nghĩa cũng là tiến tới chÕ ®é bãc lét. NhËn thøc Êu trÜ ®ã ®· kì thị đến
cả các danh nhân hoạt động trong khu vực kinh tế t nhân ,bằng những tên gọị :
Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phátbọn t thơng., Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phátcon buôn., Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phátbọn t sản.. Do đó kinh tế t nhân không đợc pháp luật
bảo vệ , quy mô hoạt động nhỏ, hạn chế không phải là chiến lợc phát triển , bị
kìm hÃm . Cha thoả mÃn nhu cầu mọi mặt của đời sống kinh tế xà hội của đất nớc. Kinh tế nhà nớc chỉ tồn tại dới hai hình thức : kinh tế nhà nớc và kinh tế tập

thể cá thể và hộ gia đình còn kinh tế t bản t nhân đà chuyển thành kinh tế tập thể
hoặc kinh tế nhà nớc.
2.Từ năm 1996 đến nay
Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới (từ năm 1986 , do Đảng ta khởi x ớng) ,
nhất là chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá gồm nhiều thành
phần . Đặc biệt là sau đại hội Đảng toàn quốc lần VI , kinh tế t nhân đà bắt đầu
có điều kiện và cơ sở pháp lý để hồi sinh trở lại và mở rộng quy mô hoạt độnh
nhanh chóng . Trong kinh tế t nhân đà bao gồm ba bộ phËn: kinh tÕ c¸ thĨ, kinh
tÕ tiĨu chđ, kinh tÕ t bản t nhân .
Trớc hết đó là sự phát triển về số lợng các hình thái kinh tế thuộc khu vực
kinh tế t nhân . Trong năm 1990 khoảng 800.000 cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ ,
năm 1992 cã 1.498.600 kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu chđ , năm 1994 có khoảng 1.533.100
cơ sở kinh tế cá thể ,tiểu chủ,năm 1995 có 2.050.200 cơ sở ,năm 1996 có
2.215.000 cơ sở. Số lợng ngày càng tăng lên trong các năm không chỉ dừng lại ở
đó mà cùng với kinh tế cá thể, tiểu chủ.Các doanh nghiêp t nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn công ty cổ phần có sự phát triển vợt bậc về số lợng: Năm 1991 có
414 doanh nghiệp năm 1992 có 5198 doanh nghiệp . Tính bình quân giai đoạn từ
5


năm 1991 đến năm 1998 mỗi năm tăng lên 3252 doanh nghiệp (32). Năm 1999
luật doanh nghiệp đợc thông qua nên số lợng tăng lên 13.500 doanh nghiệp , năm
2001 có thêm 21.040 doanh nghiệp . Qua số liệu đó đà nói lên sức vơn lên mạnh
mẽ của kinh tế t nhân trong những năm vừa qua . Song bên cạnh đó có những
giai đoạn phát triển chậm lại giảm số lợng nh năm 1996 hay năm 1997 đến năm
1998 ,.. Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và một phần do
yếu kém của doanh nghiệp.
Thứ hai là sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân theo ngành nghề sản xuất
kinh doanh.Vào năm 1995 năm thì dịch vụ thơng mại chiếm tỷ trọng cao nhất
1.882.792 cơ sở kinh tế cá thể, tiểu chủ thì đà có 94.994 cơ sở kinh doanh thơng

mại Trong những năm gần đây xu thế đó vẫn đợc duy trì và có chiều hớng tập
trung vào lĩnh vực dịch vụ và sản xuất nông nghiệp . Năm 1997 , 1998 có 2,2
triệu hộ cá thể, tiểu chủ , trong đó dịch vụ bán buôn ,bán lẻ lớn hơn là 1,2 triệu
chiếm 55, công nghiệp xây dựng là 527.000 chiếm 26,3, nông nghiệp 369000
chiếm 18.8 năm 1991 đến năm 1996 có 17.492 cơ sở trong đó thong mại dịch
vụ có 6.802 cơ sở chiếm 39 công nghiệp có 6.105 cơ sở chiếm 35 các dịch
vụ khác có 4.534 cơ sở chiếm 26 năm 1995 đến năm 1996 trong tổng số
1.439.683 kinh tế thuộc khu vực kinh tế t nhân thơng nghiệp chiếm từ 23 đến
43, công nghiệp chế biến 22 đến 32, khách sạn nhà hàng chiếm 13, thông
tin liên lạc chiếm 2 đến 7,5 .
Xu hớng tập trung vào thơng mại dịch vụ không chỉ tập trung vào mặt số lợng, cơ cấu loại hình doanh nghiệp mà còn thể hiện qua cơ cấu vốn đầu t và số lợng lao ®éng sư dơng , doanh thu , nép th : năm 1996 có 170.495 tỷ đồng vốn
kinh doanh trong đó thơng nghiệp chiếm 38,3, công nghiệp chế biến chiếm
27...Đối với trong lĩnh vực sản xuất kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng thấp, tiềm lực
còn nhỏ bé, dễ bị tác động của cạnh tranh cơ chế t nhân. Năm 1998 khối sản xuất
của khu vực nhà nớc chiếm 53 tổng giá trị sản lợng và đầu t cho nớc ngoài là
15, năm 1995 khối kinh tế t nhân chiếm 28và vào năm 1998 chiếm 27,8.
Xét đến tốc độ tăng trởng giá trị sản lợng từ 16,8 năm 1995 giảm xuống 9
năm 1998 .
Nh vậy sở dĩ tập trung vào thơng mại , công nghệ chế biến là do các ngành ,
lĩnh vực có thị trờng lớn , đòi hỏi vốn đầu t không nhiều phù hợp với nguồn vốn
hạn hẹp của phần đông các doanh nghiệp thuộc kinh tế t nhân ở nớc ta . Hơn nữa
nhà nớc cha thực sự khuyến khích kinh tế t nhân vào lĩnh vực sản xuất vật chất
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá . Hạn chế này làm cho kinh tế t
nhân trong thời gian qua cha tơng xứng với tiềm năng của nó.
Thứ ba là hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế t nhân . Năm 1994 công
ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn , doanh nghiệp t nhân có vốn thực tế sử
dụng là 193,6 triệu tạo doanh thu khoảng 312,2 triệu ®ång. Trong ®ã doanh ngiÖp
6



t nnhân là loại hình doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhất (5,45 đồng doanh
thu/ một đồng vốn) sau cùng là công ty cổ phần .Mặc dù năng lực sản xuất kinh
doanh của kinh tế cá thể, tiểu chủ còn hạn chế so với các loại hình doanh nghiệp
khác nhng số lợng lớn hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau .Nó thu hút đợc
nhiều số lợng lao động việc làm nhất chiếm 81,2. Năm 1996 tổng doanh thu
của kinh tế t nhân : kinh tế cá thể tiểu chủ là 46,6, công ty trách nhiệm hữu hạn
là 36,04 , doanh nghiệp t nhân là 17,18, công ty cổ phần là 3,78. Do đó ta
thấy đợc công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần là loại hình kinh tế huy
động vốn lớn nhất vào sản xuất kinh doanh.
Thứ t là tốc độ tăng trởng của kinh tế t nhân . Cùng với quá trình đổi mới kinh
tế cả về chiều rộng và chiều sâu , có sự cơ cấu sắp xếp lại làm tăng hiệu quả kinh
tế t nhân so với trớc đây thời kì bao cấp tình trạng sử dụng lÃng phí không hiệu
quả. Do đó kinh tế t nhân đợc đánh giá là có tốc độ phát triển khá nhanh và cao
hơn tốc độ phát triển kinh tế nhà nớc . Bình quân hàng năm mức tăng truởng là
10. Nhờ có tốc độ tăng nhanh nên kinh tế t nhân đóng góp ngày càng nhiều vào
GDP .Tạo ra khoảng gần 1/2 GDP cả nớc.Tuy nhiên tốc độ tăng trởng chững lại
vào năm 1997. Sự suy giảm này một mặt do tác động của khủng hoảng tài chính
khu vực và do cơ chế chính sách điều hành vĩ mô của nhà nớc tỏ ra cha phù hợp.
Năm 1995 kinh tế cá thể tăng 10 nhng năm 1996 còn 7 năm 1997 còn 6.
Mặc dù vậy thành tựu phát triển kinh tế t nhân gắn liền với cuộc đổi mới là to
lớn và rất có ý nghĩa tạo tiền đề quan trọng cho bớc phát triển của đất nớc trong
thế kỉ 21.
II.Thực trạng cơ chế chính sách đối với kinh tế t nhân .
Một thời gian trớc đây Đảng và Nhà nớc ta đà không chủ trơng khuyến khích
phát triển khu vực kinh tế t nhân , bëi vËy viÖc tÝch luü vèn trau dåi kinh nghiệm
kinh doanh trong cơ chế thị trờng và mở rộng quan hệ quốc tế của các doanh
ngiệp này gần nh không có. Nếu có cũng chỉ là tự các doanh nghiệp có vốn thành
lập nhng bị hạn chế nên hoạt động không đạt hiệu quả cao.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhà nớc đà ban hành nhiều chính
sách lt doanh nghiƯp , lt c«ng ty , lt khun khích đầu t trong nớc ... nhằm

tạo hành lang pháp lý và môi trờng thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân phát
triển. Bớc đầu đà thu đợc những kết quả cao. Kinh tế t nhân ngày càng khẳng
định vai trò quan trọng của mình . Nó không ngừng phát triển. Hơn nữa các chính
sách của nhà nớc không chỉ dừng lại ở đó mà liên tục có những thay đổi để phù
hợp hơn và kích thích các doanh nghiệp đầu t phát triển .Nh các chính sách
khuyến khích t nhân đầu t vào các ngành nghề thúc đẩy nền kinh tế t nhân phát
triển theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Để thực hiện đợc vấn đề đó Đảng, Nhà nớc đà có những chính sách u đÃi bao
gồm ; chính sách tín dụng ngân hàng , chính sách thuế , chính sách đất đai ,
7


khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu , chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực
, chính sách lao động tiền lơng ...
Một số chính sách cụ thể quan trọng thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển . Về
chính sách đất đai trong những năm gần đây Nhà nớc có chính sách xây dựng
những khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng cần thiết, có giá cả phù hợp để khuyến
khích các doanh nghiệp .Doanh nghiệp t nhân đợc dùng giá trị quyền sử dụng đất
để thế chấp vay vốn ngân hàng hoặc góp cổ phần liên doanh trong nớc và nớc
ngoài nhằm tiến tới sự công bằng và thực sự đà tạo điều kiện thuận thúc đẩy kinh
tế t nhân phát triển .
Về chính sách tín dụng ngân hàng .Ngoài việc khuyến khích cho vay u đÃi
theo dự án đầu t có khuyến khích không kể dự án đó thuộc thành phần kinh tế
nào . Đối với kinh tế t nhân phải loại bỏ hàng rào ngăn cản khu vực này tiếp cận
với các loại hình tín dụng trong hệ thống ngân hàng thơng mại nhà nớc , đó là
mức tín dụng ,mức lÃi suất . Trên thực tế kinh tế t nhân vẫn bị phân biệt ®èi xư do
®ã thêng vay vèn víi møc l·i st cao hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc. Dẫn
đến tỷ lệ vay vốn của các doanh nghiệp t nhân trong ngân hàng thơng mại chiếm
một tỷ lệ khá khiêm tốn 2 đến 5 tổng vốn mà ngân hàng cho doanh nghiệp
trong nớc vay . Điều này cho thấy khả năng tiếp cận của kinh tế t nhân đến tín

dụng ngân hàng thơng mại nhà nớc còn hạn chế . Do vấn đề thế chấp và thủ tục
vay vốn còn quá phiền hà , gây khó khăn cho doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả của
kinh tế t nhân không đợc khai thác tối đa . Trên thực tế các ngân hàng hiện
không cho vay hết vốn huy động đợc , doanh nghiệp t nhân thì thiếu vốn nhng
giữa ngời mua và ngời bán không đến đợc với nhau . Nh vậy nhà nớc cần có
những chính sách về tài chính phù hợp nh chính sách bảo hiểm rủi ro trong hoạt
động kinh tế t nhân trong kinh tế kinh tế thị trờng , hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ
tầng ...Để kích thích khai thác mọi tiềm năng của khu vực kinh tế t nhân .
Về chính sách hỗ trợ đào tạo , khoa học và công nghệ . Hiện nay các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực kinh tế t nhân có trình độ quản lý thấp kém , đội
ngũ công nhân tay nghề thấp nên gặp nhiều khó khăn trong tổ chức sản xuất ,
kinh doanh , tiÕp cËn thÞ trêng thÕ giíi , tiÕp cËn công nghệ kĩ thuật mới . Do đó
nhà nớc đà có chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nh më réng hƯ thèng
dÞch vơ t vÊn khoa häc xây dựng , hệ thống thông tin thị trờng lao động ...
Về chính sách thị trờng và xuất khẩu . Nhà nớc đà có nhiều hỗ trợ trong
việc cung cấp thông tin về thị trờng , bỏ hoàn toàn chế độ phân phối hạn ngạch ,
doanh nghiệp nào có khả năng tìm đợc thị trờng bạn hàng thì đơng nhiên đựợc
xuất trong mức hạn ngạch của bạn hàng cho phép . Nhng hiện nay thực trạng đó
là thủ tục hải quan còn lâu , thời gian hoàn thành một thơng vụ xuất nhập hàng
qua hải quan dài ... gây khó khăn cho các doanh nghiệp , một phần nó kìm hÃm
sự phát triển của kinh tế t nhân .
8


Về chính sách hỗ trợ thông tin, xúc tiến thơng mại .Nhà nớc có cơ chế và
phơng tiện bảo đảm cho khu vực kinh tế t nhân nhận đợc những thông tin cần
thiết về luật pháp chính sách , kế hoạch phát triển kinh tế xà hội của đất nớc , của
ngành , các vùng , các thông tin dự báo về các ngành , các sản phẩm trong nớc
và trên thế giới , các dự án phát triển có nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc và các
nguồn vốn đầu t nớc ngoài . Nhà nớc khuyến khích và hỗ trợ hộ kinh doanh ,

doanh nghiệp của t nhân và các hiệp hội đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại
ở cả thị trờng trong và ngoài nớc.
Về chính sách thuế gần đây đà có nhiều thay đổi theo hớng đơn giản , dễ tính
dễ thực hiện nhng các doanh nghiệp cho rằng vấn đề không phải ở mức thuế quá
cao mà là ở chỗ có quá nhiều loại thuế và mức thuế . Chẳng hạn doanh nghiệp t
nhân , phải nộp ba loại thuế chính : thuế doanh thu , thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế
lợi tức. Với mỗi loại thuế thuế suất lại khác nhau cho từng loại hình kinh doanh
và nhóm mặt hàng thuế suất doanh thu lại dao động từ 0 đến 40, thuế suất lợi
tức từ 25 đến 45. Chính vì có nhiều loại thuế và nhiều mức thuế suất khác
nhau đà tạo ra sự tuỳ tiện cho việc định mức thuế, gây phứp tạp cho doanh nghiệp
.Từ năm 1998 chính phủ có áp dụng thuế VAT nhng vì cha chuẩn bị chu đáo, cha
tính toán hết những khó khăn khi áp dụng loại thuế mới này nên đến nay bộ tài
chính và sở tài chính đà ban hành tới hơn 200 văn bản hớng dẫn. Điều này càng
làm cho việc áp dụng thuế VAT đối với các doanh nghiệp t nhân trở nên phức
tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp . Ngoài ra còn thiếu các tổ chức hỗ trợ thị trờng hoặc có thì cũng yếu cụ thể là toà án, các cơ quan thông tin đại chúng, các
dịch vụ kế toán, các tổ chức xúc tiến thơng mại, các trờng đại học , các cơ sở đào
tạo, các hiệp hội ngành nghề, các kênh thông tin từ bên ngoài và các dịch vụ hỗ
trợ kinh doanh cho các doanh nghiệp t nhân còn thiếu và rất yếu, cha đóng vai trò
hỗ trợ giúp đỡ kinh tế t nhân tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng.
Nh vậy kinh tế t nhân mới đợc vực dậy từ khi có chính sách đổi mới kinh tế
đồng thời với quan điểm của Đảng và Nhà nớc cần phát huy mạnh mẽ yếu tố nội
lực trong phát triển kinh tế . Điều ®ã ®· gióp cho khu vùc kinh tÕ t nh©n khẳng
định đợc vị trí ,vai trò của mình trong nền kinh tế đất nớc . Hơn nữa hiện nay
chúng ta đang tiến hành cơ cấu lại khu vực kinh tế , trong đó có chính sách cổ
phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc . Tức thúc đẩy quá trình cổ phần hoá để
tạo cơ hội cho mọi ngời lao động , mọi công dân đầu t và phát triển sản xuất
bằng hình thức mua cổ phần tại các doanh nghiệp . Song bên cạnh đó , những
chính sách vĩ mô của nhà nớc vẫn cha hoàn thiện tạo lòng tin cho những hộ cá
thể, tiểu chủ và doanh nghiệp t bản t nhân , nhất là những nhà doanh nghiệp có
vốn lớn , có đầu óc kinh doanh, yên tâm làm ăn lâu dài. Trong thực tế , nhiều chủ

trơng, chính sách bị biến dạng qua các tầng nấc hành chính, cơ quan nhà nớc vẫn
Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích pháthành dân là chính., sự tha hoá trong bộ máy và đội ngũ cán bộ không giảm .
9


Mặt khác ở tầm vĩ mô cũng cha hình thành ®ỵc mét hƯ thèng tỉ chøc cã ®đ thÈm
qun ®Ĩ quản lí. Từ đề suất định hớng chiến lợc phát triển , chính sách hỗ trợ ,
tổ chức đào tạo chuyển giao công nghệ ...nhiều chính sách không chặt chẽ và rõ
ràng . Giữa chủ trơng , chính sách và việc tổ chức thực hiện trong thực tế còn
khoảng cách.
III.Thực trạng những điều kiện khởi sử của doanh nghiệp
Từ khi nhà nớc ban hành luật doanh nghiệp t nhân ,luật đầu t nớc ngoài ,luật
công ty ... thì số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh ngày càng tăng . Năm 1991
cả nớc mới chỉ có 494 doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp t nhân và
luật công ty đến năm 1999 đà có 30500 doanh nghiệp (tăng gấp 74 lần so với
năm 1991 ) . Đó là bớc ngoặt thø nhÊt . Cho ®Õn tríc khi lt doanh nghiƯp đợc
ban hành và có hiệu lực từ tháng 1 năm 2000 thì thủ tục xin giấy phép thành lập
doanh nghiệp còn nhiều phức tạp , phiền hà nên đà không khuyến khích việc
thành lập doanh nghiệp và huy đông vốn trong nhân dân đầu t vào sản xuất kinh
doanh. Nạn quan liêu giấy tờ với nhiều thủ tục hành chính phức tạp, cha thực sự
tạo điều kiện thuận lợi cho dân ... đà làm nản lòng những ngời muốn lập nghiệp
nhng từ khi có luật doanh nghiệp đợc ban hành . Trong năm đầu thực hiện
luật ,đà có 14.417 doanh nghiệp mới và 150.000 hộ kinh doanh cá thể thành lập ,
có khoảng 500 công ty cổ phần mới đợc thành lập ; năm 2001 đà có thêm 21.040
doanh nghiệp đăng kí hoạt động theo luật doanh nghiệp tăng 1,46 lần so với năm
2000 ; tổng số vốn huy động đợc của các doanh nghiệp đạt khoảng 35.500 tỷ
đồng , tăng gấp 1,78 lần so với cùng kì năm 2000 , trong đó vốn đăng kí mới là
26500 tỷ đồng và vốn đăng kí bổ sung là 9000 tỷ đồng . Qua đó ta thấy đợc rằng
từ khi đổi mới số lợng doanh nghiệp đăng kí kinh doanh ngày càng tăng tạo tiền
đề quan trọng và thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển . Nh vậy ta có thể khẳng định

đợc rằng luật doanh nghiệp là bớc tiến quan trọng trên con đờng tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho sản xuất kinh doanh nói chung và phát triển kinh tế t
nhân nói riêng . Tuy nhiên cho đến nay , mặc dù các doanh nghiệp đà đợc tạo
điều kiện tốt nhất nhng hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến các hoạt động của
các pháp nhân kinh tế vẫn cha đợc thống nhất và còn phân biệt theo hình thức sở
hữu . Chẳng hạn doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc ; hợp tác xà hoạt động theo luật hợp tác xà ; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ; doanh nghiệp t nhân ,
công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn , cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể
hoạt động theo luật doanh nghiệp và nghị định của chính phủ. Do có các luật
khác nhau cho các pháp nhân kinh tế thuộc các hình thức sở hữu khác nhau nên
đà làm cho quan điểm về sự bình đẳng trớc pháp luật giữa các khu vực kinh tế
không đợc phản ánh một cách đúng đắn và đầy đủ . Đây là một trong những trở
ngại trong viƯc ph¸t huy c¸c ngn lùc trong ph¸t triĨn kinh tÕ t nh©n hiƯn nay.
1
0


Hơn nữa trong việc quản lý cấp giấy phép sản xuất kinh doanh không đợc kịp
thời rút kinh nghiệm , bỉ sung , sưa ®ỉi . Sau khi ®· cÊp giấy phép kinh doanh thì
việc quản lí bị buông lỏng, không có cơ quan nhà nớc cụ thể chịu trách nhiệm
kiểm tra và hớng dẫn hoạt động của daonh nghiệp một cách chặt chẽ và thờng
xuyên .Tình trạng hoạt động không theo đăng kí kinh doanh trên thực tế không
kiểm soát đợc . Để khắc phục đợc yếu kém đó nhà nứơc cần qui định rõ những
ngành nghề lĩnh vực kinh tế t nhân không đựợc phép kinh doanh hoặc kinh doanh
có điều kiện; khi thay đổi các quy định cần có thời gian chuyển tiếp và chính
sách bổ sung để doanh nghiệp thích ứng , giảm thiểu thiệt hại cho ngời kinh
doanh . Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà nớc trong đăng kí
kinh doanh và quản lí hoạt động của kinh tế t nhân . Sửa đổi , bổ sung một số quy
định theo định hớng vừa tạo thuận lợi , vừa chặt chẽ trong việc cấp đăng kí kinh
doanh, theo yêu cầu Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phátmột cửa , một dấu.. Rà soát lại , bÃi bỏ những giấy phép
chứng chỉ hành nghề không cần thiết , gây khó khăn cho đăng kí kinh doanh và

hoạt động của doanh nghiệp , đồng thời quản lí chặt chẽ và có chế tài xử lí
nghiêm minh những vi phạm của các đơn vị kinh tế t nhân cho đăng kí kinh
doanh và hoạt động cũng nh những vi phạm của cơ quan , cán bộ nhà nớc trong
thi hành công vụ.
Doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến việc đăng kí kinh doanh mà chú ý đến
các điều kiện khác để kinh doanh . Đó là vấn đề ®Êt ®ai , lao ®éng , tiỊn tƯ tÝn
dơng ...
Trø¬c hết đó là vấn đề đất đai . Trên thực tế chúng ta thấy rằng các doanh
nghiệp nhà nớc ra ®êi tríc ®· ®ỵc bao cÊp vỊ ®Êt ®ai , phân xởng . Các doanh
nghiệp t bản t nhân ra đời sau khi có chính cách kinh tế mới không có cơ chế
giao cấp đất mà phải đi mua hoặc thuê lại của nhà nớc , của cá nhân hoặc doanh
nghiệp nhà nớc với giá thị trờng , trong lúc thủ tục để xin thuê đất, xin giấp
chứng nhận quyền sử dụng đất còn quá rờm rà , gây cản trở cho các doanh nghiệp
đồng thời lại phát sinh các tiêu cực . Nhng việc sử dụng đất ngày càng đợc thông
thoáng , đợc Đảng, Nhà nớc không ngừng sửa ®ỉi phï hỵp víi ®iỊu kiƯn hiƯn nay
®Ĩ kÝch thÝch kinh tế t nhân phát triển . Nh doanh nghiệp đợc cấp quyền sử dụng
đất mà đất đó đang đợc doanh nghiệp dùng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh
do chuyển nhợng lại một cách hợp pháp thì doanh nghiệp đó không phải nộp
thêm tiền thuê đất cho nhà nứơc. Và doanh nghiệp cũng có thể dùng giá trị
quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn ngân hàng hoặc góp cổ phần liên doanh
với các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài .
Thứ hai đó là lao động , đội ngũ các nhà doanh nghiệp . Ngày nay trình độ
khoa học công nghệ ngày càng hiện đại đòi hỏi các đội ngũ và doanh nghiệp
trong khu vực kinh tế quèc doanh kh«ng ngõng häc tËp , trau dåi kiÕn thức . Đội
ngũ cán bộ ngày càng trởng thành trong cơ chế thị trờng , những năm gần đây và
1
1


đà đạt đợc những thành công đáng kể trong sản xuất kinh doanh, nhng nhìn

chung vẫn còn nhiều yếu kém bất cập trớc yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc thời mở cửa của nền kinh tế . Và đà bớc đầu hình thành đội ngũ các nhà
doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực, các ngành nghề của kinh tế quốc dân
với số lợng ngày càng lớn : khoảng trên 40.000 chủ doanh nghiệp và trên 120.000
chủ trang trại . Nếu so sánh với gần 6.000 giám đốc doanh nghiệp nhà nớc đào
tạo trong nhiều thập kỉ trớc đây thì số lợng các nhà doanh nghiệp t nhân và các
chủ trang trại hình thành trong thời kì đổi mới hơn nhiều lần ;đây là một thành
quả có ý nghĩa lớn trong việc xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp t nhân và
phát huy nguồn lực con ngi cho ®Êt níc thêi më cưa cđa kinhtÕ t nhân . Mặc
dù đợc hình thành tự phát nhng nhờ đợc đào luyện trong cơ chế thị trờng , đội
ngũ các nhà doanh nghiệp tỏ rõ bản lĩnh ,tài năng thích ứng khá kịp thời với sự
chuyển đổi của nền kinh tế. Họ đà vơn lên tham gia vào hầu hết các lĩnh vực ,
ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm. Trong đó bao gồm cả
những ngành kĩ thuật cao (điên tử phần mềm...) và đà làm chủ nhiều lĩnh
vực(nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản,công nghiệp chế biến ...) tuy nhiên cũng
cần thấy rằng số lợng các nhà doanh nghiệp t nhân và các chủ trang trại , cùng
với các giám đốc doanh nghiệp nhà nớc là một thành quả quan trọng mà công
cuộc đổi mới đà tạo nên . Nhng so với yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế và đặc biệt
trớc yêu cÇu më cưa héi nhËp nỊn kinh tÕ níc ta với khu vực và thế giới đòi hỏi
phải có một đội ngũ các nhà doanh nghiệp đủ mạnh , ngang sức ngang tài, là đối
tác với các doanh nghiệp nớc ngoài ... thì số lợng các doanh nghiệp, các chủ
doanh nghiệp ở nớc ta nói trên còn quá nhỏ bé. Đến nay , ngoài các tổng công ty
là 90,91 và các doanh nghiệp nhà nứơc lớn , đa số các doanh nghiệp ở nứơc ta
vẫn là doanh nghiệp vừa và nhá .ë níc ta , do khèi lỵng doanh nghiƯp t nhân còn
quá nhỏ , không sử dụng đợc nhiều lao ®éng , søc Ðp thu nhËn lao ®éng ®èi với
các doanh nghiệp nhà nớc rất mạnh, đó là một trong những nguyên nhân làm
giảm năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của khối này nh hết năm 1999 c¶
níc cã 14.540 doanh nghiƯp sư dơng 1.092,73 lao ®éng ( trung b×nh 7,5 lao
®éng / doanh nghiƯp ) năm 1999 tạo ra 78.660,7 tỷ đồng doanh thu (5,4 tỷ đồng /
doanh nghiệp). Đây là những con số rất thấp so với chỉ tiêu xác định doanh

nghiệp vừa và nhỏ. So với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đài loan chiếm 97,7
về ssố lợng và 76,4 lao động ; Mỹ tơng ứng là 99,7 và 52 ; ở Nhật bản là
99,7 và 72,7 .
Mặt khác chúng ta biết rằng phần đông lao động , đội ngũ doanh nghiệp là
cán bộ công nhân viên nhà nớc vì nhiều lí do đà chuyển sang thành lập doanh
nghiệp t bản t nhân , trang trại. Một số bộ đội về hu , phơc viªn , xt ngị , sinh
viªn, häc sinh ...Chủ yếu họ xuất thân từ gia đình lao động và bản thân họ cũng là
lao động lớn lên trong chế độ mới,muốn thử sức trên thơng trờng để làm giầu cho
1
2


chính mình , cho xà hội . Bên cạnh đó cũng có không ít các chủ doanh nghiệp,
các chủ trang trại có những biiểu hiện tiêu cực,chạy theo lợi nhuận , đồng tiền bất
chấp luật pháp , đạo đức xà hội , làm ăn phi pháp , làm hàng giả ...gây thiệt hại
cho xà hội . Nhìn chung cần có hệ thống luật pháp đồng bộ, chặt chẽ, rõ ràng
đồng thời khuyếnn khích họ thúc đẩy con tàu kinh tế đất nớc vững bớc tiến vào
thế kỉ 21 thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ®Êt níc .
Thø ba lµ vÊn ®Ị vỊ tiỊn tƯ tín dụng và tiền lơng. Khả năng tiếp cận các nguồn
vốn đầu t trung và dài hạn hiện nay của các doanh nghiệp t bản t nhân còn khá
khó khăn bởi các thủ tục thế chấp vẫn cha đuợc giải quyết, thể chế tín dụng ngân
hàng cha làm đợc vai trò hỗ trợ, giúp đỡ tích cực và có hiệu quả cho khu vực kinh
tế t nhân phát triển . Còn về tiền lơng thì kinh tế t nhân phải thực hiện đúng quy
định của bộ luật lao động về việc kí hợp đồng lao động , tiền lơng , tiền công ,
thời gian làm việc , bảo đảm các ®iỊu kiƯn vỊ vƯ sinh an toµn lao ®éng ...vµ có thể
sớm ban hành các quy định về bảo hiểm xà hội để ngời lao động trong hộ kinh
doanh cá thể và doanh nghiệp của t nhân đều đợc tham gia . Tiến tới hình thành
đa dạng về mô hình tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm phù hợp víi tõng
nhãm ®èi täng cã nhiỊu møc ®ãng møc hëng khác nhau . Trên thực tế chúng ta
thấy rằng vấn đề về tiền lơng là rất Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phát nhạy cảm. . Mức tiền lơng ngày càng đựơc

nâng lên theo đúng năng lực trình độ của ngời lao động, theo đúng sự cống hiến
sức lao động . Và việc bảo đảm an toàn ngày đợc nâng cao . Song bên cạnh đó là
vấn đề ô nhiễm cũg tăng , tình trạng những ngời lao động không đợc bảo vệ khi
làm việc vÉn x¶y ra ë mét sè doanh nghiƯp ¶nh hëng trực tiếp đến sức khoẻ của
ngời lao động. Từ đó ảnh hởng đến năng suất tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp.
Để khuyến khích hỗ trợ tạo môi trờng sản xt kinh doanh , thóc ®Èy khu vùc
kinh tÕ t nhân phát triển . Trớc hết là hình thức kinh tế t bản t nhân , tăng cờng
vốn đầu t vào tài sản kinh doanh quy mô lớn đủ sức cạnh tranh với các doanh
nghiệp công ty lớn của các nứơc trong khu vực trên thị trờng khu vực và quốc tế.
Môi trờng sản xuất kinh doanh xét trên cơ chế thơng mại , cơ chế thị trờng cơ chế
xuất khẩu , cơ chế cạnh tranh...
Xét về cơ chế thơng mại . Các doanh nghiệp t bản t nhân cha đựợc tiếp cận
đầy đủ các nguồn nhập khẩu và mạng lới xuất khẩu . Trớc đây những quy đinh
ngoằn nghèo về vốn , năng lực xuất nhập khẩu xin hạn ngạch... ĐÃ hạn chế tiếp
xúc với thị trờng khu vực và thế giới của khu vực kinh tế t nhân qua xuất nhập
khẩu. Gần đây chính phủ đà nới lỏng các quy định và cho phép mọi doanh nghiệp
đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp không cần phải cólợng vốn nhất định nh trớc , nhờ vậy đà tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp
t bản t nhân tham gia vào thị trờng thế giíi . Tuy vËy trong thùc tÕ vÉn cha hÕt
phiỊn hà, khó khăn cho doanh nghiệp nh thời gian làm thủ tục hải quan cũng nh
thủ tục hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu . Để đẩy mạnh xuất nhËp khÈu h¬n
1
3


nữa trong năm tới và trong tơng lai, thì phải có cơ chế nhằm tạo dựng môi trờng
kinh doanh lành mạnh , thuận lợi, đẩy mạnh hoạt động thơng mại và đầu t, hoạt
động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nh nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách
xuất nhập khẩu..hỗ trợ doanh nghiệp xâm nhập thị trờng, phát triển quan hệ thơng mại đầu t, cung cấp thông tin về xuất nhập khẩu. Nhà nớc phải phổ biến lộ
trình và các vấn đề về hội nhập quốc tế, có thể giảm chi phí đầu vào cho sản xuất
để thực sự tạo đà cho sản xuất. Cần tập trung vào hoàn thiện khuôn khổ, chính

sách pháp luật , định chế thơng mại quốc tế xây dựng một chiến lợc xuất nhập
khẩu ổn định, xác định rõ những ngành hàng , sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế
cạnh tranh . Để hội nhập thành công cần xây dựng và chuyển dịch vụ cơ cáu kinh
tế theo hớng chỉ tập trung vào những ngành mà ta thực sự có lợi thế cạnh tranh và
có thể xuất khẩu . Ngoài ra chính phủ cần có cơ chế ,chính sách để mở rộng hợp
tác kinh tế giữa Việt Nam với các nớc , tìm kiếm cơ hội làm ăn cho các doanh
nghiệp , tiếp tục triển khai các chơng trình , dự án xúc tiến thơng mại , phát triển
cơ sở vật chất ,hành lang mạng lới các trung tâm xúc tiến thơng mại , đầu t hỗ trợ
doanh nghiệp .
Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng ,
mới xuất hiện năng lực cạnh tranh . Là nớc mới chuyển sang hoạt động theo cơ
chế thị trờng , năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém là
điều không thể tránh khỏi. Nhng từ khi chuyển cơ cấu thị trờng thì sự phát triển
của kinh tế t nhân ngày càng làm cho sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn , nó thúc đẩy
sự bình đẳng giữa khu vực kinh tế t nhân với kinh tế nhà nớc .Trong quá trình
hội kinh tế quốc tế cùng với xu thế toàn cầu hoá , tiến tới nền kinh tế tri
thức ,cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và có xu hớng chuyển từ cạnh tranh
theo chiều rộng sang cạnh tranh theo chiều sâu , cùng với việc lợi thế cạnh tranh
chuyển sang cạnh tranh tÜnh . M«i trêng kinh doanh cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam
cũng đang có những thay đổi theo xu hớng chung đó cùng với sự hội nhập đầy đủ
hơn nền kinh tÕ níc ta vµ kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giới .Trong bối cảnh đó ,rào cản
phát sinh ngày càng nhiều , biểu hiện đa dạng , phong phú và có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến nhận thức ,điều kiện , phơng thức kinh doanh của doanh
nghiệp Việt Nam . Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tạo ra , giữ vững và nâng cao
hơn nữa khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Không ngừng nâng cao hiệu
quả và sức cạnh tranh ,tạo thêm nhiều việc làm , tham gia ngày càng nhiều vào
hoạt động công ích ,hình thức liên doanh với nhau , với các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế .Năng lực c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp víi qc gia cã
quan hƯ chặt chẽ ,nhân quả với nhau . Về tổng thể số lợng của doanh nghiệp Việt
Nam tăng nhanh trong những năm gần đây nhng nhìn chung có qui mô nhỏ và có

tiềm lực yếu .Do đó gây khó khăn cho doanh nghiƯp khi tham gia c¹nh tranh

1
4


trong quá trình hội nhập kinh tế đợc chứng minh qua hai nhóm chỉ tiêu đánh giá
chính :
Hiệu quả sản xt kinh doanh ë møc thÊp nªn viƯc tÝch l để phát triển và
phòng chống rủi ro thấp . Có năm yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp đó là :
Chính sách và biện pháp quản lý vĩ mô đà đạt đợc những tiến bộ nhất định,
bảo đảm cải thiện điều kiện hoạt động của các doanh nghiệp về chiến lợc phát
triển kinh tế xà hội (Thuận lợi 30.8 và khó khăn 4.7)
Môi trờng kinh doanh vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phátminh bạch , rõ ràng ,
công khai và phù hợp với thông lệ quốc tế . .Đa phần các doanh nghiệp cho rằng
môi trờng kinh doanh thủ tục hành chính vẫn tiếp tục là những cản trở lớn đến
sản xuất kinh doanh của họ. Hỗ trợ của nhà nớc về côngtác phát triển thị trờng và
thông tin trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế còn nhiều hạn chế đặc biệt là các
thông tin dự báo dài hạn hoặc thông tin chuyên đề.
Công tác quản lý của doanh nghiệp có đặc điểm chung là cha đợc coi trọng
và quan tâm thực sự đến công tác hoạch định và chất lợng chiến lợc kinh doanh ,
cha đánh giá đúng tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển sản
phẩm/doanh nghiệp .Kinh nghiệm cạnh tranh còn yếu . Trong khi đó lộ trình hội
nhập đang tạo áp lực lớn đối với doanh nghiệp.
Năng lực c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp thÊp , cha thùc sù đợc bảo đảm do giá
đầu vào của các yếu tố sản xuất cao , năng lực công nghệ cha đáp ứng đợc yêu
cầu; trình độ quản lý và chất lợng nguồn nhân lực ở mức thấp , khó đảm bảo khả
năng cạnh tranh thành công trên thị trờng thời gian tới trong khi đó việc huy
đông vốn khó khăn.

Công cụ cạnh tranh chính của doanh nghiệp nh chính sách sản phẩm, giá,phơng thức phục vụ sau bán hàng cha đợc tận dung và phát huy hiệu quả theo yêu
cầu mong muốn .
Rào cản pháp lý ,hệ thống pháp luật đang trong quá trình hoàn thiện và
còn có rất nhiều văn bản cha phù hợp với nguyên tắc kinh doanh thơng mại quốc
tế . Trong khi đó hoạt động Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phátngầm. vẫn có qui mô lớn tác động tiêu cực đến khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cần phải điều chỉnh ,xoá bỏ một cách
nhanh chóng . Điều này cho thấy chúng ta còn thiếu công cụ pháp lý , chế tài cần
thíêt trớc những hành vi cạnh tranh không hợp pháp và độc quyền .
Thủ tục hành chính nhà nớc làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp đó là
thủ tục về địa chính, về đầu t và xây dựng cơ bản ,về thuế và quy định về thanh
tra /kiểm tra /kiểm toán .Do đó công cuộc cải cách phải tiến hành mạnh mẽ hơn.
Rào cản văn hoá_xà hội .Khoảng cách giàu nghèo giữa khu vực nông
thôn và thành thị và chỉ số phát triển của Việt Nam. Khoảng cách giàu nghèo
ngày càng tăng .
1
5


Rào cản khoa học công nghệ . Kinh phí đầu t vào khoa học công nghệ
còn thấp chiếm khoảng 0.5 giá trị tổng sản phẩm .
Rào cản kinh tế ,trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế khu
vực vµ thÕ giíi nhng nỊn kinh tÕ cđa níc ta vẫn tăng và ổn định . Năm 2002 tốc
độ tăng trëng GDP cđa níc ta cao thø 2 ë Ch©u á sau Trung Quốc .Sau nhiều
năm nền kinh tế phát triển theo ở trạng thái tiểu phát . Song bên cạnh đó , chi phí
đầu vào quá cao là một trong những yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp . Thực tê lÃi vay ngân hàng đà trở thành một khoản chi phí lớn của doanh
nghiệp làm cho lợi nhuận ít lại , tốc độ tích luỹ không đáp ứng đợc nhu cầu phát
triển và phòng chống rủi ro .
Rào cản từ các yếu tố chức năng thuộc hoàn cảnh nội tại của doanh
nghiệp . Kết quả điều tra cho thấy đa số các doanh nghiệp có qui mô hoạt động

nhỏ khoảng 30 có mức thu dới 10 tỷ ®ång , 30 cã møc thu tõ 10-50 tû ®ång ,
30 có mức thu từ 50-200 tỷ đồng . Và vấn đề tài chính luôn là một trong những
trở ngaị chính đối với hầu hết các doanh nghiệp . Họ rất thiếu vốn lu động trong
khi cơ cấu tài sản cha thoả đáng .Nguyên nhân chính là do tình trạng lựa chọn cơ
cấu đầu t cha thích hợp , tình trạng thất thoát và lÃng phí khá phổ biến , cha thực
sự quan tâm đến hiệu quả và lợi ích lâu dài của các dự án .Nên ảnh hởng tới tốc
độ tăng trởng bền vững của nền kinh tế . Nhìn chung trình độ quản lý của các
doanh nghiệp cha đáp ứng đợc các yêu cầu kinh doanh hiện nay . Mà nguyên
nhân quan trọng là do khả năng thu nhập , phân tích, xử lý thông tin còn hạn chế
. Hơn nữa họ thiếu những chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế về quản lý và chất lợng sản phẩm là những trở ngại đối vối khả năng cạnh tranh sản phẩm / doanh
nghiệp Việt Nam .Các doanh nghiệp Việt Nam đủ khả năng cạnh tranh thị trờng
trong nớc nhng cạnh tranh khó khăn ở thị trờng nớc ngoài.Đồng thời cha phát
huy đợc những yếu tố nền tảng đảm bảo cho cạnh tranh trong dài hạn nh chất lợng sản phẩm trình độ công nghệ... trên thị tròng quốc tế . Do đó cha tạo đựơc
lợi thế cạnh tranh riêng . Mặc dù khả năng cạnh tranh thấp nhng lại đà xuất hiện
sự thiếu phối hợp và hợp tác trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các doanh
nghiệp .tình trạng các doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh lẫn nhau , làm gỉam giá
một cách không cần thiết đặc biệt là cá mặt hàng xuất khẩu hoặc đấu thầu công
trình .
Rào cản từ những đặc điểm của sản phẩm , khả năng cạnh tranh của
các sản phẩm Việt Nam nói chung xuất phát chủ yếu là thờng phải tốn kém trớc
các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh tại thị trờng tiêu thụ .Hơn nữa kinh tế t
nhân phát triển trong điều kiện thiếu định hớng đúng về thị trờng nên xảy ra
những cơn sốt hàng hoá . Thực tế những cơn sốt nóng ,sốt lạnh của giá cả một số
mặt hàng trong những năm qua có sự tham gia của khu vực kinh tế t nhân .
Những cơn sốt này đà làm thiệt hại một lợng lớn cđa c¶i x· héi . Chóng ta biÕt
1
6


rằng năng lực công nghệ là yếu tố then chốt tạo nên năng lực cạnh tranh của các

doanh nghiệp trong dài hạn . Tuy nhiên các doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc
hậu nhiều thế hệ so với khu vực và thế giới. Có đến 76.6 doanh nghiệp sử
dụng công nghiệp trung bình lạc hậu , 63.5 doanh nghiệp có năng lực công
nghệ đáp ứng nhu cầu ở mc hạn chế . Mặt khác mẫu mà nghèo nàn , chất lợng
thấp , cạnh tranh cha dựa vào yếu tố thơng hiệu sản phẩm hay tính độc đáo của
sản phẩm , nên gây khó khăn trong dài hạn và trên phạm vi quốc tế .
Rào cản thiếu thôngtin về thị tr ờng .Chỉ có 84 doanh nghiẹp nhận đợc
thông tin , 16 doanh nghiƯp cha cã hiĨu biÕt chung vỊ héi nhập . Và có 5 cản
trở chính đối với các doanh nghiệp đó là tiềm lực tài chính ,khó khăn trong viƯc
chÊp nhËn chi phÝ , khã thu thËp vỊ đối thủ cạnh tranh , khả năng thu thập thông
tin và khả năng phát triển , xử lý thôngtin còn hạn chế .
Nh vậy cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và có xu hớng chuyển từ cạnh
tranh theo chiều rộng sang cạnh tranh theo chiều sâu , trên phạm vi khu vực và
toàn cầu . Muốn có đợc năng lực cạnh tranh trong dài hạn cần chuỷên dịch cơ
cấu từ những ngành hàng dựa trên lợi thế cạnh tranh tĩnh ( gạo ,cà phê ... ) là chủ
yếu sang những ngành dựa trên lợi thế cạnh tranh động . Hơn nữa môi trờng kinh
doanh đang trong quá trình hoàn thiện nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của doanh
nghiệp các doanh nghiệp phải u tiên nâng cao trình độ quản lý theo kịp sự phát
triển và phù hợp với môi trờng kinh doanh . Mạt khác u thế và hạn chế về khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp và định hớng những giải pháp căn bản mà
doanh nghiệp cần thựchiện để xử lý rào cản. Những lợi thế cạnh tranh tĩnh nh
lao động ( 14.2) ,nguyên vật liệu rẻ (13.3) ,chi phí sản xuất thấp (21.3) tạo
nên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay và thời gian tới . Và
nhiều trở ngại thách thức các doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phaỉ giải quyết
kịp thời đó là rào cản pháp lý , nhóm các yếu tố then chốt tạo ra khả năng cạnh
tranh của sản phẩm /doanh nghiệp trong dài hạn . Hơn nữa doanh nghiệp phải
định hớng một số giải pháp xử lý nhng nó phải phù hợp đối với đặc điểm và điều
kiện kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam . Trong bèi cảnh và xu hớng
cạnh tranh hiện nay chính phủ phải tạo ra môi trờng và động lực thúc đẩycạnh
tranh của doanh nghiệp . Đó là những nhân tố quyết định ban đầu khả năng cạnh

tranh thành công trên thị trờng trong dài hạn .
C. Định hớng đổi mới và những giải pháp có tính kiến nghị về đổi mới
chính sách đối với kinh tế t nhân.
I.Định hớng phát triển kinh tế t nhân .
1. Mục tiêu phát triển kinh tế t nhân .
Để tiếp tục phát triển kinh tế t nhân từ nay đến năm 2010 ,trớc hết cần có
nhận thức đúng vị trí ,vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
.Kinh tế t nhân là đối lập với phát triển kinh tế nhà nớc .Do đó cần tập trung xây
1
7


dựng và tiếp tục phát triển kinh tế t nhân trở thành khu vực kinh tế lành mạnh , có
sức mạnh cạnh tranh cao .Phát triển kinh tế t nhân rộng khắp trong tất cả các
ngành , lĩnh vực và địa phơng trong cả nớc mà pháp luật không cấm . Tập trung
đa GDP của khu vực kinh tế này chiÕm tû lƯ quan träng trong nỊn kinh tÕ ,®ång
thêi cũngchiếm tỷ trọng lớn trong GDP của từng địa phơng .Phấn đấu đạt giá trị
GDP tăng ít nhất 3 lần (so với hiện nay) vào năm 2010.Tăng nhanh số lợng doanh
nghiệp mới , mở rộng và phát triển những doanh nghiệp hiện có ,tạo ra nhiều việc
làm ,nâng cao thu nhập cho ngời lao động ;nhanh chóng đổi mới máy móc , thiết
bị công nghệ sản xuất nhièu hàng hoá có sức cạnh tranh cao trong nớc và quốc
tế ;tăng đóng góp cho ngân sách nhà nớc và góp phần tích cực ổn định tình hình
chính trị, xà hội.
2.Định hớng phát triển kinh tế t nhân .
Tại đại hội Đảng VI, Đảng ta đà chỉ rõ định hớng để phát triển kinh tế t
nhân. Đa nền kinh tế t nhân phát triển theo định hớng XHCN. Các bộ phận trong
kinh tế t nhân đợc kích thích , tạo điều kiện hơn nữa. Cụ thể đó là kinh tế tập thể
thì phát triển dới nhiều hình thức hợp lý đa dạng trong đó hợp tác xà là nòng cốt .
Phát triển hợp tác xà kinh doanh tổng hợp đa ngành hay chuyên ngành . Nhà nớc
giúp hợp tác xà đào tạo cán bộ , ứng dụng khoa học công nghệ nắm bắt thông tin

mở rộng thị trờng , khuyến khích việc tích luỹ , phát triển có hiệu quả vốn tập thể
trong hợp tác xà .Trong kinh tế cá thể , tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị
trí quan trọng lâu dài . Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển , khuyến
khích các hình thức tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp, hoặc phát triển
lớn hơn. Khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân trong những ngành nghề
sản xuất kinh doanh thuận lợi về chính sách , pháp lí để kinh tế t bản t nhân phát
triển trên những hớng u tiên của nhà nớc . Kể cả đầu t ra nớc ngoài , chuyển
thành doanh nghiệp cổ phần , bán cổ phần cho ngời lao động , liên doanh liên kết
với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc từ các hình thức sở hữu cơ bản
hình thành nhiều thành phần kinh tế với những tổ chức kinh doanh đa dạng , đan
xen , hỗn hợp.
Đổi mới hoàn thiện khung pháp lí tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế chính sách
và thủ tục hành chính , chính sách tiền tệ tín dụng để huy ®éng tèi ®a mäi ngn
lùc t¹o søc bËt míi cho phát triển sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh
tế với các hình thức sở hữu khác nhau. Mọi doanh nghiệp , mọi công dân đợc đầu
t kinh doanh theo các hình thức do luật định và đợc pháp luật bảo vệ . Mọi tổ
chức kinh doanh hợp tác cạnh tranh bình đẳng . Phát triển mạnh các doanh
nghiệp nhỏ và vừa , trong bớc hình thành tập đoàn kinh tế mạnh xoá bỏ mọi hình
thức phân biệt đối sử bảo đảm cơ hội và khả năng lựa chọn trong tiếp cận về vốn,
đất đai, lao động , công nghệ, trong sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu. Tiếp
tục phát huy những tác động tích cực của luật doanh nghiƯp , tiÕn tíi x©y dùng
1
8


một luật áp dụng thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau thuộc các
thành phần kinh tế
Thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nớc có nghĩa là
chuyển dịch nền kinh tế của đát nớc từ nông nghiệp sang công nghiệp. Muốn
thực hiên đợc các mục tiêu này cần phải khuyến khích đầu t nhiều hơn cả về

chiều rộng lẫn chiều sâu cho phát triển công nghiệp . Xuất phát từ các mục tiêu
nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay , đồng thời tính đến các đặc điểm về
quy mô vừa và nhỏ của các cơ sở thuộc kinh tế t nhân . Do đó cần chú ý đến
cáclĩnh vực:
Đầu t phát triển các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp ,
nông thôn, gồm nhóm ngành công nghiệp nh công nghiệp chế biến nh xay xát,
gia công chế biến lơng thực , thực phẩm...phục vụ cho nhu cầu trong nớc và đẩy
mạnh xuất khẩu các mặt hàng chế biến nông sản, chuyển từ xuất khẩu sản phẩm
sơ chế sang sản phẩm tinh tế vừa tạo việc làm thu hút lao động vừa gia tăng đợc
giá trị sản xuất nông nghiệp , giá trị hàng xuất khẩu. Các ngành này không chỉ
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn mà cần tạo điều kiện giải quyết
đầu ra cho nông nghiệp.
Nhóm ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động nh ngành dệt may, giày da
phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Những ngành này đòi hỏi vốn
không lớn lao động không cần trình độ cao, đồng thời đây là những ngành nghề
truyền thống của kinh tế cá thể , nếu đợc khuyến khích sẽ đợc mở rông về quy
mô và phát triển cao hơn cả về công nghệ, Ngành may phát triển sẽ sử dụng đợc
nguyên liệu từ ngành dệt, ngành dệt phát triển đến lợt mình lại hỗ trợ đầu ra trong
phát triển nôngnghiệp đó là ngành trồng dâu nuôi tắm...
Nhóm ngành cơ khí chế tạo phục vụ sản xuất nông, ng nghiệp nh sản xuất
máy cày máy kéo, máy xay xát, máy tuốt lúa, các loại tầu thuyền đánh cá, các
sản phẩm cơ khí gia công lắp ráp khác phục vụ cho các ngành xây dựng dân
dụng, công nghiệp và giao thông nông thôn...Đây chính là những ngành cung cấp
t liệu sản xuất cho sản xuất nông nghiệp.
Nhóm ngành tiểu thủ công mỹ nghệ truyền thống phục vụ xuất khẩu và các
ngành hàng tiêu dùng khác phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc cung nh nhu cầu
xuất khẩu.
Trong nông nghiệp, trên cơ sở phát huy tính tự chủ của hộ gia đình , chú
trọng phát triển các hình thức hợp tác xà và hợp tác xà cung cấp dịch vụ, vật t và
tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế hộ gia đình và trang trại .

Nhà nớc tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân tiếp
cận thị trờng , kí kết hợp đồng... có chính sách đầu t nhà nớc , phát triển nguồn
nhân lực , đầu t kết cấu hạ tầng tạo điều kiện để chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ , x©y

1
9


dựng và thực hiện chính sách tài chính tiền tệ để định hớng và khuyến khích nhân
dân , doanh nghiệp tiếp cận đầu t , kinh doanh.
Ngoài ra khu vực kinh tế t nhân sẽ tham gia thêm một số lĩnh vực mới mà
kinh tế nhà nớc không độc quyền kinh doânhn theo tinh thần nghị quyết đại hội
Đảng lần 9 . Theo loại hình kinh doanh :
Phát triển hộ kinh doanh cá thể ở tất cả các ngành nghề mà pháp luật không
cấm và không đòi hỏi có điều kiện kinh doanh thành thị và nông thôn ,tập trung
khuyên khích phát triển ở những nơi có thế mạnh về nguồn lao động ,nguyên liệu
và thị trờng tiêu thụ .Khuyến khích phát triển và hỗ trợ kinh tế hộ ở vùng
sâu,vùng xa, vùng kinh tế chậm phát triển .
Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp t nhân phát triển rộng rÃi .
Khuyến khích những hộ kinh doanh cá thể có đủ điều kiện chuyển thành doanh
nghiệp t nhân . Mở rộng diện u đÃi với những ngành nghề , lĩnh vực , địa bàn ,
sản phẩm nhà nớc khuyến khích đầu t . Hỗ trợ mạnh hơn những doanh nghiệp
đầu t sản xuất sản phẩm mới với công nghệ hiện đại phục vụ chiến lợc xuất
khẩu . Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp t nhân , đảm bảo cho nó cùng với doanh
nghiệp nhà nớc , doanh nghiệp có vốn đầu t nứơc ngoài vững vàng , chủ động
trong hội nhập kinh tế khu vực và hội nhËp kinh tÕ qc tÕ .
Ph¸t triĨn doanh nghiƯp t nhân gắn liền với phát triển hệ thống cơ sở Đảng,
công đoàn , các tổ chức chính trị xà hội và xây dựng đội ngũ công nhân trong
khu vực này không ngừng lớn mạnh . Hai việc này không mâu thuẫn nhau ,việc
xây dựng và phát triển hệ thống chính trị là sự bảo đảm doanh nghiệp t nhân phát

triển ổn định và vững chắc .
II.Các giải pháp có tính kiến nghị về đổi mới các chính sách đối với
kinh tế t nhân .
Bên cạnh những thành tựu đà đạt đợc , nhiều chuyên gia đều có chung một
đánh giá là tiềm lực phát triển và khả năng đóng góp của khu vực kinh tế t nhân
còn rất lớn , bởi mấy lý do sau :
Những kết quả đạt đợc cđa kinh tÕ t nh©n trong thêi gian qua chđ yếu là
do sự Đổi mới cơ chế , chính sách nhằm khuyến khích phátcởi trói . bớc đầu của nhà nớc và sự Đổi mới cơ chế , chÝnh s¸ch nh»m khun khÝch ph¸ttù bËt dËy”. cđa ngêi kinh doanh
mang lại .
Số lợng doanh nghiệp bình quân đầu ngời ở nớc ta còn quá nhỏ khoảng 40
đến 50 ngêi míi cã mét doanh nhiƯp ( tÝnh c¶ doanh nghiệp nhà nớc ),trong khi ở
nhiều nớc chỉ khoảng 10ngời ®· cã mét doanh nghiƯp .Sè ngêi bá vèn thµnh lập
doanh nghiệp cha phải đà nhiều thể hiện ở chỗ sè ngêi cã tiỊn nhng cha mn
thµnh lËp doanh nghiƯp , mà dùng tiền để mua nhà , mua đất hoặc gửi tiết kiệm
còn lớn .
Còn có sự bất bình đẳng và phân biệt đối xử ( ví dụ cho vay tín
dụng ,thuê đất ...
2
0



×