Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Báo cáo kiến tập về vốn bằng tiền tại công ty lâm nghiệp Quy Nhơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.08 KB, 70 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Hạch toán kế toán là một hệ thống thông tin kiểm tra về tình hình tài sản
trong mối quan hệ với nguồn hình thành và sự vận động của nguồn hình thành
tài sản đó.
Hạch toán kế toán đã ra đời và phát triển từ rất lâu. Nó là một nhu cầu
khách quan của bản thân quá trình sản xuất và xã hội. Nhu cầu này tồn tại trong
tất cả các hình thái xã hội khác nhau và ngày càng phát triển. Trong xã hội hiện
đại ngày nay, với qui mô sản xuất ngày càng mở rộng, trình độ xã hội hoá và sức
phát triển ngày càng lớn thì việc tăng cường hạch toán kế toán về mọi mặt càng
trở nên cần thiết.
Là một sinh viên ngành kế toán việc học tập, nghiên cứu về hạch toán có vai
trò quan trọng không thể thiếu. Đặc biệt đợt thực tập về kế toán tại Công ty Lâm
Nghiệp Quy Nhơn là một cơ hội lớn cho em tiếp cận vận dụng, củng cố những kiến
thức đã được trang bị trong nhà trường vào thực tế. Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3
phần:
Phần 1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp .
Phần 2 . Thực hành sổ sách kế toán tại công ty Lâm Nghiệp Quy Nhơn.
Phần 3. Một số ý kiến nhận xét
Do thời gian thực tập còn ít và khả năng thực tế của bản thân còn hạn chế nên
báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của thầy cô giáo và các bạn để hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Quy Nhơn,ngày 01 tháng 08 năm 2010

Trương Thị Như Ý.
1
PHẦN 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP QUY NHƠN
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty Lâm Nghiệp Quy Nhơn.
1.1.1. Sự hình thành.
Ngày 12 tháng 07 năm 1977 Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Nghĩa Bình (nay là tỉnh


Bình Định) ra quyết định số 1445/QĐ-UB về việc thành lập Lâm trường trồng rừng
Quy Nhơn trên nền tảng Vườn ươm cây giống lâm nghiệp thị xã Quy Nhơn được hình
thành từ sau ngày giải phóng 30/4/1975. Nhiệm vụ chủ yếu là trồng rừng và chăm sóc
rừng, phòng hộ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chắn gió chống cát bay cho vùng đồi
núi và cát di động ven biển thành phố Quy Nhơn.
Sau nhiều lần sắp xếp chuyển đổi, đến năm 1986 do yêu cầu sắp xếp lại hệ
thống lâm trường trên toàn quốc, ngày 31/1/1986 UBND tỉnh Nghĩa Bình đã có quyết
định số 348/QĐ-UB sáp nhập hai Lâm trường Quy Nhơn và Lâm trường Phước Vân
lấy tên là Lâm Trường Quy Nhơn trụ sở chính đóng tại xã Nhơn Phú nay là phường
Nhơn Phú thành phố Quy Nhơn.
Năm 1992 thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/12/1991 của Hội đồng
Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc sắp xếp và thành lập lại các doanh nghiệp nhà
nước, ngày 31/12/1992 UBND tỉnh Bình Định có quyết định số 2675/QĐ-UB về việc
thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nước Lâm trường Quy Nhơn.
Ngày 7/12/2006 UBND tỉnh Bình Định có quyết định số 830/QĐ-UBND về
việc phê duyệt phương án chuyển Lâm trường Quy Nhơn thành Công ty Lâm nghiệp
Quy Nhơn.
Tên doanh nghiệp: Công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn.
Tên viết tắc Q.F.C (Quy Nhơn Forest Company) địa chỉ trụ sở chính 1134
đường Hùng Vương,khu vực 5,phường Nhơn Phú,thành phố Quy Nhơn ,tỉnh Bình
Định.
Số điện thoại: 0563.848557 - 748260
- Fax: 056.848911 - Mã số thuế: 4100258842.
Ngành nghề kinh doanh:
+ Trồng, chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ và khai thác rừng.
+ Kinh doanh tổng hợp lâm - nông - ngư - công nghiệp và dịch vụ.
2
+ Kinh doanh du lịch sinh thái cây hoa- cảnh.
+ Làm dịch vụ về vật tư, kỹ thuật, giống cây trồng.
+ Đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Vốn điều lệ: 7.282.140.502 đồng.
Ngày 01/08/2010 Công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn đã chuyển đổi thành Công ty
TNHH Lâm Nghiệp Quy Nhơn.
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty.
Nhiệm vụ của Công ty Lâm Nghiệp Quy Nhơn là quản lý, bảo vệ, xây dựng và
phát triển vốn rừng, kinh doanh nông lâm kết hợp, Công ty hoạt động theo cơ chế thị
trường từ đó đến nay và đã đứng vững trước mọi thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị
trường.
Song song với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty còn kiêm nhiệm làm chủ
đầu tư cho công tác xây dựng rừng phòng hộ theo chương trình 327/CT trước đây và
dự án trồng mới 5 triệu ha rừng hiện nay.
Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển quy mô hiện tại của công ty đang ở
mức vừa và nhỏ với số vốn 28.892.430.202 đồng trong đó vốn nhà nước đầu tư tại
công ty là 10.185.143.233 đồng, vốn công ty tự huy động là 18.685.236.969 đồng còn
lại 22.050.000 đồng do các đối tác góp.
Nhìn chung công ty hoạt động khá hiệu quả với mức đóng góp vào ngân sách
nhà nước năm 2007 là 1.277.661.950 đồng năm 2008 là 1.054.926.669 đồng năm 2009
là 604.854.775 đồng.Tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp qua các năm
2007 là: 2.170.546.951 đồng, năm 2008 là 2.305.718.961 đồng, năm 2009 là
2.203.478.165 đồng
1.2. Chức năng và nhiệm vụ.
1.2.1. Chức năng.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp:
+ Trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ rừng và khai thác rừng sản
xuất nhằm mục đích chế biến và cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp
trong và ngoài tỉnh.
+ Kinh doanh tổng hợp- lâm- ngư- công nghiệp và dịch vụ sản xuất nhằm sử
dụng có hiệu quả đất đai, lao động, góp phần cải tạo môi trường sinh thái.
3
- Kinh doanh du lịch sinh thái

- Kinh doanh cây hoa – cảnh.
- Làm dịch vụ hai đầu cho hộ thành viên về vật tư, kỹ thuật, giống cây trồng.
- Đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp dưới các hình thức liên doanh liên kết, mua
cổ phần …Trên các lĩnh vực sản xuất, chế biến và dịch vụ nông- lâm nghiệp trong và
ngoài nước.
1.2.2. Nhiệm vụ.
Tiếp nhận vốn dự án trồng mới 5 triệu ha rừng để triển khai đến hộ nhận khoán
về trồng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh, quản lý, bảo vệ, xây dựng các mô hình trình
diện về giống, cây trồng và cơ sở hạ tầng lâm nghiệp.
Nhận trồng, chăm sóc và quản lý bảo vệ rừng phòng hộ theo quyết định
661/TTG và trồng rừng môi trường cảnh quan theo đơn đặt hàng hoặc kế hoạch của
nhà nước giao. Đồng thời gắn mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng với nhiệm vụ an ninh
quốc phòng là các xã đảo nơi có vị trí phòng thủ quan trọng.
Thực hiện nhiệm vụ công ích có hệ thống sổ sách kế toán riêng.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Trồng, chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ và khai thác rừng.
+ Kinh doanh tổng hợp lâm - nông - ngư - công nghiệp và dịch vụ.
+ Kinh doanh du lịch sinh thái cây hoa- cảnh.
+ Làm dịch vụ về vật tư, kỹ thuật ,giống cây trồng.
+ Đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Thị trường đầu vào của công ty: các công ty chuyên cung cấp hạt giống, cây
giống, phân bón, túi bầu nilong, nhiên liệu, các thiết bị văn phòng phẩm…thuộc địa
bàn trong tỉnh hay các tỉnh lân cận.
- Thị trường đầu ra của công ty: thực hiện các dự án đầu tư trồng rừng của Nhà
nước hay các đơn đặt hàng, cung cấp nguyên liệu gỗ, hạt điều cho các nhá máy, xí
nghiệp trong tỉnh.
- Vốn kinh doanh của công ty: chủ yếu do nhà nước cấp, theo số liệu năm 2009
vốn kinh doanh của công ty là 5.223.717.479 đồng trong đó vốn do các đối tác góp là
16.537.500 đồng

4
- Đặc điểm nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp:
+ Lao động: hiện công ty đang có 84 lao động thường xuyên trong danh sách
thuộc bộ máy quản lý, bảo vệ rừng và công nhân sản xuất.Ngoài ra, công ty đã giải
quyết vấn đề việc làm cho khoảng hơn 500 lao động thời vụ phổ thông.
+ Tài sản cố định: Nhà cửa, kho tàng, các thiết bị văn phòng, máy vi tính, máy
định vị, máy ủi, các phương tiện vận tải, cây lâu năm với giá trị là 2.332.655.068
đồng.
1.4. Đặc điểm tổ chức SX kinh doanh và tổ chức quản lý tại doanh nghiệp.
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
Sơ đồ 1.1 :Quy trình sản xuất.
Sơ đồ 1.2: Tổ chức sản xuất tại Công ty.
5
Bộ phận sx trực tiếp
Công ty
Bộ phận sx gián tiếp
Nơi sx
Cán bộ kỹ thuật
chỉ đạo
Tổ
SX
Số 4
Tổ
SX
Số 3
Tổ
SX
Số 2
Tổ
SX

Số 1
Cây con Rừng trồng
Chăm sóc
Bảo vệ
Khai thác rừng Tiêu thụ
1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.
1.4.2.1. Bộ máy quản lý.
Tổ chức chỉ đạo sản xuất của công ty hiện đang hoạt động theo mô hình kết hợp
trực tuyến- tham mưu. Các bộ phận tham mưu bao gồm: Phòng kỹ thuật và quản lý
bảo vệ rừng, phòng kế hoạch, phòng tài vụ, phòng tổ chức hành chính.
Các đơn vị trực thuộc bao gồm: 1 đội gieo ươm sản xuất cây giống, 2 đội trồng
rừng, 2 tiểu khu bảo vệ rừng và 1 tổ bảo vệ rừng trực thuộc. Mô hình được biểu diễn
qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Ghi chú Quan hệ trực tuyến
Quan hệ phối hợp
1.4.2.2. Nhiệm vụ của mỗi phòng ban.
- Giám đốc : Giám đốc công ty được sở chủ quản đề nghị UBND tỉnh bổ
nhiệm.Là người lãnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty trước pháp luật về quá trình điều hành quản lý và sản xuất.
Giám đốc có quyền chủ động sản xuất kinh doanh theo phương pháp hợp lý nhất, phân
công bố trí nhiệm vụ cho từng phòng ban, tham khảo ý kiến của các cán bộ phòng ban
chức năng để giải quyết kịp thời các vấn đề có liên quan đến công ty.
6
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng tài vụ Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật và
bảo vệ rừng
Giám đốc

Phó giám đốc
Đ

i

S
X

c
â
y

g
i

n
g
Đ

i

S
X

s


3
Đ


i

S
X

s


4
T
i

u

k
h
u

C
ù

M
ô
n
g
T
i

u


k
h
u

N
h
ơ
n

H

i
T
i

u

k
h
u

S
ô
n
g

N
g
a
n

g
- Phó giám đốc: Là người tổ chức công tác chỉ đạo kế hoạch về tiến độ sản xuất
cho từng bộ phận, bố trí và điều phối lao động cho hợp lý nhằm đảm bảo hoàn thành
nhiệm vụ sản xuất, phó giám đốc đồng thời có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc giúp
xây dựng kế hoạch sản xuất. Phó giám đốc có thể chỉ đạo và thay mặt giám đốc giải
quyết công việc những lúc cần thiết.
- Phòng tổ chức hành chính : Quản lý và tổ chức cán bộ, quản lý hồ sơ, giải
quyết chế độ chính sách, quản lý đào tạo nghiệp vụ cho công tác bảo vệ rừng, xây
dựng hệ thống định mức lao động tiền lương.
- Phòng kế hoạch: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc, lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính cho công ty.
+ Quy định nhiệm vụ kế hoạch cho từng đội sản xuất.
+ Lập kế hoạch công việc hàng tháng và tiến hành điều độ sản xuất.
+ Cung cấp vật tư,…cho các đội sản xuất.
+ Phụ trách công tác tổ chức thuê khoán, khai thác trồng rừng,…đối với các
lực lượng hợp đồng.
- Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh hàng ngày. Ngoài ra còn theo dõi về công tác tài chính, về tình hình thu chi,
sản xuất nhập tồn của doanh nghiệp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời. Phòng kế
toán tài vụ phải theo dõi và nắm được cụ thể giá trị tài sản cố định, số lượng giá trị
nguyên vật liệu tồn kho chưa dùng, theo dõi số lượng giá trị sản phẩm nhập kho, tiêu
thụ, phản ánh các nghiệp vụ tăng giảm , theo dõi các khoản thu chi của đơn vị với
khách hàng, theo dõi các khoản phải thu phải trả, thanh toán nội bộ, tập hợp chi phí để
tính toán giá thành sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật thiết kế:
+ Lập và trình duyệt các thiết kế khai thác, trồng rừng và nghiệm thu rừng
trồng.
+ Lập quy hoạch thiết kế, phân chia đất rừng và rừng trồng cho các hộ thành
viên tham gia trồng rừng và bảo vệ rừng.
- Ban quản lý bảo vệ rừng: có nhiệm vụ quản lý, thi công, bảo vệ, giám sát và

kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh rừng.
7
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán tại doanh nghiệp
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại doanh nghiệp.
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Lâm Nghiệp Quy Nhơn

Ghi chú: Quan hệ trực tuyến.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
1.5.2. Nhiệm vụ của từng phần hành kế toán.
Kế toán trưởng: Tổ chức và theo dõi tình hình hạch toán tại đơn vị, giám sát
tình hình kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính; báo cáo và tham mưu cho ban
giám đốc về tình hình tài chính của đơn vị.
Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán thanh toán và công nợ : theo dõi thanh toán
tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán tạm ứng, theo dõi tình hình công nợ với người
mua, người bán và các khoản phải thu, phải trả khác.
Kế toán vật tư, tài sản, kiêm kế toán lương: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn
kho vật liệu cả về mặt số lượng và giá trị, tính giá vật liệu xuất kho, lập bảng kê chi
tiết vật liệu; hạch toán nghiệp vụ về lao động, thời gian lao động và kết quả lao động,
tính tiền lương, thưởng, BHXH, BHYT
Kế toán chi phí, giá thành, thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
kiêm lập báo cáo tài chính: tập hợp chi phí sản xuất từ đó tính giá thành của sản phẩm
rồi đề xuất giá bán, theo dõi tình hình tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh và lập báo
cáo tài chính hằng năm.
Thủ quỹ kiêm thủ kho: Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất vào thẻ kho theo
đúng tên hàng, chủng loại hàng và cộng lấy số tồn cuối ngày.Sắp xếp hàng hóa thật
8
KT vật tư, tài
sản kiêm KT
lương
Kế toán trưởng

KT tiền, vốn
CSH kiêm kế
toán thanh toán
và công nợ
KT chi phí, giá thành,
thành phẩm , tiêu thụ và
xác định kết quả kinh
doanh kiêm lập BCTC
Thủ quỹ
kiêm
thủ kho
khoa học, cho thật dễ kiểm kho và nhập xuất đảm bảo luân chuyển hàng hóa hợp lý,
nhập trước - xuất trước, chú ý chất lượng hàng hóa. Đề xuất cho phòng cung ứng hàng
hóa, vật tư, hàng hóa thiết yếu để phục vụ cho nhu cần SX- KD của đơn vị.Thường
xuyên hoặc định kỳ kiểm kê kho và đối chiếu số liệu kho với kế toán.Nếu để ra sự cố
hàng hoá hư hỏng, mất măc, thiếu hụt phải bồi thường.Chú ý công tác an toàn phòng
cháy chữa cháy và chống mối, mọt, chống dột. Đồng thời phản ánh số thu, chi, tồn tiền
mặt tại quỹ (và các chứng khoán), căn cứ vào chứng từ thu - chi từ bộ phận kế toán
thanh toán chuyển qua để thi hành, lập báo cáo tồn quỹ theo theo định kỳ.
1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty.
Ở Công ty, phòng kế toán sử dụng phần mềm kế toán máy, nên để phù hợp với
trình độ nghiệp vụ kế toán cũng như đặc điểm về qui mô; tổ chức sản xuất kinh doanh
của công ty, phòng kế toán của công ty đã áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình
thức Chứng từ ghi sổ.
- Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ là : Căn cứ trực tiếp để ghi sổ
kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung trên Sổ Cái.
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng ( theo số thứ tự
trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán
trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Các loại sổ doanh nghiệp sử dụng:
+ Sổ tổng hợp gồm: chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái.
+ Sổ chi tiết gồm: TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu, sản phẩm
hàng hóa, chi phí sản xuất dở dang, doanh thu, công nợ, chi phí tài khoản 621,
622,627, 632, 641, 642
- Trình tự ghi sổ:
Ở doanh nghiệp, chứng từ ghi sổ được tập hợp trên cơ sở tập hợp các chứng từ
gốc theo nội dung kinh tế (phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập, hoá đơn bán
hàng, ). Hằng tháng căn cứ vào Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được
9
kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng
từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái.
Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ
kế toán chi tiết có liên quan.Cuối tháng, các kế toán phần hành khóa sổ, tính ra tổng số
tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng
từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài
khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh.Sau đó đối chiếu
kiểm tra bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp
chi tiết, kế toán tập hợp lập bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Sơ đồ 1.5.Trình tự ghi sổ kế toán tại doanh nghiệp.

Ghi chú:
:Ghi hàng ngày
:Ghi chép định kỳ
:Ghi cuối kỳ
:Đối chiếu, kiểm tra
10

Chứng từ KT
Sổ quỹ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp chứng từ
KT cùng loại
Sổ, thẻ
KT chi
tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ Cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát
sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Giải thích sơ đồ: hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào bảng tổng hợp
chứng từ gốc và ghi vào chứng từ ghi sổ hoặc sổ quỹ rồi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,
theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản. Đồng thời những nghiệp vụ
liên quan đến đối tượng hoạch toán chi tiết thì được ghi vào các sổ chi tiết liên quan.
Định kỳ, từ chứng từ ghi sổ, kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế vào sổ cái theo
các tài khoản liên quan.
Cuối kỳ căn cứ số liệu các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết và căn cứ vào sổ
cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ lập bảng cân đối số phát sinh. Từ đó đối chiếu bảng
tổng hợp chi tiết với các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra
từ bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối số phát sinh kế toán lập các báo cáo tài
chính.
11
PHẦN 2:
THỰC HÀNH SỔ SÁCH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP QUY

NHƠN.
2.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công Ty Lâm Nghiệp Quy Nhơn.
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra.
2.2. Khái quát về công tác kế toán tại các phần hành tại công ty.
2.2.1. Kế toán vật tư, tài sản kiêm kế toán lương.
2.2.1.1. Kế toán vật tư.
Đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên.
 Nhiệm vụ và chức năng kế toán vật tư:
Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu,
CCDC trên các mặt: Số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.
Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời trị giá vật liệu, CCDC xuất dùng cho
các đối tượng khác nhau.
Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo về vật liệu,
tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu,
CCDC
 Chứng từ sử dụng: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật
tư, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư
12
KT vật tư, tài
sản kiêm KT
lương
Kế toán trưởng
KT tiền, vốn
CSH kiêm kế
toán thanh toán
và công nợ
KT chi phí, giá thành,
thành phẩm , tiêu thụ và
xác định kết quả kinh

doanh kiêm lập BCTC
Thủ quỹ
kiêm
thủ kho
 Tài khoản sử dụng:
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
TK 1521 - nguyên vật liệu chính
TK 1522 - Vật liệu phụ
TK 1523 - Nhiên liệu
TK 1524 - Phụ tùng
TK 1527 - Vật liệu khác
TK 153 - Công cụ, dụng cụ
 Sổ sách kế toán:
+Sổ chi tiết: Sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ; Bảng tổng hợp chi tiết vật
liệu, dụng cụ; Thẻ kho.
+Sổ tổng hợp: Chứng từ ghi sổ TK 152, 153; Sổ đăng ký chứng từ chi sổ; Sổ
Cái TK 152, 153.
 Quy trình luân chuyển chứng từ:
- Chương trình luân chuyển chứng từ phiếu nhập kho:
Bước 1: Người giao (người trong doanh nghiệp, ngoài doanh nghiệp) đề nghị
giao hàng.
Bước 2: Ban kiểm nghiệm tổ chức kiểm nghiệm hàng hóa, vật tư và lập biên
bản kiểm nghiệm.
Bước 3: Bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho.
Bước 4: Phụ trách phòng, bộ phận ký duyệt phiếu nhập kho.
Bước 5: Thủ kho kiểm nhận và giao nhận hàng.
Bước 6: Kế toán phần hành tổ chức ghi sổ kế toán.
Bước 7: Tổ chức lưu trữ và hủy chứng từ khi hết hạn
- Chương trình luân chuyển chứng từ phiếu xuất kho:
Bước 1: Người nhận hàng làm giấy đề nghị xin nhận hàng, vật tư hoặc lệnh

xuất kho.
Bước 2: Thủ trưởng ký duyệt lệnh xuất kho
13
Bước 3: Bộ phận cung ứng lập phiếu xuất kho, phụ trách phòng hoặc bộ phận
ký duyệt phiếu xuất kho.
Bước 4: Thủ kho cho xuất kho.
Bước 5: Kế toán phần hành tổ chức ghi sổ kế toán.
Bước 6: Tổ chức lưu trữ và hủy chứng từ khi hết hạn
 Quy trình ghi sổ kế toán vật tư ( Sơ đồ 2.1 )
 Sơ đồ hạch toán vật tư ( sơ đồ 2.2 )
(2)
(1)
(3)
Giải thích : ( 1 ): Mua NLVL, CCDC về nhập kho, ( 2 ): Xuất NLVL, CCDC để
sản xuất ,phân xưởng , quản lý doanh nghiệp
2.2.1.2. Kế toán tài sản.
 Nhiệm vụ và chức năng kế toán tài sản:
Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng,
giảm TSCĐ của toàn doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận, đồng thời kiểm soát chặt
chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng
cao hiệu suất sử dụng TSCĐ.
14
Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho
Chứng từ ghi sổ
(ghi nợ, có TK
152, 153)
Sổ chi tiết
TK152, 153
Sổ đăng ký
chứng từ ghi

sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
(ghi nợ, có TK
152, 153)
Sổ cái TK
152, 153
Bảng kê chứng từ
nhập, xuất vật tư.
TK 111,112,331 TK 152,153
TK 621,627,642
TK 133
TK 632
Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn
chi phí khấu hao vào các đối tượng sử dụng TSCĐ.
Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ
nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.
 Chứng từ sử dụng: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSCĐ,
biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
 Tài khoản sử dụng:
TK 211 - TSCĐ hữu hình.
TK 211KD - TSCĐ kinh doanh.
TK 211SN - TSCĐ sự nghiệp.
TK 213 - TSCĐ vô hình.
TK 2135 - Phần mềm máy vi tính.
TK 214 - hao mòn TSCĐ.
TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình.
TK 2141KD - Hao mòn TSCĐ kinh doanh.
TK 2141SN - Hao mòn TSCĐ sự nghiệp.

TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình.
 Sổ sách kế toán:
+Sổ chi tiết: Sổ TSCĐ; Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng; Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ; Sổ chi tiết 211, 213, 214.
+Sổ tổng hợp: Chứng từ ghi sổ TK 211, 213, 214; Sổ đăng ký chứng từ chi sổ;
Sổ Cái TK 211, 213, 214.
 Quá trình luân chuyển chứng từ:
Biên bản giao nhận TSCĐ: nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn
thành xây dựng, mua sắm…là căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổ TSCĐ, các
sổ khác có liên quan. Biên bản giao nhận TSCĐ do Hội đồng bàn giao ( đại diện bên
giao, đại diện bên nhận, một số ủy viên) lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản
chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán và lưu.
15
Biên bản thanh lý TSCĐ: Nhằm xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để
ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản thanh lý do Ban thanh lý lập có đầy đủ chữ
ký trưởng ban thanh ký, kế toán trưởng, giám đốc công ty sau đó chuyển cho phòng kế
toán ghi và lưu.

Quy trình ghi sổ kế toán tài sản ( sơ đồ 2.3 )

Sơ đồ hạch toán TSCĐ ( sơ đồ 2.4 )
16
TK 411
Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ,
Chứng từ ghi sổ
(ghi nợ, có TK
211, 213)
Sổ chi tiết TK
211, 213, thẻ
TSCĐ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
(ghi nợ, có TK
211, 213)
Sổ cái TK
211, 213
Bảng kê chứng từ
tăng, giảm TSCĐ
TK 211,
213
TK 411 TK 214
Ngân sách cấp bổ sung TSCĐ
TK 111, 112, 341, 331
Mua TSCĐ bằng TM, TGNH,
NVKD, vốn KH, vốn vay
TSCĐ tăng do đầu tư XDCB
Giảm HM
TSCĐ
do các nguyên như
thanh lý, khấu hao
TK 821
Chi phí thanh lý TSCĐ
(giá trị còn lại)
2.2.1.3. Kế toán tiền lương.
 Nhiệm vụ và chức năng kế toán tiền lương:
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp thời, chính xác.
Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối

tượng sử dụng. Lập báo cáo về lao động tiền lương kịp thời chính xác. Phân tích tình
hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phản ánh trả lương hợp lý.
 Chứng từ sử dụng:
Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương,
bảng thanh toán tiền thưởng, giấy đi đường, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc
hoàn thành, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng thnah toán tiền thuê ngoài, hợp
đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu hợp đồng giao khoán, bảng kê các khoản trích
nộp theo lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
 Tài khoản sử dụng:
TK 334 - Phải trả người lao động
TK 3341 - Phải trả công nhân viên
TK 3382 - Kinh phí công đoàn
TK 3383 - Bảo hiểm xã hội
TK 3384 - Bảo hiểm y tế
TK 3389 - bảo hiểm thất nghiệp
 Sổ sách kế toán:
+ sổ chi tiết: Bảng kê các khoản trích nộp theo lương; Bảng phân bổ tiền lương
và bảo hiểm xã hội; Sổ chi tiết tài khoản 334, 338
+ sổ tổng hợp:Chứng từ ghi sổ TK 334, 338; Sổ đăng ký chứng từ chi sổ; Sổ
Cái TK 334, 338.
 Quy trình luân chuyển chứng từ:
Bảng chấm công: Theo dõi công việc thực tế làm việc, ngừng việc, nghỉ hưởng
bảo hiểm xã hội làm căn cứ trả lương, bảo hiểm xã hội thay lương cho từng ngườivà
quản lý lao động trong đơn vị. Hàng ngày trưởng ban, phòng, nhóm căn cứ vào tình
hình thực tế của bộ phận mình để chấm công. Cuối tháng chuyển cho bộ phận kế toán
17
kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội.Bảng chấm công làm
thêm giờ: theo dõi công việc thực tế làm thêm giờ để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù
hoặc thanh toán cho người lao động trong đơn vị. Hàng ngày tổ trưởng căn cứ số làm
thêm giờ thực tế để chấm công, cuối tháng chuyển cho kế toán trưởng, giám đốc ký.

Sau đó đưa về phòng kế toán kiểm tra, đối chiếu và tính lương.
Bảng thanh toán tiền lương: là căn cứ để thanh toán tiền lương và phụ cấp đồng
thời là căn cứ để thống kê lao động tiền lương. Cuối mỗi tháng căn cứ vào chứng từ có
liên quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán
trưởng soát duyệt xong trình cho giám đốc rồi chuyển cho kế toán lập phiếu chi và
phát lương. Bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng kế toán của đơn vị.
Hợp đồng giao khoán: là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận
khoán nhằm xác nhận về khối lượng công việc khoán, thời gian làm việc, quyền lợi,
trách nhiệm mỗi bên. Đồng thời là căn cứ để thanh toán chi phí cho người nhận khoán.
Hợp đồng giao khoán do người giao khoán lập thành ba bản, một bản giao cho người
nhận khoán, một bản lưu ở bộ phận lập hợp đồng, một bản chuyển về phòng kế toán
cho người có trách nhiệm theo dõi thực hiện hợp đồng giao khoán
Bảng kê các khoản trích nộp theo lương: Xác định số tiền bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế và kinh phí công đoàn mà người lao động phải nộp trong tháng. Chứng từ
này dùng để ghi sổ kế toán về các khoản trích nộp theo lương. Bảng kê được lập thành
hai bản, phải có đầy đủ chữ ký của người lập, kế toán trưởng, giám đốc.
 Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương ( sơ đồ 2.5 )
18
Bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và
bảo hiểm xã hội
Chứng từ ghi sổ
(ghi nợ, có TK
334, 338)
Sổ chi tiết TK
334, 338
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết

(ghi nợ, có TK
334, 338)
Sổ cái TK
334, 338
 Hạch toán phải trả công nhân viên ( sơ đồ 2.6 )
2.2.2. Kế toán chi phí, giá thành thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh
doanh kiêm lập báo cáo tài chính.
2.2.2.1. Kế toán chi phí giá thành thành phẩm:
 Nhiệm vụ và chức năng của kế toán chi phí giá thành.
Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh
chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất, cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của các loại sản phẩm được sản xuất.
Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích về
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
19
TK 111 TK 334 TK 622
Các khoản thanh toán
cho công nhân viên
Tiền lương công nhân
trực tiếp sản xuất
TK141,138,338
TK 627
Các khoản khấu trừ
vào lương
Tiền lương công nhân
phục vụ và quản lý sx
Tk 333
TK 641
TK 4311
Thuê thu nhập cá nhân

phải nộp
Tiền lương nhân viên
bán hàng
Tiền lương nhân viên
QLDN
Tiền thưởng từ quỹ
khen thưởng
TK 642
 Chứng từ, sổ sách sử dụng.
Các bảng kê về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ nhân công, bảng phân
bổ chi phí sản xuất chung , bảng giá thành thành phẩm, chứng từ chi sổ TK 621, 622,
627, 154, Sổ dăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 621, 622, 627, 154.
 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Tài khoản sử dụng:
TK 621- Chi phí NVL trực tiếp
TK 6211- Chi phí NVL trực tiếp sản xuất chính
TK 6212- Chi phí NVL trực tiếp sản xuất phụ
TK 621DA- Chi phí NVL trực tiếp- vốn dự án
Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( sơ đồ 2.7 )
20
Đội SX
-Phiếu đề
nghị, phiếu
yêu cầu xuất
vật liệu
Phòng KH,KT
-Phiếu XNK
-Hợp đồng
mua bán…

Đội thi công
-Phiếu XNK
-Hóa đơn
GTGT…
Thủ kho
-Thẻ kho
-Phiếu nhập
kho…
Kế toán vt, tscđ
-Bảng tổng hợp
NXT
-Sổ chi tiết…
Sổ cái
TK 621
Chứng từ
ghi sổ
Kế toán
tổng hợp
 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Tài khoản sử dụng:
TK622- Chi phí nhân công trực tiếp
TK 6221- Chi phí nhân công trực tiếp SX chính
TK 6222- Chi phí nhân công trực tiếp SX phụ
TK 622DA - Chi phí nhân công trực tiếp- vốn dự án
Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí nhân công trực tiếp ( sơ đồ 2.8 )
 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Tài khoản sử dụng:
TK 627- Chi phí sản xuất chung
TK 6271- Chi phí sản xuất chung- sản xuất chính
TK 6272- Chi phí sản xuất chung- sản xuất phụ

21
Đội SX
-Bảng chấm công
-Bảng chấm công làm
thêm giờ…
Phòng KH, KT
-Biên bản nghiệm thu
-Báo cáo tiến độ
Kế toán tiền lương
-Bảng thanh toán
lương
-Hợp đồng….
Thủ quỹ
-Phiếu chi
-Giấy đề nghị t/toán
Kế toán
tổng hợp
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
TK 622
Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí dịch vụ mua ngoài sơ đồ 2.9 )
 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
phương pháp kê khai thường xuyên.( sơ đồ 2.10 )
2.2.2.2 .Tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.
22
TK 622
TK 627
CPSX chung cố định không được tính vào giá thành sản phẩm
TK 138,152,153…

Kết chuyển chi phí NCTT
Kết chuyển chi phí SX chung
Giá trị hao hụt mất mát của HTK sau khi trừ số thu bồi thường
TK 621
TK 154
Kết chuyển chi phí NVLTT
TK 152
Giá trị phế liệu thu hồi
TK 155
TK 632
Nhập kho
Thành phẩm
TK 159
Dự phòng giảm giá HTK
Người nhận tiền
-Hóa đơn GTGT
-Giấy tạm ứng…
Kế toán th/toán
-Phiếu chi
-Giấy báo có…
Thủ quỹ
-Bảng kê chi tiền
-Sổ quỹ…
Sổ cái
TK 627
Chứng từ
ghi sổ
Kế toán
tổng hợp
a Kế toán tiêu thụ: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Nhiệm vụ và chức năng của kế toán tiêu thụ.
Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thụ tp. Tính toán và phản ánh kịp thời
doanh thu bán hàng.
Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương
mại , doanh thu của số hàng bị trả lại, để xác định chinh xác doanh thu bán hàng thuần
Tính toán chính xác ,đầy đủ và kịp thời kết quả tiêu thụ

Chứng từ sử dụng:
Phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, các chứng từ trả
tiền , trả hàng. Bảng kê doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ

Tài khoản sử dụng:
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
TK 5111- Doanh thu sản phẩm chính.
TK 5111KT- Doanh thu sản phẩm khai thác.
TK 5111NK- Doanh thu sản phẩm trồng và chăm sóc rừng nhận khoán.
TK 5112- Doanh thu sản phẩm phụ.
TK 5112.201- Doanh thu sản phẩm phụ: gieo ươm cây con trồng rừng.
TK 511.203- Doanh thu sản phẩm phụ: gieo ươm cây cảnh.
TK 511.207- Doanh thu sản phẩm phụ: san ủi.
TK 511.208 - Doanh thu sản phẩm phụ: thu hái hạt điều.
TK 5112.212 - Doanh thu sản phẩm phụ: sản phẩm, vật liệu khác.
TK 511DA- Doanh thu sản phẩm- công trình vốn dự án.
TK 511DA.501 - Doanh thu công trình vốn dự án: trồng mới rừng.
TK 511DA.502 - Doanh thu công trình vốn dự án: chăm sóc rừng trồng.
TK 511DA.510 - Doanh thu công trình vốn dự án: đường ranh cản lửa.
TK 511TN- Doanh thu sản phẩm-công trình vốn TTN.
TK 511TN.601 - Doanh thu sản phẩm công trình vốn TTN:trồng rừng mới.
TK 511TN.602 - Doanh thu sản phẩm công trình vốn TTN: chăm sóc rừng.


Sổ sách kế toán:
23
+Sổ chi tiết: Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết TK 511
+Sổ tổng hợp:Chứng từ ghi sổ TK 511, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK
511.

Quy trình luân chuyển chứng từ:
Khi có sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng, Xí nghiệp sẽ thông báo cho
khách hàng đến nhận hàng hoặc chuyển hàng đến cho khách hàng tại địa điểm nhất
định theo hợp đồng đã ký kết. Khi đó, kế toán bán hàng tiến hành viết phiếu xuất kho
và hoá đơn GTGT cho khách hàng. Tuỳ vào hình thức thanh toán của khách hàng mà
kế toán ghi vào các sổ kế toán liên quan cho phù hợp.
* Phiếu xuất kho do phòng kế toán lập và được chia thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại quyển gốc ở phòng kế toán
- Liên 2: Thủ kho giữ để theo dõi việc xuất nhập tồn kho thành phẩm.
- Liên 3: Giao cho người nhận hàng
* Hoá đơn GTGT được chia thành 3 liên:
- Liên 1 (màu tím): Lưu tại quyển gốc.
- Liên 2 (màu đỏ): giao cho khách hàng.
- Liên 3 (màu xanh): Lưu tại phòng kế toán ghi sổ
* Chương trình luân chuyển chứng từ hóa đơn GTGT:
Bước 1: Khách hàng đề nghị mua hàng.
Bước 2: Bộ phận cung ứng lập hóa đơn GTGT.
Bước 3: Kế toán trưởng, thủ tưởng đơn vị ký duyệt hóa đơn GTGT.
Bước 4: Kế toán thanh toán căn cứ vào hóa đơn GTGT để lập phiếu thu thuế
GTGT
Bước 5: Thủ quỹ căn cứ vào hóa đơn và phiếu thu để kiểm nhận tiền.
Bước 6: Thủ kho xuất hàng
Bươc 7: Kế toán phần hành tổ chức ghi sổ kế toán.

Bước 8: Tổ chức lưu trữ và hủy chứng từ khi hết hạn.
Trường hợp bán hàng thu tiền ngay (thu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng): Căn cứ
vào hoá đơn GTGT, thủ quỹ tiến hành lập phiếu thu và thu tiền.
Trường hợp chưa thu được tiền hoặc khách hàng trả chậm: Căn cứ vào hoá đơn
GTGT, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết thanh toán với người mua.
24

Quy trình ghi sổ kế toán tiêu thụ ( sơ đồ 2.11 )

Sơ đồ hạch toán tiêu thụ ( sơ đồ 2.12 )
b.Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh:
25
Phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng
Chứng từ ghi sổ
(ghi nợ, có TK
511)
Sổ chi tiết TK
511, sổ chi tiết
bán hàng
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
(ghi nợ, có TK
511)
Sổ cái TK
511
TK 511.512 TK 111, 112, 131, 136…
Doanh

thu bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
Đơn vị áp dụng
phương pháp
khấu trừ ( giá
chưa có thuế
GTGT)
Tk 333
ThuếGTGT
đầu ra
TK 521,531,532
Cuối kỳ, k/c chiết
khấu thương mại,
DT hàng bán trả
lại, giảm giá hàng
bán phát sinh trong
kỳ
TK 911
Cuối kỳ k/c
DT thuần
Chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ

×