Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Nợ công Việt nam những năm gần đây.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.76 KB, 21 trang )

VẤN ĐỀ NỢ
CÔNG
GVHD:
Nguyễn Thị Châu Long
SVTH:
Nhóm 5
THÀNH VIÊN NHÓM
Võ Thị Cẩm Huyền_11125038
Trần Thị Như Quỳnh_11125070
Trương Thị Yến_11125106
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. Những vấn đề chung
II. Phân loại nợ công
III. Vai trò và chức năng của nợ công
IV. Liên hệ thực tế
V. Kết luận
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
Luật Quản lý công nợ số
29/2009/QH12
Ngân hàng thế giới (WB) năm 2002
Nợ của Chính phủ. Nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban,
ngành trung ương
Nợ được CP bảo lãnh Nợ của Ngân hàng trung ương
Nợ chính quyền địa phương Nợ của các cấp chính quyền địa phương
Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở
hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân
sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ
hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả
nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ
Nợ công là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết,
phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do


Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ
chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm
thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
1.1. Khái niệm:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1.1. Khái niệm:
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1.2. Nguyên nhân dẫn đến nợ công:
Thứ hai, đồng tiền của Việt Nam mất giá khá
nhiều so với tiền của những nước mà Việt
Nam vay vốn như Nhật Bản, EU
Thứ nhất, do bội chi ngân sách lớn và kéo dài
khiến vay nợ trở thành nguồn lực chính để bù
đắp vào thâm hụt ngân sách
Thứ ba, thâm hụt ngân sách đã trở thành căn
bệnh kinh niên, lạm phát và lãi suất cao khiến cho
việc hoàn trả nợ công ngày càng trở nên đắt đỏ.
Đầu tư công cao và kém hiệu quả trong
bối cảnh tiết kiệm của Việt Nam giảm
Nguồn gốc địa lý của
vốn vay
Nợ trong nước
Nợ nước ngoài
Phương thức huy
động vốn
Nợ từ thỏa thuận trực tiếp
Nợ từ công cụ nợ
Tính chất ưu đãi của
khoản vay
Nợ từ vốn vay ODA

Nợ từ vốn vay ưu đãi
Nợ thương mại thông thường
Trách nhiệm đối với
chủ nợ
Nợ phải trả
Nợ bảo lãnh
Cấp quản lý nợ
Nợ của trung ương
Nợ của chính quyền địa phương
II. PHÂN LOẠI NỢ CÔNG:
III. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NỢ CÔNG:
3.1. Vai trò của nợ công:
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà
nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để phát
triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư
đồng bộ của Nhà nước
Bù đắp thâm
hụt ngân sách
Có hai cách để
gia tăng nguồn
thu chính phủ:
+ Chính phủ có
thể tăng thuế
+ Chính phủ có
thể tăng nguồn
thu thông qua
vay nợ, cả vay
trong nước và
vay quốc tế.

Bảo đảm an sinh xã hội
Chính phủ chỉ có thể vay nợ với một số
mục đích nhất định theo luật định
III. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NỢ CÔNG:
3.2. Chức năng của nợ công:
1
Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để
phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước.
Để bù đắp thâm hụt ngân sách, các chính phủ phải đi vay trong và ngoài nước chứ
không được phát hành tiền để tránh nguy cơ xảy ra lạm phát cao
2
Huy động nợ công góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhàn rỗi trong
dân cư.
- vay từ nhân dân
- Chính phủ có thể phát hành trái phiếu chính phủ để vay từ các tổ chức, cá nhân.
3
Nợ công sẽ tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chức tài chính
quốc tế.
- Tài trợ quốc tế từ các quốc gia.
- Vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thương mại, các thể chế siêu quốc gia
III. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NỢ CÔNG:
3.3. Những tác động của nợ công:
Nợ công lớn làm giảm
tích lũy vốn tư nhân
dẫn đến hiện tượng
thoái lui đầu tư tư
nhân
Nợ công làm
giảm tiết kiệm
quốc gia

Nợ công tạo
áp lực gây ra
lạm phát
Nợ công làm méo mó
các hoạt động kinh tế,
gây tổn thất phúc lợi
xã hội
Những tác
động khác
IV. LIÊN HỆ THỰC TẾ:
4.1. Tình hình nợ công thế giới:

Tính tới ngày 18/10/2013, nợ công của Mỹ đã vượt
ngưỡng 17,000 tỷ USD.

Nợ công của Italy lên tới mức kỷ lục 133,7% GDP.

Tổng nợ công và tư nhân của Trung Quốc hiện đang chiếm
hơn 200% GDP – tỷ lệ lớn chưa từng có tại các nước đang
phát triển.

Tỷ lệ nợ công trên GDP năm 2013 của Nhật là 244%, trong khi
con số này của Mỹ là 105% và của Hy Lạp là 175%.

Nợ của 17 nước thuộc eurozone đã lên tới mức kỷ lục,
chiếm tới 92,2% tổng sản phẩm nội địa (GDP) của khu vực
IV. LIÊN HỆ THỰC TẾ:
3.1. Tình hình nợ công thế giới:
Theo economist
IV. LIÊN HỆ THỰC TẾ:

4.2. Tình hình nợ công Việt Nam:
Nợ công của Việt Nam bắt đầu tham gia vào bảng xếp hạng tín
nhiệm quốc gia từ năm 2005.
Giai đoạn 2005 - 2007, chúng ta đã thăng hạng,
Từ 2007 - 2011 đi xuống
Và năm 2011 - 2013 lại đi lên.
Mức nợ công của Việt Nam hiện nay theo đánh giá của các tổ
chức Moody’s, S&P, Fitch đều ở mức ổn định.
Nếu so sánh với các nước trong khu vực như Indonesia,
Philippin, Mông cổ, Sri Lanka, thì chỉ số tín nhiệm của chúng ta
cao hơn.
Nợ công qua các năm 2003 - 2013 ở Việt Nam:
Nợ công sẽ càng thêm nan giải hơn trước
vấn đề việc bội chi ngân sách ở mức 5,3% GDP).
Năm 2013, căn cứ vào số liệu trên Đồng hồ nợ công thế giới (Global debt
clock) thì Việt Nam ở mức 70,3 tỷ USD chiếm 49,6% GDP. Theo số liệu này thì
tỷ lệ nợ công của nước ta vẫn đang ở mức ann toà.
Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là nếu tính cả nợ doanh nghiệp nhà nước không
được Chính phủ bảo lãnh và nợ đọng xây dựng cơ bản, thì con số thực tế nợ
công của Việt Nam đã lên tới xấp xỉ 98% GDP, vượt xa mức trần an toàn
khuyến nghị bởi WB (65%).
3.2. Tình hình nợ công Việt Nam:
Báo cáo giải trình trước Quốc hội hôm 21/11/2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng cho biết: Nợ công của Việt Nam trong các năm 2014, 2015 và 2016 vẫn
trong giới hạn an toàn (không quá 65% GDP). Tuy nhiên, áp lực trả nợ rất lớn.
3.2. Tình hình nợ công Việt Nam:
3.2. Tình hình nợ công Việt Nam:
3.2. Tình hình nợ công Việt Nam:
Cụ thể, theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã trình và
được Quốc hội đồng ý mức bội chi ngân sách năm 2014 là 5,3%

GDP (224 nghìn tỷ đồng) và phát hành thêm 170 nghìn tỷ đồng
vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014 - 2016.
Nên vấn đề nợ công và phương án giải quyết nợ công vẫn đang
là một câu hỏi lớn!
IV. LIÊN HỆ THỰC TẾ:
3.1. Tình hình nợ công Việt Nam:
Kiểm soát chặt chẽ hơn gia tăng nợ công và hiệu quả sử dụng nợ
công ở Việt Nam trên cơ sở kiểm soát thâm hụt ngân sách hợp lý
Nhìn nhận và đánh giá lại hiệu quả đầu tư của các dự án, để tăng
cường hiệu quả sử dụng đồng vốn
Giảm thiểu thâm hụt ngân sách quốc gia
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
Hoàn thiện khung pháp lý về quản lý nợ công, kiểm soát nợ quốc
gia ở ngưỡng an toàn
Công khai minh bạch hóa về thông tin danh mục nợ chính phủ,
và nợ nước ngoài của quốc gia
BIỆN
PHÁP
V. KẾT LUẬN:
Với mục đích đưa ra cái nhìn tổng quát và sâu sắc, toàn diện về
nợ công, từ lý luận cho đến thực tiễn. Đề tài rút ra được một số bài
học về quản lý nợ công cho Việt Nam, một vấn đề vẫn còn nhiều
vướng mắc và gây tranh cãi. Tuy nhiên, do những hạn chế trong
quá trình nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu và kiến thức hiểu
biết của nhóm nên đề tài còn mắc những sai sót khó tránh khỏi.
Mong cô và các bạn xem và đóng góp để đề tài được hoàn thiện
hơn.

×