Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án rèn kĩ năng nói vội vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.09 KB, 6 trang )

Giáo án mẫu rèn kĩ năng nói theo Chương trình Giáo dục
phổ thông tổng thể
VĂN BẢN VĂN HỌC:

Vội Vàng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Góp phần giúp học sinh hiểu hơn về phong cách và quan điểm nghệ thuật cả tác
gia Xuân Diệu, biết được hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục và giá trị nội dung,
giá trị nghệ thuật của bài thơ. Từ đó hình thành thái độ sống tích cực, lạc quan, biết
say đắm và tận hưởng những cuộc sống nơi trần thế.
- Biết vận dụng những quan điểm sống tích cực vào thực tế cuộc sống.
- Hình thành thái độ sống tích cực, lạc quan.
2. Qua bài học, HS luyện tập để có các kĩ năng và kiến thức sau:
a. Đọc hiểu văn bản
b. Viết:
c) Kĩ năng nói và nghe:
- Biết trình bày cảm nhận, biết thể hiện quan điểm, thái độ về lẽ sống trong
xã hội hiện đại dựa trên những nhận thức được rút ra sau khi đọc hiểu văn bản Vội
vàng. Kết cấu bài trình bày cấu trúc thành ba phần rõ ràng; biết vận dụng và sử
dụng các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, kiến thức văn học vào tạo sự hấp
dẫn cho bài trình bày.
- Biết giới thiệu một tác phẩm, một nhà văn/ nhà thơ có liên quan tới phong
cách nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật tương đồng với phong cách/ quan điểm
nghệ thuật của Xuân Diệu.
- Thể hiện được tình cảm, cảm xúc và quan điểm của bản thân về lẽ sống,
thái độ sống trong xã hội hiện đại.


- Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những
hạn chế (nếu có) trong phần trình bày của cá nhân/ nhóm theo từng sản phẩm mà


HS tạo ra và trình bày
- Nghe và thảo luận về quan điểm sống, lẽ sống; tranh luận, đánh giá phần
trình bày của bạn, của học sinh một cách hiệu quả, lịch sự.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương tiện dạy học
- Máy tính/điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, bộ loa.
- Bài soạn (gồm văn bản dạy học để dưới dạng in hoặc dạng điện tử; các
hoạt động được thiết kế để tổ chức cho học sinh).
- Văn bản
- VIDEO (tìm và sử dụng video về một số biểu hiện sống thiếu tích cực
trong cuộc sống của giới trẻ)
2. Hình thức tổ chức dạy học
- Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;
- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Yêu cầu cần đạt
và kết quả dự kiến

Hoạt động của GV và HS
NÓI VÀ NGHE - 2 tiết

Hoạt động khởi động
Nhận biết được lối sống,
thái độ sống chưa tích
cực của giới trẻ để từ đó
nhận ra những quan điểm
sống tích cực trong văn
bản Vội vàng của Xuân

Hoạt động khởi động (Tiết 1)

- GV cho HS xem video về một số biểu hiện sống thiếu
tích cực trong cuộc sống của giới trẻ.
- GV đặt một số câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân
để trả lời:
(1). Đoạn vi deo cung cấp cho chúng ta những thông


Diệu.

tin nào?

(Tích hợp với kiến thức (2). Em có ý kiến gì về những biểu hiện của các nhân
đọc hiểu văn bản)
vật được nêu trong đoạn video vừa rồi?
Có tâm thế hứng thú, tò (3). Từ bài Vội vàng của Xn Diệu, em thấy mỗi cá
mị tìm hiểu bài học.
nhân cần xác định điều gì cho bản thân mình trong
cuộc sống hàng ngày?
Kết quả dự kiến:
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và định hướng cho HS.
HS nhận biết được biểu
hiện sống chưa đúng
đắn, biết liên hệ kiến
thức đã có từ phần đọc
hiểu để nêu quan điểm cá
nhân về lẽ sống.
Hoạt động luyện nói – nghe (Tiết 1)
Hoạt động luyện nói –
nghe


GV yêu cầu HS trao đổi các nội dung sau:(những nội
dung này được học sinh đã chuẩn bị ở nhà)

+ Quan điểm của em về khát khao tận hưởng cuộc sống
+ Biết trình bày cảm của Xuân Diệu.
nhận, biết thể hiện quan
+ Trình bày những suy nghĩ của bản thân về văn bản
điểm, thái độ về lẽ sống
Vội vàng đã được học trong phần đọc hiểu.
trong xã hội hiện đại dựa
trên những nhận thức + Trình bày cảm nhận của bản thân về tình cảm của bản
được rút ra sau khi đọc thân đối với với văn bản đã học.
hiểu văn bản Vội vàng.
+ Trình bày được một chi tiết/ một nội dung hoặc một
+ Biết thể hiện sự rung hình ảnh mà nhóm/ cá nhân thấy ấn tượng trong văn
động của bản thân đối bản
với một nội dung, một
GV yêu cầu mỗi nhóm thống nhất nội dung và hình
chi tiết, một từ ngữ hoặc
thức bài trình bày, dung lượng cần trình bày để thuyết
một cảm hứng nào đó
trình trước lớp:
nào đó trong văn bản.
- GV chia lớp thành 04 nhóm, mỗi nhóm sẽ bốc thăm


+ Nghe, nhận xét bổ để 01 HS thuyết trình.
sung ý kiến cho các phần
- HS trình bày, kết hợp ngơn ngữ nói với các điệu bộ,
trình bày.

cử chỉ phù hợp; sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh
+ Biết kết hợp giữa ngôn minh họa đã chuẩn bị để làm tăng sức hấp dẫn cho phần
ngữ nói và các phương trình bày.
tiện phi ngơn ngữ để
- Sau khi HS trình bày xong, GV đề nghị cả lớp nhận
tăng hiệu quả trình bày
xét bài thuyết trình của bạn, tập trung vào tính rõ ràng,
Kết quả dự kiến:
mạch lạc và hấp dẫn của nội dung cũng như hình thức
trình bày.
HS nêu được:
GV

thể
hỏi
1
số
HS:
- Tác phẩm là dịng cảm
+ Các nhóm có muốn bổ sung điều gì cho những phần
xúc mãnh liệt, dào dạt
đã trình bày trước đó khơng?
tn trào, nhưng vẫn
theo mạch luận lí, có bố + Em thích điều gì nhất trong phần trình bày của bạn?
cục chặt chẽ.
+ Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì nhất trong các
đã
trình
bày?
- Sự nhạy cảm hơn ai hết phần

về sự tàn phai của cái Cuối cùng, GV chốt lại những yêu cầu cơ bản về cách
đẹp trước thời gian của trình bày nội dung về tác giả, tác phẩm, nội dung, chi
tiết nghệ thuật mà các nhóm đã trình bày.
thi nhân.
- Triết lí sống vội vàng
mà Xuân Diệu thể hiện
trong văn bản => Vội
vàng là để tăng chất
lượng cuộc sống chứ
không phải là sống gấp.
- Quan niệm sống của
Xuân Diệu.
- Nêu và trình bày được
Hoạt động vận dụng - mở rộng (Tiết 2)
một chi tiết/ một nội
dung hoặc một hình ảnh GV yêu cầu HS và các nhóm trao đổi thống nhất nội
mà nhóm/ cá nhân thấy dung và hình thức bài trình bày, dung lượng cần trình
bày để thuyết trình trước lớp:
ấn tượng trong văn bản


Hoạt động vận dụng mở rộng
- Biết thể hiện tình cảm,
suy nghĩ của bản thân về
lí tưởng sống. Khi trình
bày có phân tích, đánh
giá, bày tỏ thái độ, cảm
xúc của bản thân.

+ Trình bày quan điểm sống, lí tưởng sống học sinh

trong xã hội hiện đại.
+ Trình bày được mục đích phấn đấu để đạt được lí
tưởng sống
GV yêu cầu cá nhân HS chuẩn bị phần riêng và phân
nhóm để thống nhất nội dung và hình thức bài trình
bày, dung lượng cần trình bày để thuyết trình trước
lớp:

+ GV tổ chức cho mỗi nhóm 01 đại diện trình bày
- Nghe, nhận xét bổ sung nhiệm vụ: “Trình bày quan điểm sống, lí tưởng sống
ý kiến cho các phần trình học sinh trong xã hội hiện đại”.
bày.
+ Nêu quy định về thời gian: 05 phút/ cá nhân.
- Biết cách tranh luận
+ Cách thức trình bày: nội dung nói, giải thích cho quan
hiệu quả và hình thành
điểm được chọn của bản thân.
thái độ tranh luận có văn
hóa
+ Các nhóm khác nghe và ghi lại những điểm đồng nhất
và hoặc ý kiến bổ sung.
Kết quả dự kiến:
+ GV tổ chức cho 01 - 02 nhóm đại diện trình bày
HS nêu được:
nhiệm vụ: “Trình bày được mục đích phấn đấu để đạt
+ Quan niệm sống tích được lí tưởng sống”.
cực
+ Nêu quy định về thời gian: 07 -10 phút/ nhóm.
+ Biết phê phán với lối
+ Cách thức trình bày: nội dung nói, giải thích được tại

sống ỷ lại, thiếu tích cực
sao lại nêu ra những định hướng phấn đấu như vậy.
+ Nêu được những cách
+ Các nhóm khác nghe và ghi lại những điểm đồng nhất
thức, những định hướng
và hoặc ý kiến bổ sung
để phấn đấu, để bảo vệ
được quan điểm sống Cuối cùng, GV chốt lại những yêu cầu cơ bản về cách
của bản thân hoặc để đạt trình bày của các nhóm, những điểm cần lưu ý về ngơn
được lí tưởng sống của ngữ nói, cử chỉ, điệu bộ hoặc những hành động khi
bản thân
trình bày của cá nhân/ của từng nhóm.


IV. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại những kiến thức, kĩ năng đã thực hiện trong toàn bài học.
- Căn dặn những nội dung cần chuẩn bị cho bài học sau.



×