Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Bài giảng tứ chẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 126 trang )

TỨ CHẨN
ThS.BS. Nguyễn Ngọc Đoan Thùy


ĐẠI CƯƠNG
• Nhìn bên ngồi chẩn đốn bên trong.
• Sự tương ứng giữa triệu chứng và bệnh cảnh lâm sàng.
• Có 4 phương pháp thăm khám (tứ chẩn) là vọng, văn, vấn, thiết.


ĐẠI CƯƠNG
VỌNG
-

Tồn thân
Từng bộ phận
Chỉ văn
Chất tiết
Thiệt chẩn

VĂN
- Giọng nói, hơi thở,
tiếng ho, tiếng ợ
nấc
- Mùi hơi thở
- Mùi chất tiết

VẤN
-

Đau


Hàn nhiệt
Hãn
Đầu than, hung
phúc
Tai, mắt
Ẩm thực
Đại tiện, tiểu tiện
Giấc ngủ
Kinh nguyệt, đới
Trẻ em

THIẾT
- Mạch chẩn
- Xúc chẩn


VỌNG


TỒN THÂN
THẦN
• Theo WHO thì thần gồm 3 thành phần là lý trí (mind), tinh thần (spirit) và sức sống

(vitality) => Thần là sự hoạt động về tinh thần, ý thức và sự hoạt động của các tạng
phủ bên trong cơ thể biểu hiện ra ngồi.
• Cịn thần: mắt sáng, linh hoạt, tràn đầy sức sống, nước da tươi nhuận, tinh thần sảng

khối và tập trung, nhiệt tình, hơi thở điều hịa, giọng nói to trõ, dáng điệu nhanh
nhẹn, tinh thần lạc quan, chủ động, trí tuệ sắc xảo.



TỒN THÂN
• Mất thần: bơ phờ, mắt kém linh hoạt, nước da kém tươi nhuận, tiếng nói nhỏ, dáng bộ chậm

chạp, lưỡi có đường nứt giữa lưỡi, mạch vơ lực, thờ ơ, lãnh đạm, suy nghĩ chạm chạp.
=> tất cả các tạng phủ bị ảnh hưởng, Tinh, Khí hao tổn, tiên lượng kém, dễ bị tổn thương bởi
tình chí.
• Giả thần: người mắc bệnh nguy hiểm hay bệnh mạn tính đột nhiên trở nên mạnh mẽ, mắt

sáng, nói liên tục, muốn gặp các thành viên trong gia đình, them ăn, da dẻ đột nhiên hồng hào.
=> bệnh tình đã nguy kịch, nguyên khí cạn kiệt, Âm Dương phân tán. BN sẽ tử vong sau 1 thời
gian ngắn.


TỒN THÂN
HÌNH THÁI
• Xem hình dáng bên ngồi, trạng thái hoạt động của cơ thể để biết bệnh tình của BN.
• Âm Dương cân bằng: dáng người trung bình, khơng quá cao hay quá thấp, không

mập không ốm; động tác đều, nhịp nhàng và tính cách ổn định; thích nghi tốt với
những căng thẳng trong cuộc sống.


TỒN THÂN
• Phế hư: da lơng khơ.
• Tỳ hư: cơ nhục teo nhão.
• Thận hư: xương yếu nhỏ, răng lung lay, chậm mọc.
• Can hư: chân tay run, co quắp.
• Đàm thấp: người béo bệu.
• Vị nhiệt: người gầy, mau đói.



TỒN THÂN
• Thuộc dương kích động, nằm quay ra ngồi....
• Thuộc âm chứng thích tĩnh nằm quay vào trong...


TỒN THÂN
SẮC
• Thường xem sắc ở mặt, quan sát màu sắc và độ tươi sáng của làn da.
• Bình thường sắc mặt hồng hào, nhuận, tươi sáng bóng.
• Sắc đỏ: Nhiệt chứng
• Đỏ thẫm: rất đỏ, má đỏ do Thực nhiệt, liên quan đến tạng phủ (Tâm, Phế, Can, Vị).
• Đỏ nhạt: đỏ nhạt hơn, thường xuất hiện thoáng qua, vào buổi chiều tối, gò má đỏ =>

Hư nhiệt.


TỒN THÂN
• Sắc vàng: Tỳ hư thấp trệ
• Sắc mặt ám vàng, da khơng nhuận, thường gặp trong Tỳ khí hư
• Chứng vàng da (hồng đản) mà sắc vàng tươi sáng là do thấp nhiệt (hoàng đản

nhiễm trùng), sắc vàng ám tối là do hàn thấp (hoàng đản do ứ mật, tán huyết).
• Sắc mặt tía
• Đỏ tía: Huyết ứ.
• Xanh tía: Nội hàn dẫn đến Huyết ứ hoặc nhiễm độc.


TỒN THÂN

• Sắc trắng: Huyết hư, Dương hư
• Trắng sáng: Dương hư.
• Trắng nhợt: Khí hư.
• Trắng vàng: Huyết hư.
• Trắng xanh: Hàn do Dương hư.
• Sắc mặt trắng bệch đột ngột xuất hiện ở người bệnh cấp tính là Dương khí hư thốt.


TỒN THÂN
• Sắc mặt đen: Thận hư, hàn hoặc đau
• Đen khơ: Thận âm hư
• Đen tối: đen, âm u, hốc mắt tối => Thận dương hư sinh hàn.
• Đen nhạt: hơi đen, đen hốc mắt, có thể kèm phù mặt => Hàn thấp, Đàm ẩm.
• Đen sậm: Huyết ứ.


TỒN THÂN
• Sắc xanh: thuộc hàn, thuộc phong hoặc đau do khí trệ huyết ứ
• Xanh nhạt ở dưới mắt: Can khí uất
• Xanh đậm ở dưới mắt: Hàn trệ Can mạch.
• Trắng xanh: Nội hàn, đau mạn tính
• Xanh tươi: thường được giới hạn ở dưới trán hoặc giữa 2 long mày ở trẻ em; Trẻ

em là do Can phong (co giật); PN có thai do Huyết ứ, Dương hư.
• Xanh tối: Can khí uất kết, Can huyết ứ, Hàn trệ Can mạch, Can phong nội động



CÁC KHIẾU
Mắt

• Trịng trắng có màu đỏ là bệnh ở Tâm, trắng bệch là bệnh ở Phế, xanh là bệnh ở

Can, vàng là bệnh ở Tỳ, đen là bệnh ở Thận.
• Mắt đỏ sưng đau do Can hỏa phong nhiệt.
• Mí mắt màu nhạt do Huyết hư
• Mắt quầng đen do Thận hư
• Khóe mắt đỏ do Tâm hỏa


CÁC KHIẾU
Mũi
• Lỗ mũi khơ ráo, đầu mũi xạm như khói là chứng Dương độc, nhiệt nặng.
• Mũi lạnh trơn mà đen là chứng âm cực thịnh.
• Mũi nghẹt chảy nước đục là Ngoại cảm phong nhiệt, chảy nước trong là Ngoại cảm

phong hàn.
• Đầu mũi sắc hơi đen là trong ngực có đờm ẩm, sắc trắng là khí hư hoặc huyết thốt.
• Cánh mũi phập phồng, nếu bệnh mới mắc là thuộc về Thực nhiệt hoặc do Phong nhiệt

làm bế tắc Phế khí; Nếu bệnh đã lâu thường là Suyễn hư


CÁC KHIẾU
Mơi
• Mơi xanh đen mà cực nhuận là Hàn.
• Mơi dộp, khơ là tích Nhiệt.
• Mơi tím là ứ huyết.
• Mơi trắng nhợt là huyết hư; đỏ tươi là âm hư hỏa vượng.
• Mơi méo lệch là trúng phong.



CÁC KHIẾU
Răng
• Răng khơ ráo là âm dịch hư tổn.
• Răng sáng mà khô như đá là Vị nhiệt cực độ.
• Sắc răng như xương khơ là Thận âm sắp cạn.
• Răng khơ có cáu là Thận hư Vị nhiệt.
• Cáu răng dày vàng là Thấp nhiệt xơng bốc lên.
• Răng cắn chặt là Nhiệt cực sinh phong


TỨ CHI
Tay chân
• Tay chân co quắp, co duỗi khó khăn phần nhiều là do Hàn trệ ở kinh lạc.
• Tay chân co rút hoặc co giật là Nhiệt tà vào lý mà sinh ra chứng kinh.
• Tay chân liệt, mềm yếu mà khơng đau là chứng Nuy.

Móng tay, móng chân
• Màu đỏ là do Âm hư.
• Màu trắng, sắc khơng nhuận là Huyết hư.
• Màu xanh đen là chứng trạng nguy hiểm.


CHỈ VĂN
Mệnh quan

• Thường áp dụng với trẻ < 3 tuổi. Chỉ

văn của trẻ nằm ở mặt lịng ngón trỏ.
• Khi khám nên bế trẻ ra ngoài chỗ


sáng. Người khám nhúng tay vào
nước lạnh rồi miết từ Mệnh quan
xuống Khí quan và Phong quan. Sau
đó quan sát và đánh giá.

Khí quan

Phong quan


CHỈ VĂN
• Những điểm cần quan sát khi xem chỉ văn:
• Vị trí xuất hiện chỉ văn: chỉ văn ở Phong quan là nhẹ, ở Khí quan là nặng, ở Mệnh

quan là bệnh khó chữa.
• Hình dạng chỉ văn: thẳng là Nhiệt, cong là Hàn, xuất hiện nhiều là bệnh lý tương

đương mạch Sác, xuất hiện ít là bệnh lý tương đương mạch Trì.
• Màu sắc chỉ văn: tía là Hàn, đỏ là Nhiệt.


DA
Những nội dung khi quan sát da
• Màu sắc và sự tươi nhuận của da.
• Những dấu hiệu bất thường mới xuất hiện ngoài mặt da như ban chẩn, nốt ngoài

da…



THIỆT CHẨN
• Thiệt chẩn là một trong những bước khám quan trọng và đáng tin cậy của YHCT.
• Xem lưỡi để biết tình trạng biểu-lý, hư-thực, khí huyết, tân dịch, nặng-nhẹ của bệnh.
• Xem lưỡi gồm 2 phần:
• Chất lưỡi
• Rêu lưỡi là chất phủ lên bề mặt lưỡi
• Người bình thường: lưỡi mềm mại, hoạt động tự nhiên, màu hồng, rêu mỏng trắng

hoặc ít rêu, nhuận.


Thận
Bàng quang
ĐT - TT

Đởm

Can
Tỳ Vị

Phế
Tâm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×