Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Luận văn tốt nghiệp thực trạng công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp công ty cổ phần chế biến lương thực thực phẩm thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.23 KB, 65 trang )

Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

Lời nói đầu
Nớc ta đà chuyển qua hơn 10 năm chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng và đà đạt đợc những
thành tựu nhất định đáng kể. Nền kinh tế nớc ta đang từng bớc hoà nhập
và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Công tác hạch
toán kế toán đà góp phần đáng kể vào sự đi lên của nền kinh tế nớc ta.
Trong thực tế đối với công ty cổ phần chế biến lơng thực thực phẩm
Thăng Long thì việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm
là một việc hết sức quan trọng , cấp bách và cần thiết . Muốn làm đợc
đIều đó thì công ty phải giám sát chặt chẽ mọi khâu trong quá trình sản
xuất. Do đó hạch toán kế toán là một công việc quan trọng và phức tạp thờng xuyên phải cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc
đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Qua những kiến thức đà học ở trờng và thời gian thực tập ở công ty cổ
phần chế biến lơng thực thực phẩm Thăng Long đà giúp em tìm hiểu một
cách khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn cô chú ,anh chị phòng kế toán công ty và
cô giáo hớng dẫn thực tập Nguyễn Thị Ngọc Hà đà giúp đỡ em hoàn
thành báo cáo này.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị.

Phần I
Đặc điểm tình hình của doanh nghiệp
I- Đặc điểm chung :
Công ty cổ phần chế biến lơng thực thc phẩm Thăng Long đợc thành


lập ngày 07/08/1998 theo quyết định 293 /QĐUB của uỷ ban nhân dân
thành phố Hà Nội với sự tham gia góp vốn của bẩy thành viên .

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

Cơ sở hạ tầng của công ty đợc xây dựng trên địa bàn huyện Thanh Trì
thành phố Hà Nội, công ty có trách nhiệm sản xuất kinh doanh đúng mặt
hàng đà đăng ký.
Tên giao dịch: Công ty cổ phần chế biến lơng thực thực phẩm
Thăng Long
Trụ sở giao dịch: Thanh Liệt Thanh Trì - Hà Nội
Tài khoản: 7301- 0323K Tại chi nhánh ngân hàng ĐTPT Hà Nội
MÃ số thuế: 0100796473- 1
Điện thoại: 04.6880716
Sau 5 năm thành lập và phát triển công ty đà có đội ngũ công nhân
viên vững mạnh, đầy đủ năng lực, ý thức trách nhiệm cao , nhiệt tình hăng
say tham gia sản xuất.
Về vật chất, cơ sở hạ tầng và quy mô sản xuất của công ty ngày càng
đợc mở rộng, đầu t trang thiết bị máy móc hiện đại, ứng dụng khoa học
kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sản xuất đợc cải tiến, chất lợng sản phẩm
ngày đợc nâng cao chiếm đợc u thế trên thị trờng. Cho tới nay số lợng

công nhân viên của công ty đà lên tới 113 ngời ,trong đó :
- Trình độ trên đại học chiếm 5 %
- Trình độ đại học chiếm 15%
- Trình đọ cao đẳng chiếm 20 %
- Trình độ trung cấp , PTTH, dới PTTH chiếm 60 %
1-Sơ lợc sự phát triển của công ty
Nền kinh tế của nớc ta hiện nay là nền kinh tế đa dạng nhiều thành
phần do đó đòi hỏi các doanh nghiệp có sự cạnh tranh. Để bắt kịp với xu
thế thời đại công ty đà có sự chuyển đổi phù hợp với cơ chế thị trờng về
tổ chức quản lý cũng nh tổ chức chế biến sản xuất, với u thế chung của
ngành sản xuất chế biến và đặc thù riêng của công ty là sản xuất kinh
doanh những sản phẩm thuộc ngành nghề chế biến lơng thực thực phẩm
nên công ty đà bằng mọi khả năng sẵn có cùng với sự học hỏi của các
đơn vị cùng ngành, những phát minh sáng tạo của công nhân viên trong
công ty. Do đó công ty luôn đứng vững và đi lên một cách thành đạt. Điều
đó thể hiện ở kết quả kinh doanh của công ty mà đặc biệt thể hiện rõ nhất
ở năm 2003:
ĐVT: VNĐ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2

Nguyễn Đình Long


Trêng trung häc kinh tÕ

Líp HTX02.2


Tỉng sè vèn kinh doanh
Vèn tự góp
Vốn đầu t bên ngoàI

9690361393
5253796152
4436565241

Với số vốn kinh doanh nh vậy là không nhiều so với giá trị thực hiện,
công ty đà không ngừng huy động tìm mọi nguồn vốn nh vốn vay ngân
hàng, vay các đơn vị khác từ đó công ty đà đáp ứng nhu cầu về vốn từ đó công ty đà đáp ứng nhu cầu về vốn
cho hoạt động sản xuất hinh doanh dẫn đến hoàn thành xuất sắc các chỉ
tiêu về kinh tế mà công ty đà đề ra .
2- Lĩnh vực sản xuất chính:
Công ty cổ phần chế biến lơng thực thực phẩm Thăng Long kể từ khi
thành lập và trải qua 5 năm phát triển cho đến nay vẫn chuyên sản xuất
kinh doanh những sản phẩm thuộc ngành nghề chế biến lơng thực thực
phẩm. Sản phẩm công ty đà có mặt hầu hết trên thị trờng miền bắc và đÃ
chiếm đợc lòng tin yêu của ngời tiêu dùng, đặc biệt hơn nữa sản phẩm của
công ty với thơng hiệu Rồng Vàng đà đợc huy chơng vàng trong hội
chợ thơng mại thành phố Hà Nội.
Các mặt hàng chính mà công ty chế biến và sản xuất : Magi; tơng
ớt; dấm; tơng nếp; .
Trong các mặt hàng trên đợc chia làm nhiều loại khác nh:
Magi 90
Magi 110
- Magi
Magi 130
Magi 250
Magi 150

Magi can
- Tơng ớt
Tơng ớt dẹt
Tơng ớt dài
- Dấm
Dấm vỉ
Dấm thùng
- Nớc m¾m

M¾m 120 N – 550 ml
M¾m 120 N - 150 ml
Mắm 260 N - 550 ml

- Tơng nếp
3-Vai trò của doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ :

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

3

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

Trong những năm gần đây nỊn kinh tÕ níc ta ®· cã sù chun ®ỉi. Từ
chế độ nền kinh tế do nhà nớc phân phối, bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng gåm cã nhiều thành phần có nhiều phơng thức kinh doanh .hay nói
một cách khác đất nớc đang tiến tới công nghiệp hoá do vậy ngành chế

biến lơng thực phẩm nói chung công ty chế biến lơng thực thực phẩm nói
riêng có vai trò và nhiệm vụ rỏ rệt trong nền kinh tế.
Mặc dù ngành chế biến lơng thực thực phẩm nói chung công ty chế biến
lơng thực thực phẩm Thăng Long nói riêng cha phải là ngành chủ yếu làm
cho nền kinh tế đất nớc vững mạnh. Nhng với sự tham gia của ngành chế
biến lơng thực thc phẩm của cả nớc đà làm tăng phần đa dang cho nền
kinh tế.
4- Sơ đồ về quy trình công nghệ chế biến san xuất sản phẩm:
* Quy trình chế biến sản xuất tơng nếp:
Đậu nành

Gạo nếp

Ngâm dịch

ủ mốc

Phối trộn

Tơng bán thành
Phẩm

Nhiệt độ

Chai mới

Tơng thành phẩm

Làm sạch


đóng chai

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Vô trùng

4

Nguyễn §×nh Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

Thành phẩm
Diển giải : Quá trình chế biến sản xuất tơng nếp đợc chia làm ba giai đoạn
:
- Giai đoạn thứ nhất : Nguyên liệu gồm đậu nành đợc ngâm dịch và
đậu nành ủ mốc . Sau đó đa vào phối trộn trở thành tơng bán thành
phẩm. Tơng bán thành phẩm đun qua nhiệt độ với thời gian phù
hợp thành tơng thành phẩm .
- Giai đoạn hai : Chai mới qua khâu làm sạch và vô trùng .
- Giai đoạn ba : Tơng thành phẩm đợc đóng vào chai đà qua giai
đoạn hai và gián nhÃn trở thành thành phẩm.
* Quy trình chế biến sản xuất dấm gạo :
Gạo (tinh bột)
Nhiệt độ

Chai mới


Lên men gamma
(men rợu)

Làm sạch

Vi sinh

Vô trùng

Lắng lọc
đóng chai
gián nhÃn

Thành phẩm

Diễn giải : Quá trình chế biến sản xuất dấm gạo trải qua ba giai đoạn
- Giai đoạn thứ nhất : Nguyên liệu là gạo tinh bột đợc đun qua nhiệt độ
với thời gian phù hợp. Sau đó lên men gimma và đa vào phòng vi sinh với

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5

Nguyễn §×nh Long


Trêng trung häc kinh tÕ

Líp HTX02.2


thêi gian lªn men phï hợp đợc chuyển qua quá trình lắng lọc trở thành
dấm thành phẩm.
- Giai đoạn hai: Chai mới qua quá trình làm sạch và vô trùng.
- Giai đoạn ba: Dấm thành phẩm đem đóng chai đà qua giai đoạn hai và
gián nhÃn trở thành sản phẩm dấm gạo.
* Qui trình sản xuất chế biến Magi :
Nguyên liệu
Phối trộn
Bồn nấu
Nhiệt độ

Chai mới

Magi thành phẩm

Làm sạch

Bồn lắng

Vô trùng

Bồn chiết
Thành phẩm

Đóng chai gián nhÃn

Diển giải : Qui trình chế biến sản xuất Magi qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất : Nguyên liệu bỏ vào phối trộn sau đó đa vào bồn nấu
qua nhiệt độ và thời gian phù hợp trở thành Magi thành phẩm sau đó đa

vào bồn lắng và bồn chiết .
- Giai đoạn hai: chai mới qua quá trình làm sạch và vô trùng .
- Giai đoạn ba: Magi thành phẩm sau khi đa vào bồn lắng và bồn chiết đợc đóng chai đà qua giai đoạn hai và gián nhÃn trở thành chai thành phẩm
Magi.
* Quy trình sản xuất chế biến tơng ớt.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

6

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

ớt tơi

Lớp HTX02.2

Cà chua

Bột biến tính

Tỏi

Bột ngọt
Hơng liệu

Muối

Phối trộn


Bồn nấu

Nhiệt độ

Chai mới

Tơng ớt thành phẩm

Làm sạch

phẩmnhÃn
ĐóngThành
chai, gián

Vô trùng

Diển giải : quá trình sản xuất chế biến tơng ớt đợc trải qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn một : Nguyên liệu gồm ớt tơi , cà chua , bét biÕn tÝnh, bét
ngät, tái, h¬ng liƯu, mi .TÊt cả đều đợc gia công rồi đem vào phối trộn
sau ®ã ®a vµo bån nÊu, qua nhiƯt ®é vµ thêi gian phù trở thành tơng ớt
thành phẩm.
- Giai đoạn hai : chai mới qua quá trình làm sạch và vô trùng
- Giai đoạn ba : tơng ớt thành phẩm đợc đóng vào chai đà qua giai
đoạn hai trơ thành chai tơng ớt thành phẩm.
5- S ơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp :
sơ đồ bộ máy quản lý của duanh nghiệp đợc sắp xếp theo kiểu chức năng
. tức là loại hình tổ chức bộ máy quản lý mà trong ngiệp vụ quản lý đợc
phân chia cho các đơn vị chức năng (theo kiểu chức năng chuyên môn)ngời thừa hành không nhân mệnh lệnh trực tiếp từ ngời lảnh đạo chung mà
mệnh lệnh từ ngời lảnh đạo theo chức năng.

Hội đồng quản trị
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7

Nguyễn Đình Long

Chủ tịch hội đồng quản trị


Trờng trung học kinh tế

Phòng kinh
doanh

Lớp HTX02.2

Phòng hành
chính

Phòng kế
toán

Phân xởng1

Phòng
bảo vệ

Phân xởng 2


II-Tổ chức công tác kế toán tại doanh ngiệp :
1- sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Kế toán trởng

Kế toán tổng hợp

Thủ quỷ
Thủ kho

Kế toán doanh
thu
- kế toán trởng là ngời bao quát toàn bộ công tác kế toán của công ty quy
định mọi việc trong phòng kế toán tham mu, giúp việc cho giám đốc và là
ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về vấn đề tài chính của công ty.
- kế toán tổng hợp kiêm kế toán tièn lơng, BHXH, TSCĐ. Với nhiệm vụ
tổng hợp cân đối sổ xách giúp cho kế toán trởng lập các báo cáo tài chính
và hàng tháng tính tiền lơng, BHXH cho từng công nhân viên đồng thời
theo dõi tình hình biến động phát triển TSCĐ trong công ty.
- kế toán doanh thu chịu trách nhiệm theo dõi việc kí kết nghiệm thu hợp
đồng, theo dõi việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng cũng nh các
khoản nợ mà công ty nợ khách hàng .
- thủ quỷ kiệm thủ kho có nhiệm thực hiện công tác thu chi, bảo quản
nguyên vật liệu trong kho,quản lý phiếu nhập, xuất kho phù hợp với sổ
sách kế toán.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

8

Nguyễn Đình Long



Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

2-hình thức sổ kế toán ¸p dơng t¹i doanh nghiƯp :
HiƯn nay bé m¸y kÕ toán của công ty đợc tổ chức taị phòng tài chính
kế toán chịu sự chỉ đạo của giám đốc điều hành đặc điểm nổi bật nhất về
tổ chức HĐSXKD ở công ty là địa bàn tập chung thuận tiện cho việc
thống nhất thông tin tăng chất lợng hiệu quả công việc cũng nh việc đIều
hành của kế toán trởng đợc thuận lợi.
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng : Nhật ký chung
Theo hình thức nàycác nhân viên kế toán mỗi ngời đảm nhận một phần
hạch toán theo sự phân công của kế toán trởng công ty. Định kì chuyển
chứng từ ban đầu, các bảng kê và các tài liệu liên quan cho kế toán trởng
kiểm tra và ghi sổ kế toán
* Sơ đồ luân chuyển chứng từ:

Chứng từ, bảng kê

Sổ quỷ

Nhật kí chuyên
dùng

Các sổ thẻ kế
Toán chi tiết

Nhật kí chung


Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Báo cáo kế
toán
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

9

Nguyễn §×nh Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ, bảng kê kế toán ghi nhật kí chung theo
thứ tự thời gian các chứng từ gốc đợc ghi vào nhật kí chuyên dùng phù
hợp cuối ngày hoặc định kì tổng hợp ghi nhật chung một dòng sau khi ghi
nhËt kÝ chung sè liÖu ë nhËt kÝ chung lần lợt chuyển ghi vào sổ cái .
- Các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì ghi vào sổ quỷ.
- các nghiệp vụ có liên quan đến phần hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi
sổ thẻ kế toán chi tiết cuối tháng tổng hợp vào bảng chi tiết.
- cuối tháng cộng sổ cái đối chiếu với sổ quỷ và các bảng tổng hơp chi

tiết. Sau khi đối chiếu khớp đúng với số liệu ở sổ cái và các bảng tổng hợp
chi tiết đợc dùng để lập báo tài chính.
3- thuận lợi khó khăn ảnh hởng đến HĐSXKD và công tác HTKT tại
doanh nghiệp :
ở công ty CP CB LT TP Thăng Long từ khi thành lập cho đến nay
đà không ngừng tìm tòi và áp dụng nhiều công nghệ mới , các quy luật
của nền kinh tế thi trờng đồng thời thực hiên chủ trơng cải tiến quản lí
kinh tế cùng với việc áp dụng những chính sách kinh tế của nhà nớc .Ban
lÃnh đạo và đội ngũ công nhân viên có trình độ tay nghề cao , sự quan
tâm sâu sắc của hội đồng quản trị . nhờ đó mà công ty từng bớc khẳng
định uy tín của mình trên thị trờng, quy mô sản xuất không ngừng đợc mở
rộng cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Việc sử dụng phần mềm kinh tế kế toán
CADS 9.6 2002 đà tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán . nên
công ty đà đạt nhiều thành tựu đáng kể đời sống cán bộ công nhân viên
ngày một nâng cao .
bên cạnh nhng u đIểm trong công tác hạch toán CPSX và tính GTSP ở
công ty CP CB LT-TP Thăng Long vẫn còn nhiều hạn chế. Gây ảnh hởng
không nhỏ đến việc hạch toán và quản lí trong doanh nghiệp .

Phần II
Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp
Chơng I:

kế toán lao động tiền lơng

1- lý luận chung về tiền lơng :

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

0

Nguyễn §×nh Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

Tiền lơng tiền công là giá cả của sức lao động đợc hình thành thông
qua sự thoả thuận giửa ngời lao động và ngời sử dụng lao động phù hợp
với các quan hệ lao độngcủa nền kinh tế thị trờng. Ta cần phân biệt rỏ hai
phạm trù tiền lơng và thu nhập , thu nhập gồm cả tiền lơng tiền thởng và
các khoản khác .
Tiền lơng đợc thể hiện ở hai mặt sau :
Thứ nhất về kinh tế : tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động đóng
vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế gia đình ,
ngời lao động dùng tiền lơng để trang trải chi phí sinh hoạt trong gia đình
( ăn ở, ăn mặc, đi lại học hành, vui chơi từ đó công ty đà đáp ứng nhu cầu về vốn. )phần còn lại để tích luỷ. Nếu
tiền lơng đảm bảo đủ trang trải chi phí và có tích luỷ xẻ tạo điều kiện cho
ngời lao động yên tâm,phấn khởi, làm việc nhiệt tình.
Thứ hai về xà hội : tiền lơng không chỉ ảnh hởng tới tâm chí ngời lao
động đối với doanh nghiệp mà còn đối với xà hội nếu tiền lơng cao sẽ ảnh
hởng tích cực nếu tiền lơng thấp họ xẻ không tha thiết với doanh nghiệp
mất lòng tin vào tơng lai .
Thông qua việc trả lơng mà ngời quản lý kiểm tra theo dõi quan sát ngời
lao động đôn đốc làm việc theo ý đồ của mình đảm bảo tiền lơng chi ra
phải đem lại hiệu quả rõ rệt.

2- Quy trình luân chuyển chứng từ :


Giấy nghỉ
ốm

Bảng chấm
công

Chứng từ kết
quả lao động

Bảng thanh toán lơng
phân xởng từ đó công ty đà đáp ứng nhu cầu về vốn
Bảng tổng hợp thanh toán
lơng toàn doanh nghiệp

Bảng phân bổ
số 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
1

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Diễn giải:
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào giấy nghỉ ốm và các giấy tờ có liên quan
- Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, chứng từ kết quả lao động lập
bảng thanh toán lơng tổ từ đó kế toán lấy căn cứ lập bảng thanh toán lơng
phân xởng. Nếu nh doanh nghiệp có nhiều phân xởng thì kế toán phảI
tổng hợp các bảng lơng phân xởng để lập bảng thanh toán lơng toàn
doanh nghiệp .
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng toàn doanh nghịêp kế toán lập bảng
phânbổsố1
.

3- Các hình thức trả lơng và phơng pháp tính.
Các hình thức trả lơng đợc áp dụng thống nhất trong công ty là hình
thức trả lơng theo sản phẩm và hình thức trả lơng theo thời gian theo qui
định hiện hành của nhà nớc.

a- Hình thức trả lơng theo thời gian:
Trả lơng theo thời gian là căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức
lơng cấp bậc .
Công thức tính :
MLTT x HSL + CKPC
Lơng tháng =
x Ngày công
Số ngày LVTTCĐ
Thực tế
MLTT :
Mức lơng tối thiểu
HSL :
Hệ số lơng

CKPC :
Các khoản phụ cấp
LVTTCĐ :
Làm việc thực tế chế độ
Hiện nay mức lơng tối thiểu mà công ty áp dụng là 290000 đ

b- Hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là một phơng pháp khoa học, nó gắn
thu nhập của ngời lao động với kết quả công việc của họ vì vậy có tác

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
2

Nguyễn Đình Long


Trêng trung häc kinh tÕ

Líp HTX02.2

dơng kÝch thÝch m¹nh mÏ ngời lao động nâng cao năng suất lao động và
hăng say làm việc .
Công thức tính:
Số công hởng
đơn giá tiền
Lơng tháng = lơng sản phẩm x lơng 1 công
+ phụ cấp
hởng lơng sp

Số công hởng
Lơng sp

=

ngày công chế độ - ngày nghỉ trong tháng

c- Các khoản trích theo lơng :
ở công ty CP CB LT-TP Thăng Long các khoản trích theo lơng đợc
hình thành bằng cách trính lập hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số
lơng thực tế phảI trả cho công nhân viên trong tháng tính chi phí sản
xuấtkinh doanh và phần công nhân viên phải nộp theo quy định tính theo
lơng công nhân viên đợc lĩnh.
- BHXH trÝch 15% chia ra :
+ nép cho c¬ quan = Tổng lơng cơ
x 10%
BHXH
bản của bộ phận
+ chi lơng ốm
=
Tổng lơng cơ
x 5%
thai sản từ đó công ty đà đáp ứng nhu cầu về vốn
bản của bộ phận
- BHYT trích 2% :
Nộp cho cơ
Quan y tế

=


- KPCĐ trích 2% :
Nộp cho công
đoàn

=

tổng lơng cơ
bản của bộ phận

x

Tổng lơng cơ
x
bản của các bộ phận

2%

2%

- Phần công nhân phải nộp theo lơng :
+ nộp cho BHXH = lơng cơ bản x 5%
+ nộp cho BHYT = lơng cơ bản x 1%
Trờng hợp công ty có những tình trạng đặc biệt xẩy ra hoặc rủi ro
trong lao động thì đợc hởng :
- ngời nghỉ ốm, trông con ốm hởng 75% lơng thời gian
- ngời có thai sản, tai nạn lao động hởng 100% lơng thời gian
4- phơng pháp lập các bảng tính lơng và tính lơng :

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1
3

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

a- phơng pháp lập các bảng lơng và tính lơng thời gian :
* đối tợng áp dụng :
phơng pháp này chỉ áp dụng cho các nhân viên làm trong các phong
ban, và nhân viên quản lý.
* Bảng chấm công phòng kế toán :
Tác dụng : Theo dõi ngày công thực tế làm việc , nghỉ việc , nghỉ BHXH
từ đó công ty đà đáp ứng nhu cầu về vốn để có căn cứ tính trả l ơng cho cán bộ công nhân viên và để quản lý lao
động cho đơn vị.
Phơng pháp lập:
- Mỗi bộ phận đợc lập một bảng chấm công.
- Hàng ngày ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận
mình để chấm công cho từng ngời trong ngày, ghi vào ngày tơng ứng
trong các cột ngày từ ngày 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định trong
chứng từ .
- Cuối tháng bảng chấm công và c¸c chøng tõ kÌm theo nh phiÕu nghØ
BHXH nghØ èm . Về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu qui ra công để
tính lơng .

* Bảng thanh toán lơng và cách tính lơng phòng kế toán :
tác dụng :


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
4

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

- dùng để tính lơng phải trả cho các công nhân viên
- công nhân viên kí đà nhận lơng
- là cơ sở thanh toán lơng toàn doanh nghiệp
Cơ sở lập :
Căn cứ vào các chứng từ về lao độngnh bảng chấm công , bảng tính phụ
cấp trợ cấp từ đó công ty đà đáp ứng nhu cầu về vốn
Căn cứ vào chứng từ liên quan của từng tổ , bộ phận kế toán lập bảng
thanh toán lơng ghi đầy đủ tiền lơng của công nhân, mổi công nhân đợc
ghi một dòng trên bảng thanh toán lơng ghi đầy đủ tiền lơng cấp bậc , các
khoản phụ cấp các khoản trích và các khoản khấu trừ lơng theo chế độ
quy định.
VD : Tính lơng cho kế toán trởng phạm huy hiệu có hệ số lơng là 4,5
trong tháng làm việc 23 công ngày công chế độ 26 ngàyphụ cấp trách
nhiệm mà kế toán đợc hởng là 40% so với lơng cấp bậc, mức lơng tối
thiểu là 290.000(đ).
Cách tính nh sau :
+

Lơng thời gian = MLTT x HSL
x ngày công
Một nhân viên
ngày công chế độ
thực tế
= 290.000 x 4,5 x 23
= 1.154.423(đ)
26
+
phụ cấp đợc hởng = lơng cơ bản x 40%
= 290.000 x 4,5 x 40% = 522.000(đ)
+
lơng họp, học :
theo quy đinh của công ty nhng cán bộ công nhân viên
đợc cử đI họp, học thì hởng 50.000 đ/ngày
ctt: lơng họp = số ngày học họp x số tiền đợc hởng
học
theo quy định
= 3x 50.000 = 150.000 (đ)
+ các khoản khấu trừ :
BHXH phảI nộp = lơng cơ bản x 5%
= 290.000 x 4,5 x 5% = 65.250(đ)
BHYT phảI nộp = lơng cơ bản x 1%
= 290.000 x 4,5 x 1% = 15.050(đ)
+ tạm ứng lơng :

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
5


Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

mức tạm ứng lơng = lơng cơ bản x 60%
= 290.000 x 4,5 x 60% = 652.000(đ)
thanh toán = lơng
+ lơng họp + phụ - các khoản - tạm
lơng còn lại
thời gian
học
cấp
khấu trừ
ứng
= 1.154.423 + 522.000 +150.000 -78.000 - 652.000
= 1.096.123(®)
vËy tỉng thu nhËp cđa kế toán trởng là 1.748.123 (đ)

b- Phơng pháp lập các bảng lơng và tính lơng sản phẩm.
* Đối tợng áp dụng : Hình thức này áp dụng cho các bộ phận sản xuất
nh phân xởng ,tổ , đội.
Bảng chấm công : Tác dụng và phơng pháp lập nh phần a

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1

6

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

Bảng chấm công mỗi ngời đợc ghi một dòng. Bảng chấm công là một
tàI liệu quan trọng để tổng hợp tùnh hình sử dụng thời gian lao động
và là cơ sở để tính lơng cho công nhân viên .
Cuối tháng căn cứ ào ảng chấm công và các phiếu báo sản phẩm, kế
toán tính lơng cho các tổ sản xuất và các phòng ban . Bảng tính công
đợc treo công khai tại nơI làm việc để mọi ngời có thể kiểm tra giám
sát. Do công ty có những phân xởng tiến hành sản xuất thêm ca đêm
nên hàng tháng mỗi công nhân đều đợc hởng một khoản phụ cấp ca 3
với mức phụ cấp là 4000 đ/ ngời. Tiền lơng sản phẩm tính cho công
nhân sản xuất trong tháng công ty đà xác định đơn giá tiền lơng cho
một công hệ số là: 35000 đ.
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Trung hệ số lơng la 2 , số ngày làm việc : 24
ngày, ngày công ca 3: 5.
Cách tính nh sau:
+ Lơng sản phẩm = Đơn giá tiền lơng x Số ngày làm
một công hệ số
việc thùc tÕ
= 35.000 x 24 = 840.000 (® ).
+ Phơ cÊp ca 3 = Sè c«ng ca 3 x Møc phụ cấp
= 5 x 4000 = 20.000(đ).
+ Các khoản khấu trừ :


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
7

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

BHXH phảI nộp = Lơng CB x 5%
= 290.000 x 2 x 5% = 29.000(®).
BHYT phảI nộp = Lơng CB x 1%
= 290.000 x 2 x 1% = 5.800(đ).
Tổng thu nhập = Lơng SP + Phụ cấp ca 3 - Các khoản khấu trừ
= 840.000 + 20.000 - ( 29.000 + 5.800 )
=
825.200 (đ).

c- Bảng phân bổ và bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp.
* Bảng thanh toán lơng toàn doanh nghiệp:
- Cơ sở lập : Căn cứ vào dòng cộng của bảng thanh toán lơng của các
phân xởng, các phòng ban kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lơng toàn
doanh nghiệp, thanh toán kịp thời cho cán bộ công nhân viên .

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1
8

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

* Bảng phân bổ số 1 :
- Cơ sở lập :
+ Bảng thanh toán lơng sản xuất.
+ Bảng tổng hợp thanh toán lơng toàn công ty.
+ Bảng phân tích công và phân tích lơng.
- Phơng pháp ghi:
+ Cột TK 334 :
Dòng tàI khoản 622, 627 căn cứ bảng thanh toán lơng các phân xởng
sản xuất ,tiền lơng của công nhân trực tiếp đợc hạch toán vào tàI khoản
622 chi tiết tong phân xởng tong loại sản phẩm . Tiền lơng bộ phận phục
vụ sản xuất, gián tiếp đợc hạch toán vào tàI khoản chi tiết tong phân xởng .
Dòng tàI khoản 154 : căn cứ vào bảng thanh toán lơng các bộ phận
sản xuất lấy phần tiền lơng của bộ phận chế biến vật liệu.
Dòng tàI khoản 641 : căn cứ bảng lơng toàn công ty lấy tiền lơng
của bộ phận bán hàng.
Dòng tàI khoản 642 : căn cứ bảng thanh toán lơng toàn công ty lấy
phần tiền lơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
Dòng tàI khoản 335 : lấy phần tiền lơng của công nhân sản xuất
nghỉ phép ở các bảng lơng phân xởng sản xuất.
Dòng tàI khoản 241 : căn cứ bảng thanh toán lơng toàn doanh

nghiệp lấy phần tiền lơng của bộ phận xây dựng cơ bản,sửa chứa TSCĐ.
Dòng tàI khoản 338 : căn cứ số tiền trợ cấp BHXH phảI trả cho
toang bộ công nhân viên trong công ty ở bảng thanh toán lơng toàn công
ty.
+ Cột TK 338:
Dòng TK 622 : căn cứ tiền lơng ở dòng TK 622 và TK 335 nhân tỷ
lệ quy định (19%) tính theo chi tiết tong phân xởng sản xuất.
Các dòng TK 627, TK 154, TK 641, TK 642, TK 241 : căn cứ tiền lơng nhân tỷ lệ quy định.
Dòng TK 334 : phản ánh số khấu trừ 5% BHXH và 1% BHYT căn
cứ số khấu trừ trong bảng thanh toán lơng toàn công ty.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1
9

Nguyễn Đình Long


Trờng trung học kinh tế

Lớp HTX02.2

+ Đối với công nhân nghỉ phép công ty thực hiện trích trứơc thanh toán
lơng cho công nhân nên kế toán mở thêm cột TK 335 để theo dõi.

Chơng II:

Kế Toán NVL-CCDC


1- kháI niệm đặc đIểm phân loại NVL-CCDC :
a- khái niệm :
Vật liệu là nhng đối tợng lao động thể hiện dới dạng vật hoá là một
trong những yếu tố cơ bản đợc dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra
những sản phẩm theo yêu cầuvà mục đích đà định .
- CCDC là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn đIều kiện quy định
về mặt giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ
b- đặc diểm :

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2
0

Nguyễn Đình Long



×