Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam trung đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 108 trang )



TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
((





KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP



Đề tài
:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN
HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG ĐÔNG


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Đô
Lớp : Trung 2
Khóa : 44
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Khải

Hà Nội - 2009






MC LC
Mở đầu 2
Ch-ơng i:Tổng quan về thị tr-ờng Trung Đông 6
I. Khái quát về thị tr-ờng trung đông 6
1. Những quan niệm khác nhau về Trung Đông 6
2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 7
2.1Địa lý 7
2.2Dân c-, văn hoá và tôn giáo 9
2.3. Tài nguyên thiên nhiên 11
II. Tổng quan về phát triển kinh tế và th-ơng mại của
khu vực trung đông 14
1. Khái quát về phát triển kinh tế của khu vực Trung Đông 14
1.1Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế đ-ợc cải thiện 14
1.2Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 16
2. Chính sách th-ơng mại của các n-ớc Trung Đông 20
3. Hoạt động ngoại th-ơng của các n-ớc Trung Đông 23
4. Các liên kết trong khu vực 27
4.1 Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh 28
4.2 Khu vực th-ơng mại tự do Arập 30
III. Sự cần thiết của việc thúc đẩy quan hệ th-ơng mại
việt nam-trung đông 31
1. Trung Đông - Thị tr-ờng xuất khẩu mới, rất nhiều tiềm năng 31
2. Trung Đông - Cửa ngõ để hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị
tr-ờng các n-ớc Châu Phi. 32
3. Trung Đông - Thị tr-ờng lao động hấp dẫn 33
4. Trung Đông - Cơ hội đầu t- và thu hút đầu t- 33





Ch-ơng II: Thực trạng quan hệ th-ơng mại việt nam-
trung đông 35
I. Tổng quan về quan hệ th-ơng mại việt nam trung
đông. 35
1. Quá trình phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Đông 35
2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 39
2.1Hàng nông, hải sản 39
2.2Hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 46
2.3Hàng hoá khác 50
3. Thực trạng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Đông 51
II. QUAN H THNG MI GIA VIT NAM VI MT S NC
TRONG KHU VC TRUNG ễNG 53
1. Thổ Nhĩ Kỳ 53
1.1Tổng quan về thị tr-ờng Thổ Nhĩ Kỳ và quan hệ th-ơng mại Việt Nam
- Thổ Nhĩ Kỳ 53
1.2Kim ngạch xuất nhập khẩu song ph-ơng 55
1.3. Triển vọng hợp tác 58
2. Liên bang các Tiểu v-ơng quốc Arập thống nhất 59
2.1Tổng quan về thị tr-ờng UAE và quan hệ th-ơng mại Việt Nam - UAE . 59
2.2Kim ngạch xuất nhập khẩu song ph-ơng 60
2.3 Triển vọng hợp tác 62
3. Arập Xêút 63
3.1 Tổng quan về thị tr-ờng Arập Xêút và quan hệ th-ơng mại Việt Nam -
Arập Xêút 63
3.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu song ph-ơng 65
3.3 Triển vọng hợp tác 67





4. Ixraen 68
4.1Tổng quan về thị tr-ờng Ixraen và quan hệ th-ơng mại Việt Nam-
Ixraen 68
4.2Kim ngạch xuất nhập khẩu song ph-ơng 69
4.3Triển vọng hợp tác 71
III. Đánh Giá Kết Quả, Hạn Chế Và NGUYÊN NHÂN 72
1. Kết quả 72
2. Hạn chế 75
3. Nguyên nhân 76
Ch-ơng III: Quan điểm, định h-ớng và giải pháp thúc
đẩy quan hệ th-ơng mại việt nam trung đông 78
I. Quan điểm và định h-ớng 78
1. Quan điểm 78
2. Định h-ớng 80
III. Giải pháp thúc đẩy quan hệ th-ơng mại việt nam
trung đông giai đoạn 2009-2015 83
1. Tăng c-ờng công tác thông tin, xúc tiến th-ơng mại vào thị tr-ờng
Trung Đông 84
2. Đổi mới cơ cấu mặt hàng vào thị tr-ờng Trung Đông 84
3. Củng cố và phát huy các mặt hàng truyền thống 85
4. Đẩy mạnh công tác t- vấn và hỗ trợ doanh nghiệp 86
5. Xây dựng những danh mục hàng hóa riêng cho thị tr-ờng
Trung Đông 86
6. Tăng c-ờng đầu t- cho Th-ơng mại điện tử 87
IV. Kiến nghị 88
1. Đối với Nhà n-ớc 88





2. Đối với Bộ Công Th-ơng 89
3. Đối với Phòng Th-ơng mại Công nghiệp Việt Nam và các Hiệp hội
Ngành hàng 93
4. Đối với các tỉnh thành, các Sở th-ơng mại 94
5. Đối với các doanh nghiệp 94
6. Đối với Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam 96
KT LUN 98
PH LC : TI LIU THAM KHO 100
I. Tài liệu tham khảo tiếng n-ớc ngoài 100
II. Tài liệu tham khảo tiếng Việt 101





DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu
Tiếng nƣớc ngoài
Tiếng Việt
UAE
United Arab Emirates
Liên bang các tiểu vƣơng quốc
Arập thống nhất.
GCC
Gulf Cooperation Council
Hội đồng hợp tác vùng Vịnh
EU
European Union

Liên minh châu Âu
ASEAN
Asociation of Southeast Asia
Nations
Hiệp hội các nƣớc Đông Nam
Á
MERCOSUR
Mercado Común del Sur
Thị trƣờng chung Nam Mỹ
WB
World Bank
Ngân hàng thế giới
IMF
International Moneytary
Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế
OPEC
Organization of the
Petroleum Exporting
Countries
Tổ chức các nƣớc xuất khẩu
dầu lửa
NAFTA
North America Free Trade
Area
Khu vực mậu dịch tự do Bắc
Mỹ

AFTA
Arab Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do Arập
GAFTA
Great Arab Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do Arập
mở rộng
WTO
World Trade Organisation
Tổ chức thƣơng mại quốc tế

NATO
North Atlantic Treaty
Organisation
Khối quân sự Bắc Đạt Tây
Dƣơng
MENA
Middle East and North Africa
Trung Đông và Bắc Phi
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
XNK

Xuất nhập khẩu
XTTM

Xúc tiến thƣơng mại
DN

Doanh nghiệp



DANH MC BNG BIU
Bảng 1: Diện tích và dân số khu vực Trung Đông năm 2007 8
Bảng 2: Trữ l-ợng dầu mỏ của khu vực Trung Đông (2007) 12
Bảng 3: Trữ l-ợng khí đốt của Trung Đông (2007) 13
Bảng 4: GDP bình quân đầu ng-ời và tốc độ tăng tr-ởng GDP 15
tại Trung Đông (2008) 15
Bảng 5: Cơ cấu GDP của khu vực Trung Đông (%) 18
Bảng 6: So sánh một số chỉ tiêu trong thủ tục XNK của Trung Đông với các
khu vực đang phát triển khác (năm 2008). 22
Bảng 7: Xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ của các n-ớc Trung Đông giai
đoạn 2000-2006 (%GDP) 26
Bảng 8: Kim ngạch th-ơng mại hai chiều giai đoạn 2004-2008 36
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu gạo từ Việt Nam sang một số n-ớc Trung
Đông năm 2006-2008 41
Bảng 10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Đông 51
giai đoạn 2004-2008 51
Bảng 11: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ 56
giai đoạn 2004-2008 56
Bảng 12: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu một số mặt hàng của Việt Nam và
Thổ Nhĩ Kỳ năm 2008. 57
Bảng 13: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-UAE giai đoạn 2004-2008 61
Bảng 14: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu một số mặt hàng của Việt Nam và
UAE năm 2008. 61
Bảng 15: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Arập Xêút 65
giai đoạn 2004-2008 65
Bảng 16: Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Arập Xêút năm 2008 67
Bảng 17 : Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Ixraen 70
giai đoạn 2004 -2008 70
Bảng 18: Cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Ixraen 71

năm 2008 71

Biu 1: Tng kim ngch thng mi hai chiu giai on 2004-2008 36
Biu 2: Nhp khu t Trung ụng giai on 2004-2008 52


2

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế thế giới từ nửa sau năm 2008 đã trải qua thời kỳ rất khó khăn
với sự suy thoái của hầu hết các nền kinh tế lớn nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản,Trung
Quốc. Kéo theo đó là sự sụt giảm trong nhu cầu nhập khẩu ở các thị trƣờng
này. Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm tiến hành Đổi mới
đã trở thành một nền kinh tế mang tính “mở” rất cao, ngày càng hội nhập sâu
rộng vào sân chơi toàn cầu, biểu hiện ở tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu trên tổng
thu nhập quốc dân luôn lên tới hơn 100%. Cũng chính vì việc phụ thuộc chặt
chẽ vào sự biến động của thị trƣờng thế giới nên trong thời gian qua, khi các
nền kinh tế lớn gặp khó khăn, xuất khẩu nói riêng và tình hình kinh tế của cả
nƣớc nói chung sau nhiều năm tăng trƣởng liên tục ở tốc độ cao đang có dấu
hiệu chững lại, đặt ra nhiều thách thức cho Nhà nƣớc và toàn xã hội. Trƣớc
tình hình đó, bên cạnh điều chỉnh các chính sách vĩ mô, việc tìm kiếm những
thị trƣờng mới vẫn có nhu cầu tiêu thụ cao là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết.
Khu vực Trung Đông trong những năm vừa qua đã trở thành điểm đến của rất
nhiều doanh nghiệp trên thế giới, trong đó có các doanh nghiệp của Việt Nam
nhờ sự tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng, bên cạnh đó, trong khi cả thế giới
phải đối mặt với nguy cơ suy thoái trầm trọng thì dƣờng nhƣ khu vực này lại
chịu rất ít những tác động xấu và vẫn duy trì đƣợc một nền kinh tế ổn định,
nhập khẩu hàng hoá không ngừng gia tăng. Những năm vừa qua, Việt Nam đã

bắt đầu chú ý đến thị trƣờng này, biểu hiện ở kim ngạch xuất nhập khẩu
không ngừng gia tăng, mới đây, năm 2008 đã đƣợc chính phủ Việt Nam coi là
năm trọng điểm trong hợp tác thƣơng mại với Trung Đông nhƣng do những
thông tin còn hạn chế cũng nhƣ việc chƣa đánh giá đúng mức về thị trƣờng
giàu tiềm năng này nên những kết quả đạt đƣợc còn rất khiêm tốn.

3

Chính vì vậy Đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ
thương mại Việt Nam - Trung Đông” đƣợc ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu
khách quan cần có những công trình nghiên cứu, đánh giá quan hệ thƣơng
mại Việt Nam Trung Đông trong thời gian qua, cũng nhƣ các giải pháp nhằm
thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ đó trong giai đoạn 2009-2015, giai đoạn Việt
Nam đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
2. Tình hình nghiên cứu.
Từ trƣớc đến nay, ở Việt Nam có rất ít các nghiên cứu riêng biệt về
khu vực Trung Đông, đặc biệt là những nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế
thƣơng mại thì hầu nhƣ không có . Các tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề lịch
sử, văn hoá và các cuộc xung đột ở khu vực này và hầu hết đều biên dịch lại
từ các cuốn sách và các nguồn tài liệu nƣớc ngoài. Các tác phẩm tiêu biểu nhƣ
cuốn “Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây” của tác giả Bernard, “
Trung Đông trong thế kỷ XX lịch sử của Nguyễn Thọ Nhân hay gần đây nhất
là cuốn “ Trung Đông, những vấn đề và xu hƣớng kinh tế – chính trị trong bối
cảnh quốc tế mới” của PGS.TS Đỗ Đức Định trong đó có đề cập đến quan hệ
thƣơng mại Việt Nam và một số nƣớc Trung Đông nhƣng nội dung chính vẫn
xoay quanh chủ đề chính trị, văn hoá, các số liệu kinh tế, thƣơng mại đều rất
hạn chế và chƣa cập nhật với tình hình trao đổi thƣơng mại Việt Nam – Trung
Đông thời gian qua. Từ năm 2005, Viện nghiên cứu Châu Phi – Trung Đông
trực thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam ra đời nhằm thực hiện chức năng
nghiên cứu Nhà nƣớc về khu vực này và xuất bản “Tạp chí nghiên cứu Trung

Đông Châu Phi” nhƣng vẫn nhƣ ở trên đã nêu, khía cạnh kinh tế, thƣơng mại
đƣợc đề cập rất hạn chế và chủ yếu tồn tại dƣới dạng các bài báo với nội dung
thiếu chi tiết.
3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu: Trình bày tổng quan về sự phát triển kinh tế, thƣơng mại
của khu vực Trung Đông, nghiên cứu thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt

4

Nam – Trung Đông và trình bày những giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy
mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Đông trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ:
+ Cung cấp những thông tin khái quát về địa lý, văn hoá, xã hội, kinh
tế, chính trị của khu vực Trung Đông.
+ Đƣa ra những luận điểm xác đáng chứng tỏ tầm quan trọng của việc
thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Đông.
+ Trình bày thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Đông,
đánh giá những kết quả đạt đƣợc và các hạn chế còn tồn tại.
+ Trình bày quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và một số nƣớc Trung
Đông
+ Đƣa ra quan điểm, định hƣớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng
mại Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2009 – 2015.
4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Các vấn đề liên quan đến hoạt động thƣơng mại, xuất
nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với Trung Đông.
- Phạm vi:
+ Thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2008, có so sánh với thời gian
trƣớc đó. Các giải pháp, kiến nghị đƣợc đƣa ra cho giai đoạn 2009-2015.
+ Không gian: 15 nƣớc khu vực Trung Đông theo quan điểm của Ngân
hàng thế giới và của Vụ thị trƣờng Châu Phi, Tây Nam Á - Bộ Công thƣơng

5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Những phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện khóa
luận đƣợc dựa trên cơ sở vận dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử, kế thừa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm về
phát triển kinh tế của Đảng làm nền tảng, kết hợp với ứng dụng thực tiễn để có
cơ sở đề xuất giải pháp thích hợp cho giai đoạn đƣợc nghiên cứu.

5

Khi nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Trung Đông, khóa luận
này chủ yếu sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và phân tích nhằm tiếp cận các
vấn đề một cách có hệ thống. Thêm vào đó, còn kết hợp với các phƣơng pháp
truyền thống nhƣ so sánh, thống kê, luận giải.
6. Kết cấu
Khoá luận tốt nghiệp này bao gồm ba chƣơng:
Chương I: Tổng quan về thị trường Trung Đông
Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Đông
Chương III: Quan điểm, định hướng và giải pháp thúc đẩy quan hệ
thương mại Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2009-2015
Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn,
giúp đỡ rất nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, Bộ môn Chính sách
thƣơng mại quốc tế trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, cùng tập thể Vụ thị
trƣờng Châu Phi, Tây Á và Nam Á Bộ Công thƣơng, Viện nghiên cứu Châu
Phi và Trung Đông,…đã cung cấp rất nhiều các tài liệu liên quan trong quá
trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp.


6

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TRUNG ĐÔNG

I. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƢỜNG TRUNG ĐÔNG
1. Những quan niệm khác nhau về Trung Đông
Hiện nay, trên thế giới có các quan niệm không thuần nhất về khu vực
Trung Đông , chủ yếu xuất phát từ những cách nhìn khác nhau dựa trên tính
chất phức tạp và đa dạng về địa lý, chính trị, văn hoá, tôn giáo. Do đó, tuỳ
theo mục đích, yêu cầu của đối tƣợng nghiên cứu, có thể có những cách phân
loại khác nhau về khu vực này.
Xét theo tính chất và đặc điểm địa lý, vùng Trung Cận Đông hay
Trung Đông ( Tên tiếng Anh – The Middle East ) là hai cách gọi khác nhau
cùng để chỉ một khu vực của thế giới. Tên gọi Trung Cận Đông mang tính
ƣớc lệ nhiều hơn, chủ yếu đƣợc ngƣời Châu Âu sử dụng nhằm chỉ những
vùng đất thuộc đế chế Otoman cũ của những cƣ dân Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay,
tức gần nhƣ đã hƣớng hoàn toàn về biển Địa Trung Hải. “Trung Đông” là một
cách gọi đƣợc ngƣời Anh tạo ra bắt đầu từ khoảng những năm đầu thế kỷ XX.
Và đƣợc dùng chủ yếu từ sau năm 1945 với lãnh thổ trải dài từ Li Bi đến
Apganixtan.
Xét theo cách phân loại dựa vào đặc điểm văn hoá, Trung Đông là vùng
đất bao gồm phía Đông của thế giới Arập, từ phía Đông của Libi và “Thung
lũng bất tử” của Ai cập trải rộng tới tận phần phía Đông của Apganixtan.
Theo sự phân chia này, Trung Đông gồm các nƣớc Arập nhƣ Thổ Nhĩ Kỳ,
Iran, Irắc, UAE,…và ba nƣớc Bắc Phi là Ai Cập, Li Bi, và Xu Đăng.
Theo cách phân loại dựa trên cơ sở địa – chính trị – kinh tế của ngân
hàng thế giới WB, khu vực Trung Đông bao gồm 15 nƣớc, trong đó có 6 nƣớc
thuộc Hội đồng hợp tác cùng Vịnh ( GCC ) là Baranh, Cô Oét, Ôman, Cata,
Arập Xêút , Liên bang Các tiểu vƣơng quốc Arập thống nhất ( UAE ); và 9

7


nƣớc khác gồm Irắc, Iran, Ixraen, Gioócđani, Li Băng, Thổ Nhĩ Kỳ, Yêmen,
Xiri, Vùng lãnh thổ Palextin ( Khu Bờ Tây và dải Gada). Nếu tính cả 6 nƣớc
Bắc Phi là Angiêri, Djbuti, Ai Cập, Libi, Ma Rốc, Tuynidi ), sẽ trở thành khu
vực Trung Đông và Bắc Phi ( MENA) với 21 nƣớc.
Trong Khoá luận tốt nghiệp này, với trọng tâm nghiên cứu về vấn đề
quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Đông nên sẽ dựa theo cách phân
loại của Vụ thị trƣờng Châu Phi – Tây Á, Nam Á, Bộ Công Thƣơng, cũng
đồng nhất với cách phân chia của Ngân hàng thế giới. Khu vực Trung Đông
sẽ bao gồm 15 nƣớc nhƣ đã kể trên.
Bản đồ khu vực Trung Đông hiện nay

(Theo Google Maps)

2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
2.1 Địa lý
Trung Đông là nơi gặp nhau của ba châu lục: Châu Á, Châu Phi và
Châu Âu, nằm giữa biển Địa Trung Hải và Ấn Độ Dƣơng. Nơi đây, với vùng
đất Thánh Jerusalem, đƣợc coi là cái nôi phát tích của những tôn giáo lớn trên
thế giới: Đạo Hồi, Đạo Do Thái và Đạo Cơ đốc chính thống. Do vị trị đặc biệt

8

đó mà trong suốt tiến trình lịch sử, Trung Đông là trung tâm mang tính nhạy
cảm của các mối quan hệ, giao lƣu, xung đột về kinh tế, chính trị, văn hoá và
tôn giáo.
Khu vực này về cơ bản là một vùng đất khô cằn với đồng cỏ và hoang
mạc đan xen, diện tích đất có thể phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
chiếm tỷ lệ rất ít, tập trung chủ yếu quanh lƣu vực một số con sông lớn nhƣ
Sông Nil, Euphrates, Tigris,…Do việc khan hiếm nƣớc, cùng với việc dân số
đang gia tăng chóng mặt, việc đảm bảo nhu cầu nƣớc sinh hoạt và sản xuất

cho cƣ dân trong vùng đã trở thành một vấn đề khó khăn đối với hầu hết các
quốc gia. Trong khi đó, do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, diện tích những
vùng nhiễm mặn và hoang mạc hoá lại ngày càng mở rộng. Nhiều nƣớc trong
khu vực đã trở thành những quốc gia “nhập khẩu” nƣớc ngọt.
Hầu hết các nƣớc đều có diện tích có thể trồng trọt chiếm tỷ lệ rất nhỏ,
có những nƣớc thậm chí không thể trồng trọt đƣợc nhƣ UAE, Cô Oét, Cata,
Arập Xêút, Baranh,…Những nƣớc có tỷ lệ đất có thể trồng trọt cao gồm Li
Băng, Palextin, Xiri, Thổ Nhĩ Kỳ.
Bảng 1: Diện tích và dân số khu vực Trung Đông năm 2007
STT
Nƣớc
Diện tích
(km
2
)
Dân số
(ngƣời)
Mật độ dân
số(ngƣời/km
2
)
1
Arập Xêút
2.240.000
27.019.731
10
2
Baranh
660
698.585

998
3
Cata
11.437
885.359
67
4
Cô Oét
17.000
2.428.393
115
5
Gioóc đa ni
98.000
5.153.378
53
6
Iran
1.650.000
68.688.433
40
7
Irắc
434.000
26.783.383
54
8
Ixraen
20.000
7.026.000

312

9

9
Li Băng
10.452
3.874.050
347
10
Ôman
212.000
3.102.229
12
11
Palextin
6.275
3.889.248
521
12
Thổ Nhĩ Kỳ
780.000
70.413.958
85
13
UAE
78.000
2.602.713
31
14

Xi Ri
185.000
18.881.361
90
15
Yêmen
527.970
21.456.188
34
(Nguồn:
www.cia.gov/cia.gov/cia/publications/factbook/rankorder/2119rank.html )
2.2 Dân cư, văn hoá và tôn giáo
2.2.1 Dân cư
Tính đến hết năm 2007, dân số Trung Đông là khoảng 260 triệu ngƣời
trong đó Thổ Nhĩ Kỳ là nƣớc có dân số cao nhất, khoảng hơn 70 triệu ngƣời;
Baranh và Cata là hai nƣớc có dân số ít nhất, lần lƣợt là 698.585 và 885.359
ngƣời. Tỷ lệ tăng dân số của khu vực bình quân là 1,9%/năm, trong đó có
những nƣớc có tỷ lệ tăng dân số rất cao nhƣ Cô Oét ( 3,52% ), Palextin ( 3,3%
), Irắc ( 2,66% ). Những nƣớc có tỷ lệ tăng dân số thấp nhất là Iran ( 1,1% ),
Ixraen ( 1,185 ), và Thổ Nhĩ Kỳ ( 1,06% ). Tuổi thọ bình quân của ngƣời dân
là 68,8 tuổi và tỷ lệ sinh bình quân của mỗi phụ nữ là 3,1 con.
Trung Đông thƣờng đƣợc coi là một vùng cộng đồng đa số ngƣời Hồi
giáo Arập Có thể nói, khu vực này chính là thế giới Hồi giáo. Tuy nhiên,
vùng này gồm nhiều nền văn hoá và các nhóm dân tộc riêng biệt, nhƣ Arập,
Assyri, Azerbaijan, Berber, Chaldean, Druze, Hy Lạp, Do Thái, Kurd,
Maronites, Ba Tƣ và Thổ. Các nhóm ngôn ngữ chính gồm: tiếng Ả rập, tiếng
Assyri(cũng đƣợc gọi là Aramaic và Siriac), tiếng Hebrew, tiếng Ba Tƣ, tiếng
Kurd và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Đặc trƣng quan trọng nhất của thị trƣờng Trung
Đông là khu vực này có tỷ lệ tăng trƣởng cao nhất so với các khu vực đang


10

phát triển khác, tuy nhiên đây cũng là nơi tỷ lệ tham gia của phụ nữ trên thị
trƣờng lao động thấp nhất. Những nƣớc có lực lƣợng lao động dồi dào gồm
Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Irắc, Arập Xêút ,…Do chủ yếu là những nƣớc theo đạo
Hồi, vốn có giới luật rất khắt khe nên tỷ lệ tham gia của phụ nữ trong lực
lƣợng lao động ở các nƣớc là rất ít tuy rằng trong những năm gần đây đã tăng
lên. Cùng với sự phát triển kinh tế nhanh chóng, chất lƣợng giáo dục đƣợc
nâng cao, trình độ của lực lƣợng lao động trong khu vực cũng đƣợc cải thiện
Tại những nƣớc nhƣ Cata và Cô Oét, nhờ tỷ lệ nhập học cao nên lực lƣợng
lao động tại các nƣớc này có trình độ giáo dục bình quân cao hơn, nhƣng tỷ lệ
tham gia lực lƣợng lao động của thanh niên lại thấp hơn các nƣớc Trung
Đông khác do những ngƣời trong độ tuổi này đều đang còn đến trƣờng và tỷ
lệ tham gia của phụ nữ trong lực lƣợng lao động cũng cao hơn.
2.2.2 Văn hoá và tôn giáo
Có thể nói, không ở đâu văn hoá và tôn giáo lại có những dấu ấn rõ
nét nhƣ tại khu vực Trung Đông. Trong đó ảnh hƣởng lớn nhất có thể kể đến
phƣơng diện chính trị. Nhìn bề ngoài, hệ thống chính trị tại các quốc gia này
giống nhƣ các nƣớc phƣơng Tây bởi là hệ thống đa đảng, một viện hoặc
lƣỡng viện. Tuy nhiên, nền dân chủ tại Trung Đông đã bị bóp nghẹt, hoặc ít
nhất phải hiểu là “đặc dị” do một thể chế chính trị – tôn giáo vô cùng hà khắc,
cứng nhắc. Với giới luật khắt khe, Hồi giáo đã nhanh chóng thu phục các lực
lƣợng chống đối, không ngừng bành trƣớng thế lực. Cùng những thành tựu
khoa học thƣơng mại, kinh tế và vị trí địa chính trị quan trọng, các quốc gia
Hồi giáo đã trở thành trung tâm chú ý của nhân loại thời Trung Cổ. Cho đến
tận ngày nay, Hồi giáo vẫn là một tôn giáo lớn trên thế giới và đang chi phối
quá trình phát triển tƣ tƣởng, chính trị, văn hoá của nhiều quốc gia theo tôn
giáo này. Đồng thời cũng tạo ra những biến động to lớn ở các những quốc gia
khác.


11

Thiết chế Hồi giáo có nhiều quy định bảo thủ và rất khắt khe, chẳng
hạn đàn ông phải để râu, đàn bà ra đƣờng phải che kín mặt, vai trò của phụ nữ
trong xã hội bị coi nhẹ, không sử dụng một số loại thực phẩm nhƣ thịt lợn và
có tới một tháng ăn chay Ramadan trong năm, đây là những điều cản trở rất
lớn cho các nƣớc tới đầu tƣ tại khu vực này nói riêng và sự phát triển của các
quốc gia đạo Hồi nói chung. Vì vậy tại nhiều nƣớc đặc biệt là phƣơng Tây và
các tổ chức nhân quyền, bảo vệ phụ nữ, đạo Hồi bị lên án, chỉ trích công khai.
Tƣ tƣởng tẩy chay Mỹ, nƣớc đồng minh của Ixraen từ phía những phần tử Hồi
giáo cực đoan ngày càng tăng lên. Làn sóng tẩy chay này không chỉ giới hạn
trong các cuộc biểu tình trên đƣờng phố mà đã lan rộng tới các tầng lớp nhân
dân với đủ các thành phần…
2.3 . Tài nguyên thiên nhiên
2.3.1 Dầu mỏ
Trung Đông là khu vực rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt
là dầu mỏ, loại tài nguyên quan trọng, luôn chiếm vị trí chi phối trong nền
kinh tế của khu vực và thế giới. Cũng chính dầu mỏ đã mang lại cho các nƣớc
này những lợi ích hiếm có. Hơn 65% trữ lƣợng dầu trên thế giới nằm ở Trung
Đông. Quy mô kinh tế với một tài sản nhƣ thế là rất lớn trong thế giới hiện
đại. Tuy nhiên, chỉ từ những năm 1960 khi thành lập Tổ chức các nƣớc xuất
khẩu dầu mỏ OPEC và nhất là sau hai cú sốc năng lƣợng năm 1973 và 1979,
Trung Đông mới trở thành nhân tố quan trọng trên sân khấu kinh tế – chính trị
thế giới. Đến giữa thập niên 70 của thế kỷ trƣớc, thu nhập từ mỗi thùng dầu
của Cô Oét đã tăng lên 35,5 Đô la Mĩ, so với mức 2 Đô la/thùng năm 1970.
Những khoản tiền thu nhập khổng lồ từ bán dầu lửa đã đƣợc đƣa vào guồng
máy tài chính quốc tế. Trong khu vực bắt đầu xuất hiện những tỷ phú dầu lửa,
chủ yếu là các nhóm đặc quyền đặc lợi đƣợc ƣu tiên từ chính quyền Trung
ƣơng trong việc hợp tác với các hãng dầu nƣớc ngoài.


12

Hầu hết các quốc gia lớn nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc đều
phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ ở Trung Đông. Nhiều cuộc chiến nổ ra tại khu
vực này là xuất phát từ sự tranh chấp nguồn dầu mỏ và có sự can dự của các
nƣớc lớn. Chắc chắn trong nhiều năm nữa, dầu mỏ Trung Đông vẫn là một
vấn đề kinh tế – chính trị quan trọng và phức tạp mang tính khu vực và toàn
cầu.


Bảng 2: Trữ lƣợng dầu mỏ của khu vực Trung Đông (2007)
Nƣớc
Trữ lƣợng(tỷ thùng)
% Toàn thế giới
Arập Xêút
264,2
21,3
Iran
138.4
11,2
Irắc
115
9,3
Cô Oét
101.5
8,2
UAE
97,8
7,9
Cata

27,4
2,2
Ôman
5,6
0,5
Xi ri
2,5
0,2
Yêmen
2,9
0,2
(Nguồn: BP statistical Review of World Energy, June 2008)
Theo dự báo của Ngân hàng thế giới, mức cầu về dầu mỏ trên thế giới
năm 2025 sẽ vào khoảng 107 triệu thùng mỗi ngày. Tiêu dùng dầu mỏ toàn
cầu trong 20 năm tới sẽ cao hơn 30% so với hiện nay trong đó, mức tăng
mạnh mẽ nhất sẽ là khu vực châu Á với khoảng 12 triệu thùng/ngày chiếm
50% cầu dầu mỏ thế giới năm 2025, đặc biệt là mức cầu sẽ tăng nhanh nhất
tại Trung Quốc và Ấn Độ. Việc sản xuất dầu ở các nƣớc không thuộc OPEC
sẽ bắt đầu giảm vào năm 2015, khi đó các nƣớc OPEC sẽ là nhà cung cấp dầu

13

mỏ chủ yếu cho thế giới mà phần lớn trong số đó là các quốc gia dầu lửa ở
Trung Đông.
2.3.2 Khí đốt
Cùng với dầu mỏ, khí đốt của Trung Đông cũng chiếm vị trí quan
trọng trên bản đồ địa – kinh tế – chính trị thế giới. Có thể thấy ngày nay đã trở
thành một thứ vũ khí lợi hại nếu nƣớc sở hữu sử dụng hiệu quả. Điều đó đã
đƣợc minh chứng qua cuộc tranh chấp giá khí đốt của Nga với một số nƣớc
châu Âu trong một vài năm vừa qua. Tại Trung Đông, tính đến cuối năm

2007, tổng sản lƣợng khai thác khí đốt của khu vực đạt khoảng 600 tỷ m
3
,
chiếm 18,7% sản lƣợng khai thác khí đốt toàn cầu. Tổng dự trữ khí đốt của
Trung Đông ƣớc tính lên tới 100 nghìn tỷ m
3
, chiếm 54% tổng dự trữ khí
toàn cầu. Những nƣớc có sản lƣợng khai thác khí đốt lớn nhất Trung Đông là
Iran, Cata, UAE, Ôman và những nƣớc có trữ lƣợng khí đốt lớn nhất là Iran,
Cata Irắc. Gần đây với việc Nga đƣa ra ý tƣởng thành lập tổ chức các nƣớc
xuất khẩu khí đốt theo kiểu OPEC đã đƣợc các nƣớc Trung Đông nhƣ Cata,
Iran ủng hộ, chắc chắn vai trò của các nƣớc này sẽ còn quan trọng hơn nữa
trên bản đồ kinh tế, chính trị thế giới.
Bảng 3: Trữ lƣợng khí đốt của Trung Đông (2007)

Nƣớc
Trữ lƣợng (nghìn tỷ m
3
)
% So với thế giới
Iran
27,8
15,7
Cata
25,6
14,4
UAE
6,09
3,4
Irắc

3,17
1,8
Ôman
0,69
0,4
Baranh
0.49
0,3
Cô Oét
1,78
1,0
Xiri
0.29
0,2

14

Arập Xêút
7,17
4,0

(Nguồn: BP statistical Review of World Energy, June 2008)
2.3.3 Các tài nguyên khác
Ngoài dầu lửa và khí đốt, Trung Đông còn có các tài nguyên khác nhƣ
Bô xít, Niken, quặng sắt, Sản xuất thép trong khu vực bình quân đạt 20 triệu
tấn/năm. Iran là nƣớc có năng lực sản xuất thép lớn nhất với khoảng 7,6 triệu
tấn/năm, tiếp theo là Arập Xêút , Cata.
Tuy nhiên các loại tài nguyên này phân bổ không đều và rõ ràng
không chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế – thƣơng mại của các nƣớc
Trung Đông nhƣ dầu mỏ và khí đốt.

II. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ THƢƠNG MẠI CỦA
KHU VỰC TRUNG ĐÔNG
1. Khái quát về phát triển kinh tế của khu vực Trung Đông
1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế được cải thiện
Các nƣớc trong khu vực tiến hành cải cách kinh tế từ cuối thập kỷ
1980, sau cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ làm GDP của khu vực này sụt giảm
nghiêm trọng. Trọng tâm của cải cách kinh tế ở các nƣớc này nhằm ổn định
kinh tế vĩ mô, thúc đẩy khu vực kinh tế tƣ nhân phát triển và cải cách thƣơng
mại. Do phụ thuộc quá mức vào dầu mỏ xuất khẩu nên kinh tế Trung Đông
nhìn chung chịu ảnh hƣởng nặng nề bởi sự lên xuống của giá cả dầu lửa trên thị
trƣờng thế giới. Sau những giai đoạn tăng trƣởng nhanh chóng vào các thời kỳ
1971-1975 và 1979-1981, nền kinh tế các nƣớc Trung Đông đã lâm vào sụt
giảm tốc độ tăng trƣởng khi giá dầu thế giới giảm mạnh, bắt đầu từ năm 1985.
Bên cạnh đó, trong những năm này, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt thấp do
thƣờng xuyên xảy ra các cuộc xung đột vũ trang làm ảnh hƣởng đến phát triển
kinh tế thƣơng mại, điển hình là các cuộc chiến Iran – Irắc, chiến tranh Ixraen –
Li băng.

15

Bảng 4: GDP bình quân đầu ngƣời và tốc độ tăng trƣởng GDP
tại Trung Đông (2008)
STT
Nƣớc
GDP bình quân
Tốc độ tăng trƣởng GDP
1
Arập Xêút
19.345
4,2

2
Baranh
27.248
6,1
3
Cata
93.204
11,2
4
Cô Oét
24.940
8,5
5
Gioóc đa ni
3.421
5,8
6
Iran
4.732
6,5
7
Irắc
2.989
9,8
8
Ixraen
28.365
3,9
9
Li Băng

7.617
7.0
10
Ôman
18.998
6,4
11
Palextin
6.275
0,8
12
Thổ Nhĩ Kỳ
10.472
1,5
13
UAE
54.607
7,7
14
Xi Ri
2.757
4,8
15
Yêmen
1182
3,2
(Nguồn: World Economic Outlook Database, IMF April 2009)

Sau những cải cách bƣớc đầu có hiệu quả, kinh tế Trung Đông đã đạt
tốc độ tăng trƣởng nhanh vào những năm 1990. Trong giai đoạn 1990 -2000,

tăng trƣởng kinh tế của toàn khu vực đạt 3,1% trong đó có một số nƣớc tăng
trƣởng cao nhƣ Li Băng 7,2%; Gioóc đa ni 5,1%; Yêmen 5,5% Trong giai
đoạn 2001-2007, mức tăng trƣởng của khu vực đạt hơn 5%, xếp vào hàng các
nƣớc tăng trƣởng nhanh nhất thế giới, trong đó có những nƣớc tăng trƣởng
khá cao nhƣ Cata 8,2%; Iran 6,05%. Sự tăng trƣởng nhanh của khu vực này
trong những năm gần đây trƣớc hết và chủ yếu nhờ sự tăng giá mạnh mẽ của
giá dầu thô trên thị trƣờng thế giới, khiến các nƣớc này thu đƣợc nguồn lợi
lớn từ xuất khẩu. Đến nửa cuối năm 2008 khi cuộc khủng hoảng kinh tế lan
rộng, giá dầu đã giảm nhanh nhƣng tại thời điểm tháng 2 năm 2009 vẫn đạt
xấp xỉ 50 Đô la Mĩ một thùng. Một nguyên nhân quan trọng khác là trong thời
gian gần đây, các nƣớc trong khu vực đã tiến hành điều chỉnh chính sách kinh

16

tế vĩ mô, chuyển nhanh sang phát triển kinh tế theo cơ chế thị trƣờng, đa dạng
hoá các ngành nghề sản xuất, tăng cƣờng thƣơng mại quốc tế.
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nhƣ phần trên đã chỉ rõ, một đặc điểm rất dễ nhận biết là nền kinh tế
Trung Đông dựa chủ yếu vào khai thác và xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt. Tuy
nhiên, đứng trƣớc nguy cơ thất nghiệp ngày càng gia tăng gây ảnh hƣởng xấu
tới an ninh quốc gia và cân bằng xã hội, các nƣớc Trung Đông đã nhận thức
đƣợc những tác động tiêu cực của mô hình chỉ phụ thuộc vào tài nguyên thiên
nhiên, viện trợ và bao cấp, từ đó sử dụng ngân quỹ quốc gia hiệu quả hơn,
chuyển dần sang mô hình giảm bớt phụ thuộc vào dầu mỏ, phát triển các
ngành khác đặc biệt là các ngành dịch vụ, giảm bớt sự độc quyền ở các doanh
nghiệp Nhà nƣớc, tăng cƣờng hỗ trợ khu vực kinh tế tƣ nhân, thúc đẩy cải
cách nền kinh tế theo hƣớng vận động theo cơ chế thị trƣờng. Sự gia tăng
cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới cũng đang đòi hỏi khu vực này phải đƣa ra
các chiến lƣợc trong các ngành sử dụng nhiều lao động nhƣ dệt may, công
nghiệp nhẹ, Mặc dù đã có những thành tựu nhất định, nhƣng cho đến nay,

đặc biệt khi thế giới lâm vào khủng hoảng trên quy mô lớn, các nƣớc Trung
Đông vẫn chƣa thoát khỏi tình trạng phụ thuộc nặng nề vào xuất khẩu dầu
mỏ. Và chắc chắn thực tế này sẽ khó có thể giải quyết trong một thời gian
ngắn.
Tuy đƣợc xếp vào nhóm các nền kinh tế đang phát triển nhƣng hiện
nay trong cơ cấu kinh tế của các nƣớc Trung Đông, nông nghiệp chiếm tỷ lệ
tƣơng đối nhỏ, khoảng 10% năm 2007. Xi ri là nƣớc có tỷ trọng nông nghiệp
cao nhất trong vùng nhƣng cũng chỉ ở mức 20%. Các nƣớc có tỷ lệ này ở mức
thấp nhất là Gioóc đa ni: 2% và một số nƣớc GCC: 1%. Điều kiện tự nhiên
của khu vực này không ƣu đãi cho sự phát triển của các loại cây trồng nông
nghiệp. Sự khan hiếm nguồn nƣớc, tình trạng sa mạc hoá ngày càng mạnh mẽ
cùng sự thiếu quan tâm đầu tƣ của các chính phủ là những nguyên nhân chính

17

khiến ngành nông nghiệp ở các nƣớc này kém phát triển (trừ Ixraen). Theo
báo cáo mới đây của Ngân hàng thế giới, mỗi năm nguồn nƣớc dành cho sản
xuất nông nghiệp cần đạt 1000m
3
/lao động. Mức này gấp 8 lần so với nguồn
nƣớc có thể cung cấp của khu vực. Tỷ lệ tƣới tiêu nƣớc trong các vụ mùa ở
Giooc đa ni chỉ đạt 30%, Li Băng 39%, Iran 61%. Do không có điều kiện
thuận lợi, lại đƣợc thiên nhiên ƣu đãi cho nguồn dầu lửa dồi dào, các nƣớc
Trung Đông hầu hết phải nhập khẩu lƣơng thực. Năm 2007, cả vùng chỉ xuất
khẩu đƣợc 6 tỷ USD sản phẩm nông nghiệp (một số loại rau quả, bông).
Trong khi mức tiêu dùng lƣơng thực hàng năm ở đây lên tới 100 triệu tấn thì
sản xuất chỉ đáp ứng đƣợc 40% nhu cầu. Nhƣ vậy tới hơn một nửa mức tiêu
dùng lƣơng thực phải nhập khẩu. Điều đáng chú ý là trong giai đoạn 1975-
2005, lƣợng lƣơng thực sản xuất của khu vực Trung Đông tăng không đáng
kể, trong khi nhu cầu cần thiết tăng gấp hơn 2 lần do có sự gia tăng dân số

một cách nhanh chóng.
Công nghiệp và dịch vụ là những ngành phát triển nhất trong khu vực
Trung Đông. Trong cơ cấu GDP năm 2007, công nghiệp chiếm 42,8%; dịch
vụ chiếm 46,7%. Tuy nhiên hầu hết các ngành công nghiệp và dịch vụ của
khu vực này đều liên quan đến sản xuất, khai thác và chế biến dầu mỏ, một
số loại khoáng sản khác, du lịch và dịch vụ tài chính…Trong cơ cấu kinh tế
nói chung và cơ cấu xuất khẩu nói riêng, từ những năm 1980 đến nay, khu
vực này luôn phụ thuộc vào xuất khẩu dầu lửa. Năm 1978, xuất khẩu nhiên
liệu và các sản phẩm liên quan chiếm tới 94% xuất khẩu của các nƣớc Trung
Đông. Năm 2007, tỷ lệ đó giảm xuống nhƣng vẫn chiếm tới 82%. Trong giai
đoạn 1980-1988, xuất khẩu hàng hoá phi dầu lửa của Trung Đông đạt mức
tăng trƣởng 9,8%, đến giai đoạn 1988-1995 còn 9,4% và trong giai đoạn
1995-2005, giảm xuống còn 2,6%. Sự phụ thuộc quá mức vào sản xuất- xuất
khẩu dầu lửa, khí đốt cùng thói quen ỷ nại vào các tài nguyên này khiến mức
độ đa dạng hoá sản phẩm của khu vực này rất hạn chế.

18

Bảng 5: Cơ cấu GDP của khu vực Trung Đông (%)

1999
2003
2007
Tăng trƣởng GDP
1,7
5,1
5,7
Nông nghiệp
12,0
10,8

10,5
Công nghiệp
38,0
41,2
42,8
Dịch vụ
50
48
46,7
(Nguồn: WB, MENA 2008 Economic Developments and Prospects)
Nhƣ đã nêu trên,mặc dù từ những năm 1980, hầu hết các nƣớc Trung
Đông đã tiến hành cải cách kinh tế nhƣng những cải cách cơ cấu này chủ yếu
tập trung vào lĩnh vực tƣ nhân hoá và cải cách chính sách thƣơng mại. Cơ cấu
các ngành trong nền kinh tế hầu nhƣ không có gì thay đổi, tuy nhiên hiệu quả
mang lại là khá rõ nét, dù ở mỗi nƣớc, mỗi nhóm nƣớc, thành tựu cải cách có
sự khác nhau. Đối với nhóm nƣớc nghèo tài nguyên, cải cách kinh tế ở Gioóc
đa ni đƣợc đánh giá đã diễn ra sớm ,đồng bộ và tƣơng đối bền vững. Đối phó
với những cú sốc bên ngoài liên quan đến sự sụt giảm của giá dầu mỏ, Gioóc
đa ni bắt đầu chƣơng trình ổn định kinh tế vĩ mô và chƣơng trình cải cách cơ
cấu trong giai đoạn 1984-1989, bao gồm cải cách thƣơng mại, cải cách tài
chính. Vào giữa thập niên 1990, Gioóc đa ni tiếp tục chƣơng trình cải cách
thƣơng mại, đẩy mạnh tƣ nhân hoá các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc,
tạo thuận lợi cho sự phát triển của khu vực kinh tế tƣ nhân, dành ƣu đãi cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ…Những chính sách đƣợc đƣa ra nhằm phát
triển mạnh hơn nữa ngành thƣơng mại, ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao hiệu
quả hoạt động của cả nền kinh tế. Trong nhóm nƣớc này, Li Băng tỏ ra là
nƣớc đã thất bại trong việc hoàn thành các cải cách kinh tế đƣợc đƣa ra. 15
năm chiến tranh và xung đột dân sự ( 1975-1990) đã hầu nhƣ phá huỷ toàn bộ
hệ thống cơ sở hạ tầng, nền kinh tế và các thể chế của đất nƣớc này. Li Băng
chỉ thực sự bắt tay vào tiến hành cải cách kinh tế từ năm 2000 nhằm giảm

thâm hụt ngân sách, giảm nợ, giảm những trở ngại trong hoạt động thƣơng

19

mại, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tƣ nhân Tuy nhiên, với những bất ổn chỉnh
trị, đặc biệt là cuộc xung đột Hezbolla – Ixraen, những cải cách đó đang gặp
phải thách thức vô cùng to lớn.
Đối với nhóm nƣớc giàu tài nguyên và dƣ thừa lao động, cải cách kinh tế
đƣợc tiến hành muộn hơn nhóm nƣớc nghèo tài nguyên. Các cuộc cải cách ở
những nƣớc này cũng diễn ra rất chậm chạp và rời rạc. Iran tiến hành cải cách
kinh tế ngay sau khi kết thúc cuộc chiến Iran – Irắc trong kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất và lần thứ hai, trong các lĩnh vực tài chính, thƣơng mại, đầu tƣ…Sau
đó cải cách kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đã bị gián đoạn một thời gian và chỉ
đƣợc tái khởi động sau khi Tổng thống theo đƣờng lối ôn hoà Khatami lên
nắm quyền. Gần đây, Iran đã tiến hành điều chỉnh giá năng lƣợng thông qua
việc duy trì cơ cấu trợ cấp cao hơn. Cải cách trong hệ thống tài chính – ngân
hàng cũng đã đƣợc thực hiện nhƣng hiệu quả rất thấp. Xiri bắt đầu chƣơng
trình tự do hoá thƣơng mại và đầu tƣ từ đầu những năm 1990. Tuy nhiên
những biện pháp này không ổn định do liên tục có những thay đổi bất thƣờng
nhất là những thay đổi bất lợi trong chính sách thƣơng mại đầu tƣ theo hƣớng
tăng mạnh tỷ giá hối đoái, nâng cao các biện pháp bảo hộ phi thuế và hạn chế
chƣơng trình cải cách cơ cấu, gây trở ngại cho hoạt động thƣơng mại. Năm
2000, chính phủ một lần nữa tiến hành cải cách trong các lĩnh vực thƣơng mại
đầu tƣ, thúc đẩy kinh tế tƣ nhân nhƣng những kết quả đạt đƣợc cũng rất thấp,
một phần do nguyên nhân từ lệnh cấm vận của Hoa Kỳ.
Đối với nhóm 6 nƣớc giàu tài nguyên thiên nhiên và khan hiếm lao động
thuộc Cộng đồng hợp tác Vùng Vịnh, sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào cuối
thập kỷ 80 của thế kỷ trƣớc, hầu hết các nƣớc này đã bắt đầu thực hiện chính
sách cắt giảm chi tiêu và phục hồi doanh thu do thu nhập từ xuất khẩu dầu mỏ
giảm mạnh. Tuy vậy mức thâm hụt ngân sách vẫn ở mức rất cao, đặc biệt

trong cuộc khủng hoảng Vùng Vịnh 1990-1991. Vào năm 1995, các nƣớc
GCC đã ban hành một loạt các kế hoạch trung hạn nhằm cân đối ngân sách

×