Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Xây dựng nhà máy sản xuất hàng may xuất khẩu và nhà xưởng cho thuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 63 trang )

MỤC LỤC
CHƢƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ......................................... 4
1. Tên chủ dự án đầu tƣ: Công ty CP may xuất khẩu Sao Thái Dƣơng. ....................... 4
2. Tên dự án đầu tƣ: ....................................................................................................... 4
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ: .................................................. 4
3.1. Công suất của dự án đầu tƣ: ................................................................................... 4
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất
của dự án đầu tƣ: ........................................................................................................... 4
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nƣớc của dự án đầu tƣ: .......................................................................... 6
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ:..................................................... 8
Chƣơng II....................................................................................................................... 9
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƢỜNG ............................................................................................ 9
1. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trƣờng: ............................................................................... 9
2. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ đối với khả năng chịu tải của môi trƣờng: ................. 9
Chƣơng III ................................................................................................................... 10
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ............................................................. 10
NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ ......................................................................... 10
1. Dữ liệu về hiện trạng môi trƣờng và tài nguyên sinh vật: ....................................... 10
2. Mô tả về môi trƣờng tiếp nhận nƣớc thải của dự án: .............................................. 10
3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trƣờng đất, nƣớc nơi thực hiện dự án: .... 10
Chƣơng IV ................................................................................................................... 13
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ............... 13
1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong
giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tƣ ................................................................. 13
1.1. Đánh giá, dự báo các tác động: ......................................................................... 13
1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động ....................................................................... 13
1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trƣờng đề xuất thực hiện ......................... 24


a. Giảm thiểu tác động tới mơi trƣờng khơng khí:................................................... 24
b. Giảm thiểu tác động tới môi trƣờng nƣớc: ............................................................. 25
c. Giảm thiểu tác động do CTR: .................................................................................. 26
1.3. Các biện pháp, cơng trình BVMT đối với các nguồn không liên quan đến chất
thải ............................................................................................................................ 28
a. Giảm thiểu tác động do tiếng ồn: ......................................................................... 28
b. Giảm thiểu tác động đến giao thông đƣờng bộ:................................................... 28
c. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trƣờng ứng phó sự cố xảy ra trong giai
đoạn xây dựng dự án ................................................................................................ 28
2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trƣờng trong
giai đoạn dự án đi vào vận hành .................................................................................. 29
1


2.1. Đánh giá, dự báo các tác động: ......................................................................... 29
2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ............................................. 29
a. Các nguồn gây tác động: ..................................................................................... 29
b. Đánh giá tác động môi trƣờng: ............................................................................ 30
b1. Các tác động đến mơi trƣờng khơng khí:........................................................... 30
b2. Đánh giá tác động tới môi trƣờng nƣớc: ............................................................ 33
b3. Đánh giá tác động do chất thải rắn phát sinh: ................................................. 35
d. Đánh giá tác động của CTNH: ............................................................................. 37
d. Đánh giá tác động mơi trƣờng: ............................................................................ 38
2.2. Các cơng trình, biện pháp BVMT đề xuất thực hiện ........................................... 40
2.2.1. Các biện pháp trong thiết kế quy hoạch dự án: ............................................. 40
2.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí: ................................................... 41
2.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm nƣớc............................................................................... 41
2.2.4. Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn...................................................................... 49
2.2.5. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng và phịng ngừa, ứng phó sự cố
mơi trƣờng ................................................................................................................... 52

a. Phòng chống cháy nổ: .......................................................................................... 52
b. Phòng chống và ứng phó với sự cố cháy nổ nồi hơi: ........................................... 52
c. Ứng phó với sự cố hỏng hóc hệ thống xử lý nƣớc thải:....................................... 53
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BVMT ................... 53
3.3.1. Danh mục cơng trình, biện pháp BVMT của dự án .......................................... 53
3.3.2. Kế hoạch xây lắp các cơng trình, biện pháp BVMT ..................................... 54
3.3.3. Tóm tắt dự tốn kinh phí đối với từng cơng trình, biện pháp BVMT ........... 54
3.3.4. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ môi trƣờng ........ 55
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO ............................................................................................ 55
3.4.1. Nhận xét về mức độ chi tiết, tin cậy của phƣơng pháp sử dụng .................... 55
4. Nhận xét về mức độ chi tiết, tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo ............... 56
Chƣơng VPHƢƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƢỜNG,PHƢƠNG ÁN
BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC .......................................................................... 57
Chƣơng VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG ............. 58
1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI ............................. 58
2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI: ................................. 59
Chƣơng VII.................................................................................................................. 60
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
VÀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ..................... 60
1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT
THẢI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ ................................................................................. 60
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ........................................................... 60
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết
bị xử lý chất thải ....................................................................................................... 60
2. CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ CỦA DỰ ÁN........ 61
3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG HÀNG NĂM ........... 61
Chƣơng VIII ................................................................................................................ 62
2



CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƢ .................................................................. 62
PHỤ LỤC BÁO CÁO ................................................................................................. 63

3


Chƣơng I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
1. Tên chủ dự án đầu tƣ: Công ty CP may xuất khẩu Sao Thái Dƣơng.
- Địa chỉ văn phịng: Lơ 21, Khu ĐT Kỳ Bá, đƣờng Lê Quý Đôn, tổ 49, Phƣờng
Kỳ Bá, Thành phố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình.
- Ngƣời đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tƣ: Bùi Văn Trƣờng
- Điện thoại: 0912.504.485
- Giấy chứng nhận đầu tƣ/đăng ký kinh doanh số: 1001096899 do Phòng Đăng
ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thái Bình cấp lần đầu ngày 14/04/2016
và cấp thay đổi lần 6 ngày 20/10/2021.
2. Tên dự án đầu tƣ:
Xây dựng nhà máy sản xuất hàng may xuất khẩu và nhà xƣởng cho thuê.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ: Cụm công nghiệp Thái Dƣơng, xã Dƣơng
Hồng Thủy, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng
Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến mơi trƣờng của dự án đầu
tƣ:Sở Tài nguyên và Môi trƣờng.
- Quy mô của dự án đầu tƣ (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về
đầu tƣ cơng): dự án có loại hình sản xuất khơng thuộc nhóm ngành nghề nguy cơ ô
nhiễm môi trƣờng, tổng vốn đầu tƣ dự án 90,2 tỉ thuộcnhóm B.
3. Cơng suất, cơng nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ:
3.1. Công suất của dự án đầu tư:
- Công suất thiết kế (Năm ổn định):

+Sản xuất, gia công hàng may mặc(Áo Jacket) : 1.000.000 Sản phẩm/năm.
+ Kinh doanh và sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Kinh doanh cho thuê nhà xƣởng
và các hạng mục phụ trợ xây theo quy hoạch đã đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt với
diện tích đất dự kiến 20.600 m2, Cụm cơng nghiệp Thái Dƣơng, xã Dƣơng Hồng
Thủy, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Nhà xƣởng và các hạng mục phụ trợ cho
Cơng ty New Signature Limited thuê để sản xuất may mặc.
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản
xuất của dự án đầu tư:
Quy trình cơng nghệ sản xuất của dự án cụ thể như sau:
4


Quy trình cơng nghệ sản xuất của dự án
Thiết kế mẫu
Giác sơ đồ mẫu

CTR sản xuất:
giấy bìa, ...
Bụi, tiếng ồn,
CTRSX: vải vụn...

Cắt
Dính, dựng

May

Bụi, tiếng ồn

Thùa, đính


Nhiệt, khí thải,
bụi

Là hơi

CTR sản xuất: sản
phẩm thải loại

Kiểm tra chất
lượng sản
phẩm

CTR sản xuất: bao
bì hỏng, ...

Đóng gói
Nhập kho

Thuyết minh cơng nghệ:
Thiết kế mẫu, giác sơ đồ mẫu:
Thiết kế mẫu dựa trên kiểm mẫu, số đo hoặc sản phẩm mẫu, sau đó thiết kế ra
giấy mỏng, kiểm tra các thơng số kích thƣớc, nhân thành các cỡ theo yêu cầu của
khách hàng, sản xuất mẫu bán thành phẩm và mẫu thành phẩm khi các chi tiết trên
sản phẩm, chuyển mẫu, giác sơ đồ để tính định mức cho sản phẩm và dùng mẫu để
cắt.
Cắt:
Vải đƣợc trải theo kích thƣớc sơ đồ mẫu, thoa phấn hoặc cắt trực tiếp trên mẫu
(bao gồm cắt phá, cắt gọt chi tiết). Trong bƣớc này cịn có bƣớc phối kiện chi tiết,
viết số theo từng bàn cắt, sau đó chuyển chi tiết cắt sang bƣớc tiếp theo.
5



May:
Trƣớc khi may cần bóc tách các chi tiết (sản phẩm bƣớc cắt) rải các chi tiết
may trên chuyền, may các chi tiết may bán thành phẩm, lắp ráp thành phẩm, kiểm tra
bƣớc may.
Thùa, đính:
Sản phẩm của bƣớc may đƣợc thùa đính theo yêu cầu. Kiểm tra lại sản phẩm
trƣớc khi chuyển sang bƣớc tiếp theo.
Là - hoàn thiện:
Là hoàn thiện theo yêu cầu thiết kế của khách hàng, cài đặt phụ liệu.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm:
Từng bƣớc trên đều có kiểm tra chất lƣợng theo quy trình, tới bƣớc trƣớc khi
hoàn thiện sản phẩm lúc này sản phẩm đã hoàn chỉnh, bộ phận KCS tiến hành kiểm
tra chất lƣợng sản phẩm.
Bao gói:
Diễn ra tại tổ hộp con và hộp lớn tùy theo yêu cầu khách. Hộp đƣợc đóng tỷ lệ
theo yêu cầu của khách hàng. Áo cho vào túi, đóng hộp con và cuối cùng đóng gói
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nƣớc của dự án đầu tƣ:
Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu của dự án trong 01 năm sản xuất:

STT

Nguyên
liệu/ Sản
phẩm

Định mức sử
dụng nguyên

liệu của Áo
jachket

Tổng khối
lƣợng nguyên
vật liệu ứng với
công suất
1 triệu sp/năm

1

Vải (m2)

0,69

690.000

2

Vải lót (m2)

0,254

254.000

3

Chỉ vắt sổ
(m)


199

199.000.000

4

Chỉ may (m)

29

29.000.000

5

Hộp carton
đóng
gói
(chiếc)

0,05

50.000

Khóa các loại

1

1.000.000

6


6


(chiếc)
7

Nhãn
quần
(chiếc)

mác
áo
1

1.000.000

Nhu cầu sử dụng điện:
Điện sử dụng chủ yếu cho mục đích chiếu sáng nhà xƣởng, chạy máy may và
chạy hệ thống quạt làm mát nhà xƣởng.
Theo định mức thì cứ cho ra 1 sản phẩm thì tổng lƣợng điện phải tiêu tốn là
0,05 kwh/sản phẩm.
Tổng công suất của dự án là 1.000.000 sản phẩm sản phẩm/năm. Nhƣ vậy,
lƣợng tiêu hao điện năng của Cơ sở là:
1.000.000 sản phẩm x 0,05 kwh/sp = 50.000 kwh/năm.
- Nguồn cung cấp: Điện lực huyện Thái Thụy tại trạm biến áp 35 KV/0,4KV
đặt tại xã Dƣơng Hồng Thủy.
Nhu cầu sử dụng nước:
Nhu cầu sử dụng nƣớc cho sinh hoạt:
Căn cứ theo định mức sử dụng nƣớc sinh hoạt theo tiêu chuẩn TCXDVN 332006 của Bộ Xây dựng - Áp dụng cho phân xƣởng tỏa nhiệt >20 Kcal/m3/h trung

bình mỗi ngƣời sử dụng khoảng 45 lít/ca, phân xƣởng khác 25 lít/ca, định mức cấp
nƣớc cho nhà ăn mỗi ngƣời là 10 lít/ngƣời/ngày.
Với số lƣợng CBCNV của cơ sở sau khi đi vào vận hành chính thức là 500
ngƣời và của Đơn vị thuê lại nhà xƣởng Cơng ty New Signature Limited có số lƣợng
cơng nhân viên là 1000 ngƣời. Nhƣ vậy, lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt của tồn cơ sở
là:
1500 ngƣời x 25 lít/ngƣời/ngày + 1500 ngƣời x 10 lít/ngƣời/ngày = 52.500
lít/ngày = 52,5 m3/ngày.
- Nƣớc sử dụng tƣới cây, rửa đƣờng và phòng cháy chữa cháy:
+ Nƣớc dùng cho tƣới cây, rửa đƣờng:
Đây là nhu cầu không thƣờng xuyên, tùy theo điều kiện thời tiết và mức độ
hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển trong khu vực tại các thời điểm khác nhau
đòi hỏi tần suất rửa đƣờng và tƣới cây khác nhau.
Căn cứ TCXDVN 33:2006/BXD (bảng 3.3) thì định mức cấp nƣớc cho tƣới
cây bình qn là 5 lít/m2 cây xanh thảm cỏ và bồn hoa, tƣới mặt đƣờng hồn thiện
bình quân là 0,5 lít/m2.
Diện tích cây xanh của dự án khoảng 1000 m2. Lƣợng nƣớc sử dụng cho 1 lần
tƣới là:
7


QNCX = Scx x qtc = 1000 m2 x 5 lít/m2 = 5 m3/lần tƣới
Diện tích đƣờng nội bộ + sân bãi của cơ sở là 14.183,8 m2. Nhƣ vậy, lƣợng
nƣớc cấp cho rửa đƣờng là:
QNRĐ = SĐ x qtc = 7.461,4 m2x 0,5 lít/m2 = 3,7 m3/lần
+ Nƣớc dự trữ cho PCCC: Căn cứ theo TCVN-2622-95: Tiêu chuẩn PCCC,
lƣu lƣợng nƣớc cấp cho chữa cháy đƣợc xác định theo công thức:
QCC = 10,8 x qcc x n x k (m3).
Trong đó:
+ n: Số đám cháy xảy ra (n=1).

+ qcc: tiêu chuẩn nƣớc chữa cháy (qcc = 20 l/s).
+ k: Hệ số xác định theo thời gian phục hồi nƣớc chữa cháy (k=1).
Nhƣ vậy : QCC = 10,8 x 20 x 1 x 1 = 216 m3.
Nguồn nƣớc sử dụng cho hoạt động của hệ thống PCCC đƣợc dự trữ trong hồ
chứa nƣớc cảnh quan và dự phòng cháy chữa cháy có diện tích 1.144 m2 (sâu 1,2 m).
- Nguồn cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt: Nƣớc sạch nhà máy
nƣớc sạch Thái Dƣơng của Công ty Cổ phần Casaro miền Bắc . Công ty sẽ làm hợp
đồng mua bán nƣớc với nhà máy cung cấp nƣớc.
- Nhu cầu hoá chất dùng trong xử lý nước thải:
Clorin (dạng bột) dùng trong xử lý nƣớc thải của cơ sở: Định mức sử dụng là
10 g/m3, khối lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của cơ sở là 17,5 m3/ngày và lƣợng nƣớc thải
sinh hoạt xử lý cho đơn vị thuê lại nhà xƣởng là 35 m3/ngày. Nhƣ vậy, lƣợng hoá
chất cần là 0,525 kg/ngày.
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:
Dự án cho thuê lại 01 nhà xƣởng để sản xuất may mặc (Công ty New Signature
Limited thuê để làm may mặc với số lƣợng công nhân viên 1000 ngƣời, đã đƣợc Sở
KHĐT cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ); dự án đã đƣợc UBND tỉnh cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CX
119899 vào sổ cấp GCN số: "CS" 04176 ngày 01/10/2020 do Sở Tài ngun và Mơi
trƣờng cấp; Diện tích đất sử dụng: 29.841,2 m2

8


Chƣơng II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƢỜNG
1. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trƣờng:
Hiện tại Cơ quan có thẩm quyền chƣa ban hành quy hoạch bảo vệ môi trƣờng

quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng mơi trƣờng do vậy khơng có cơ sở để đánh giá;
tuy nhiên dự án đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh chủ trƣơng đầu tƣ tại
Quyết định số 02/QĐ-UBND điều chỉnh lần 2 ngày 05/01/2022.
2. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ đối với khả năng chịu tải của mơi trƣờng:
- Về khí thải: Dự án sản xuất may mặc chỉ có phát sinh lƣợng bụi nhỏ trong
q trình may mặc, bụi khơng có tính chất nguy hại, không ảnh hƣởng đến sức khỏe
con ngƣời và môi trƣờng.
- Về nƣớc thải: Dự án chỉ phát sinh nƣớc thải sinh hoạt (bao gồm nƣớc thải
sinh hoạt của dự án và nƣớc thải sinh hoạt của dự án thuê lại nhà xƣởng để sản xuất
may mặc), không phát sinh nƣớc thải sản xuất; nƣớc thải đƣợc thu gom xử lý bằng hệ
thống xử lý nƣớc thải tập trung của Công ty, đạt cột A giá trị C QCVN
14:2008/BTNMT trƣớc khi xả ra ngồi mơi trƣờng;
Dự án có vị trí nằm trong CCN Thái Dƣơng, đang đƣợc đầu tƣ hạ tầng thu
gom, xử lý nƣớc thải, do vậy khi dự án hạ tầng CCN đƣợc hoàn thiện và đi vào hoạt
động, Công ty sẽ hợp đồng đấu nối nƣớc thải với chủ đầu tƣ hạ tầng CCN.

9


Chƣơng III
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ
1. Dữ liệu về hiện trạng môi trƣờng và tài nguyên sinh vật:
- Chất lƣợng của các thành phần mơi trƣờng có khả năng chịu tác động trực
tiếp bởi dự án; số liệu, thông tin về đa dạng sinh học có thể bị tác động bởi dự án;
- Các đối tƣợng nhạy cảm về môi trƣờng, danh mục và hiện trạng các loài thực
vật, động vật hoang dã, trong đó có các lồi nguy cấp, q, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ,
các lồi đặc hữu có trong vùng có thể bị tác động do dự án; số liệu, thông tin về đa
dạng sinh học biển và đất ngập nƣớc ven biển có thể bị tác động bởi dự án.
2. Mô tả về môi trƣờng tiếp nhận nƣớc thải của dự án:

- Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải: Do mƣơng
tiếp nhận nƣớc thải từ dự án là mƣơng tƣới tiêu thủy lợi nên mƣơng khơng có chế độ
thủy văn, việc lấy nƣớc tƣới tiêu phụ thuộc vào lịch lấy nƣớc từ các sơng dẫn của đơn
vị quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn huyện Thái Thụy.
- Mô tả chất lƣợng nguồn tiếp nhận nƣớc thải: là mƣơng nội đồng phục vụ tƣới
tiêu canh tác nông nghiệp, chất lƣợng nƣớc tại thời điểm lấy mẫu phù hợp với chất
lƣợng nƣớc phục vụ tƣới cho sản xuất nông nghiệp; nƣớc thải sinh hoạt từ dự án sau
khi đƣợc xử lý đạt Cột A giá trị C QCVN 14:2008/BTNMT hoàn toàn phù hợp với
chất lƣợng nƣớc phục vụ mục đích sản xuất nơng nghiệp.
- Đơn vị quản lý cơng trình thủy lợi trong trƣờng hợp xả nƣớc thải vào cơng
trình thủy lợi: UBND huyện Thái Thụy (căn cứ theo Quyết định 05/2021/QĐ-UBND
ngày 9/5/2021 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định phân cấp quản lý cơng
trình thủy lợi và phạm vi vùng phụ cận cơng trình thủy lợi khác trên địa bàn tỉnh Thái
Bình)
3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trƣờng đất, nƣớc nơi thực hiện dự
án:
Kết quả đo đạc, lấy mẫu phân tích, đánh giá hiện trạng mơi trƣờng khu vực
tiếp nhận các loại chất thải của dự án đƣợc thực hiện ít nhất là 03 đợt khảo sát.
Chủ dự án thực hiện lấy mẫu, quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc mặt là
nguồn tiếp nhận nƣớc thải khi dự án đi vào hoạt động, kết quả nhƣ sau:
Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt lấy tại mƣơng nội đồng gần khu vực thực
hiện dự án:
TT

Thông số

Đơn
vị

Ngày

26/3/2022
NM .01
10

Ngày
27/3/2022

Ngày
28/3/2022

QCVN 08MT:2015/B
TNMT
Cột A2(1)


-

6,89

6,82

6,85

6 ÷ 8,5

BOD5

mg/L

3,3


3,6

4,8

6

3

COD

mg/L

7,9
(LOQ=9)

9,8

13,7

15

4

Hàm lƣợng
oxy hịa
tan (DO)

mg/L


5,8

5,5

6,0

≥5

5

TSS(*)

mg/L

14
(LOQ=15)

17

22

30

6

Amoni
(NH4+)
(tính theo
N)


mg/L

0,15

0,090

0,074

0,3

1

pH

2

0,018
0,020
0,023
(LOQ=0,0 (LOQ=0,0 (LOQ=0,0
27)
27)
27)

0,05

7

Nitrit
(NO2-)


mg/L

8

Photphat (
PO43- tính
theo P)(*)

mg/L

0,140

0,162

0,125

0,2

9

Coliform

MPN/
100m
L

3.600

4.600


4.300

5.000

10

Nhiệt độ

27,6

26,4

26,5

-

0

C

Hiện trạng mơi trƣờng đất lấy tại khu vực thực hiện dự án:

TT

1

Thông số

Asen (As)


Đơn vị

mg/kg
đất khô

Ngày
26/3/2022

Ngày
27/3/2022

Ngày
28/3/2022

Đ.01

0,520

0,494

0,136
0,406
0,169
(LOQ=0,4 (LOQ=0,21) (LOQ=0,2
1)
5)
11

QCVN

03MT:2015/
BTNMT
Đất công
nghiệp(1)
25


2

Cadimi (Cd)

3

Chì (Pb)

4

Đồng (Cu)

5

Kẽm (Zn)

mg/kg
đất khơ
mg/kg
đất khơ
mg/kg
đất khơ
mg/kg

đất khơ

0,148
(LOQ=0,2
1)

1,05

0,954

10

1,19

28,1

28,7

300

29,3

38,5

36,7

300

45,2


0,520

0,494

300

Tổng hợp kết quả để làm rõ sự phù hợp của địa điểm lựa chọn với đặc điểm
môi trƣờng tự nhiên khu vực dự án:
Căn cứ kết quả phân tích nêu trên cho thấy nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ dự án
hiện tại vẫn chƣa có dấu hiệu bị ơ nhiễm, chất lƣợng nƣớc phù hợp với mục đích
Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp
hoặc các mục đích sử dụng nhƣ loại B1 và B2; tuy nhiên tại khu vực thực hiện dự án
nƣớc tại các kênh mƣơng nội đồng chủ yếu phục vụ tƣới tiêu nông ghiệp; không phục
vụ lấy nƣớc sinh hoạt.
Các thông số về kim loại nặng trong đất khu vực thực hiện dự án nằm trong
quy chuẩn cho phép.
Nhƣ vậy vị trí thực hiện dự án hồn toàn phù hợp với mục tiêu sản xuất của dự
án và phù hợp với việc xả nƣớc thải vào hệ thống cơng trình thủy lợi.

12


Chƣơng IV
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tƣ
1.1. Đánh giá, dự báo các tác động:
- Thi công các hạng mục cơng trình của dự án đối với các dự án có cơng trình
xây dựng;

1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động
- Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất và hoạt động giải phóng mặt
bằng:
Dự án có vị trí thuộc Cụm CN Thái Dƣơng, xã Dƣơng Hồng Thủy, huyện Thái
Thụy, tỉnh Thái Bình. Khu đất đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình cho phép
chuyển mục đích sang đất cụm cơng nghiệp giao Cơng ty Cổ phần May xuất khẩu
Sao Thái Dƣơng thuê đất trả tiền một lần đến hết ngày 16/3/2066 để xây dựng nhà
xƣởng sản xuất; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất số CX 119899 vào sổ cấp GCN số: "CS" 04176 ngày
01/10/2020 do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng cấp, diện tích đất sử dụng:

29.841,2

m2.
Do vậy đến thời điểm hiện tại khơng cịn tác động do việc chiếm dụng đất của
dự án.
- Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị;
Nhu cầu về vật liệu:
Q trình vận chuyển nguyên VLXD trong bao gồm: xi măng, cát, đá, sắt thép,
gạch các loại… Phần lớn đƣợc mua từ bãi chứa VLXD khu vực chân cầu Vô Hối,
đƣợc vận chuyển bằng đƣờng bộ theo Quốc lộ 39A vào cơng trình xây dựng dự án,
quãng đƣờng vận chuyển khoảng 05 km.
Quá trình vận chuyển bằng đƣờng bộ sẽ có các tác động đến mơi trƣờng khơng
khí cụ thể nhƣ sau:
+ Bụi và khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện vận chuyển:
Các phƣơng tiện vận chuyển sử dụng chủ yếu là dầu DO. Trong quá trình hoạt
động nhiên liệu bị đốt cháy sẽ thải ra mơi trƣờng lƣợng khói thải chứa các chất ô
13



nhiễm khơng khí nhƣ bụi, CO, SO2, NOx, hydrocacbon... Dự án dự kiến sử dụng các
xe có trọng tải 10 tấn để chuyên chở.
Căn cứ báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án và đề xuất chủ trƣơng dự án, các
hạng mục cơng trình đã xây dựng bao gồm: Nhà xƣởng 01; Nhà thƣờng trực - bảo vệ
01; Nhà kho 01; Nhà ăn cơng nhân; Nhà hóa chất; Nhà vệ sinh 01; Nhà để xe 01;
Nhà thƣờng trực - bảo vệ 02; Nhà vệ sinh 02; Bể cứu hỏa (ngầm); Hồ điều hòa,
phòng cháy chữa cháy; Trạm điện, nhà máy phát; Nhà máy bơm phòng cháy chữa
cháy; Khu xử lý nƣớc thải...).
+ Các hạng mục tiếp tục đầu tƣ xây dựng gồm: Nhà điều hành, nghỉ ca chuyên
gia (4 tầng); Nhà xƣởng 02 (2 tầng); Nhà để xe 2 (2 tầng); Nhà y tế; Nhà chứa rác
thải);
Khối lƣợng VLXD sử dụng của dự án là 10.356,8 tấn,với khối lƣợng xây dựng
nhƣ trên có thể tính số lƣợng xe và số lƣợt xe vận chuyển trong quá trình vận chuyển
vật liệu nhƣ sau:
Lưu lượng xe vận chuyển vật liệu xây dựng dự án
Khối lƣợng
VLXD (tấn)

Số lƣợng xe 10
tấn vận chuyển
(xe)

Thời gian
vận
chuyển
(ngày)

10.356,8

1035,6


150

Lưu lượng xe vận
chuyển
lƣợt
lƣợt xe/h
xe/ngày
~7
~1

Ghi chú:Trọng lƣợng riêng của vật liệu xây dựng đƣợc quy định tại Công văn
số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2008 của Bộ Xây dựng về việc công bố Định mức vật tƣ
trong xây dựng. Thời gian thi công xây dựng các hạng mục cơng trình khoảng 150
ngày làm việc, 1 ngày làm việc 8 h.
Căn cứ vào tài liệu của Tổ chức y tế thế giới (WHO), với loại xe tải sử dụng
dầu DO có tải trọng từ 3,5 - 16 tấn, hệ số ô nhiễm bụi và các khí thải do các phƣơng
tiện thải ra đƣợc thể hiện trong bảng 3.2. Từ đó tính tốn đƣợc tải lƣợng của các chất
trong mơi trƣờng khơng khí trong q trình vận chuyển bởi cơng thức sau:
Tải lƣợng (kg/1000 km.h) = Lƣu lƣợng xe (xe/h) x Hệ số ô nhiễm (kg/1000
km) x quãng đƣờng vận chuyển (km)
Bảng 3.2. Hệ số và tải lượng của bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển
T
T

Thông
số

01
02


TSP
CO

Hệ số ô
nhiễm
(kg/1000 km)
0,9
2,9

Tải lƣợng ô
nhiễm (kg/1000
km.h)
1,8
5,8
14

Tải lƣợng ô
nhiễm (mg/m.s)
0,0005
0,001611


03
04
05

SO2
NO2
HC


4,15x10-3
28,8
1,6

4,15S
14,4
0,8

0,000001
0,008
0,000444

(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution Part 1:
Rapid Inventory Techniques in Enviromental Pollution, WHO, 1993)
Ghi chú:Lƣu huỳnh (S) có trong dầu DO: 0,02 - 0,05%.
Quãng đƣờng vận chuyển vật liệu từ bãi VLXD đến chân công trình là 05 km.
+ Bụi cuốn theo và bụi lơ lửng do hoạt động vận chuyển gây ra:
Để tính tốn lƣợng bụi cuốn theo và bụi lơ lửng do các xe vận chuyển gây ra,
áp dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh của WHO.
Các điều kiện tính tốn của xe vận chuyển
T
T

Thơng tin

Kí hiệu

Số lƣợng


ĐVT

2

Km

01 Qng đƣờng vận chuyển
02 Tải trọng xe

M

10

Tấn

03 Số bánh xe

n

6

Cái

3,7

-

20

Km/h


8

h

04 Loại đƣờng (đƣờng nhựa)
05 Vận tốc xe chạy

v

06 Số giờ làm việc trong ngày

Tải lượng bụi cuốn theo phát sinh trong quá trình vận chuyển
Nguồn phát
sinh
Xe vận chuyển

Lƣợng bụi
Hệ số
phát sinh
phát sinh
của 1 lƣợt xe
(1000km) (kg/1000km)
3,7xf

454,23

Tải lƣợng
phát sinh
trung bình

(kg/ngày)

Tải lƣợng
phát sinh
trung bình
(kg/h)

5,19

0,65

(Nguồn: WHO - Đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm đất, nƣớc, khơng khí - Tập 1
- Generva 1993)
Ghi chú:
f: Là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đƣờng có cơng thức tính
bằng f = v.M0,7.n0,5 = 122,7653; trong đó:
+ v: Vận tốc trung bình của xe (km/h).
+ M: Tải trọng trung bình của xe (tấn).
15


+ n: Số bánh xe trung bình.
Nhƣ vậy, tải lƣợng bụi phát sinh E tính cho tồn bộ qng đƣờng là: E = 0,09
(mg/m.s).
+ Tổng tải lƣợng bụi và kh thải phát sinh t quá trình vận chuyển:
Do bụi và khí thải phát sinh đồng thời trong cùng một phạm vi khơng gian nên
tổng tải lƣợng bụi và khí thải khi vận hành dòng xe trên đƣờng sẽ là tổng các tải
lƣợng bụi, khí thải phát sinh từ động cơ và bụi cuốn từ đƣờng thể hiện trong bảng
3.5.
Tổng tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ q trình vận chuyển vật liệu

Hạng mục
Vận chuyển
VLXD

Tải lƣợng (mg/m.s)
TSP

SO2

NO2

0,0905

0,000001

0,008

CO

HC

0,001611 0,000444

Để đánh giá những tác động của bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển trong
giai đoạn xây dựng áp dụng mơ hình tính tốn Sutton xác định nồng độ chất ơ nhiễm
tại một điểm bất kỳ. Phƣơng pháp tính tốn là chia toạ độ điểm tính với khoảng chia
05m trên trục ngang x và 0,5m trên trục đứng z. Nồng độ của chất ô nhiễm sẽ ứng
với mỗi điểm toạ độ tính tốn ở một điểm bất kỳ cuối hƣớng gió trong khơng khí do
nguồn đƣờng phát thải liên tục nhƣ sau:


Trong đó:


 ( z  h ) 2 
 ( z  h ) 2  


0.8E exp 
 exp 



2
2


 2 Z 
 2 Z  

C
Zu

C:

Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí tại điểm tính (mg/m3)

E:

Tải lƣợng chất ơ nhiễm cho tồn bộ qng đƣờng (mg/m.s);


z:

Độ cao của điểm tính nồng độ chất ơ nhiễm: 01(m)

h:

Độ cao của mặt đƣờng so với mặt đất xung quanh: các tuyến đƣờng vận
chuyển có độ cao so với mặt đất xung quanh đƣợc tính trung bình là 0,5 (m)

u:

Tốc độ gió trung bình tại khu vực Thái Bình (m/s) (mùa hè: 1,9 m/s;
mùa đông 2,1 m/s)

δz: Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phƣơng thẳng đứng z (m)
x:

Khoảng cách từ tâm đƣờng đến điểm tính nồng độ chất ô nhiễm (m)

Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phƣơng đứng z với độ ổn định tại khu vực
Thái Bình là B, đƣợc xác định theo cơng thức:
 Z  0.53x0.73

16


Về mùa hè hƣớng gió thịnh hành là hƣớng Đơng Nam; mùa đơng hƣớng gió
thịnh hành là Đơng Bắc.
Hệ số khuếch tán bụi từ vận chuyển vật liệu xây dựng theo phương z (m)
x (m)


0

5

10

20

δz (m)

0

1,935

3,869

7,738

40

50

100

15,476 19,345 38,690

Dự báo ph m vi phát tán bụi v khí thải từ vận chuyển vật liệu xây dựng
Hạng
mục


Thông
số
(mg/m3
)

TSP

SO2
Vận
chuyể
n
VLX
D

NO2

CO

HC

Mùa
kh
tƣợn
g

Phân bố nồng độ theo khoảng cách
5m

10m


20m

40m

50m

100
m

Mùa


0,04

0,02

0,01

0,00

0,00

0,00

Mùa
đông

0,06


0,02

0,01

0,01

0,00

0,00

Mùa


0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0


Mùa
đông

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

Mùa


0,00
0

0,00
0


0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

Mùa
đông

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0


0,00
0

Mùa


0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

Mùa
đông

0,00
0


0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

Mùa


0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0


0,00
0

0,00
0

Mùa
đông

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

0,00
0

QCVN
05:2013/BTNM

T

0,3

0,35

0,2

30

5

Nhận xét:
Kết quả dự báo so với giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT
(trƣờng hợp gió thổi vng góc với tuyến đƣờng vận chuyển) cả trong mùa hè và
mùa đông cho thấy: nồng độ bụi và khí thải đều có giá trị thấp hơn so với giới hạn
quy chuẩn cho phép; do khối lƣợng vận chuyển VLXD không quá lớn, quãng đƣờng
vận chuyển ngắn và diễn ra trong thời gian thi cơng dài. Vì vậy bụi và các khí phải
17


phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng hầu nhƣ tác động khơng đáng kể đến
khơng khí xung quanh.
+ Hoạt động tập kết nguyên VLXD:
Trong tài liệu Air Chief, 1995 của Cục môi trƣờng Mỹ đã chỉ ra mối quan hệ
giữa lƣợng bụi thải vào môi trƣờng do việc tập kết các đống vật liệu chƣa sử dụng
trong cả 2 giai đoạn thi công xây dựng dự án, mối quan hệ đó đƣợc thể hiện bằng
phƣơng trình sau:
(U/2,2)1,3
(Kg/tấn)


E = k.(0,0016) x

(M/2)

1,4

Trong đó:
E = Hệ số phát tán bụi cho 1 tấn vật liệu.
k = Hệ số kể đến kích thƣớc bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi kích thƣớc < 30
micro)
U = Tốc độ trung bình của gió khu vực Dự án (lấy U = 1,9 m/s).
M = Độ ẩm vật liệu (lấy M = 3% cho cát).
Hệ số phát thải này đã tính cho tồn bộ vịng vận chuyển và đƣa đi sử dụng,
bao gồm:
+ Đổ cát, đá, sỏi thành đống.
+ Xe cộ đi lại trong khu vực chứa vật liệu.
+ Gió cuốn trên bề mặt đống vật liệu và vùng đất xung quanh.
+ Lấy vật liệu đi để sử dụng.
Thay các giá trị trên vào phƣơng trình ta có:

E = 0,8.(0,0016) x

(1,9/2,2)1,3
(3/2)1,4

E = 0,00029 kg/tấn.
Vậy với tổng khối lƣợng vật liệu (bao gồm đá, cát, xi măng…) đƣợc tập kết tại
công trƣờng của dự án là 10.356,8 tấn thì lƣợng bụi phát sinh sẽ là:
0,00029 kg/tấn x 10.356,8 tấn = 3,0035 kg.

Lƣợng bụi phát sinh trong quá trình tập kết vật liệu xây dựng là rất nhỏ trong
suốt thời gian thi công dự án, nên mức độ tác động tới công nhân thi công trên công
trƣờng từ nguồn này là không lớn.
18


b. Tác động tới môi trƣờng nƣớc:
* Nƣớc thải sinh hoạt:
Thành phần nƣớc thải sinh hoạt của công nhân thi cơng trên cơng trƣờng có
chứa các chất lơ lửng, chất hữu cơ, các chất cặn bã và vi sinh... Tổng số lƣợng lao
động tham gia tại thời điểm xây dựng nhiều nhất dự kiến khoảng 30 ngƣời. Khi triển
khai xây dựng dự án, chủ dự án sẽ tuyển dụng nhà thầu thi cơng có điều kiện tự túc
ăn ở nên nhu cầu sử dụng nƣớc cho sinh hoạt và lƣu lƣợng nƣớc thải là nhỏ. Lƣợng
nƣớc cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân chủ yếu là nƣớc uống và một phần
nƣớc cho vệ sinh chân tay, với khối lƣợng khoảng 45 lít/ngƣời/ngày. Lƣợng nƣớc cấp
cho sinh hoạt trong q trình xây dựng của dự án là: 45 lít/ngƣời/ngày x 30 ngƣời =
1.350 lít/ngày = 1,35 m3/ngày; Lƣợng nƣớc thải phát sinh đƣợc tính bằng 100%
lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt dự kiến khoảng 1,35 m3/ngày.
Ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh ho t phát sinh từ
30 công nhân xây dựng
TT

Thông số

Khối lƣợng
(g/ngƣời.ngà
y)

01


BOD5

45  54 (50)

Tổng tải
lƣợng
(g/ngày)
1.500

02

COD

72  102 (87)

2.610

1.933

-

03

Chất rắn lơ
lửng (TSS)

70  145
(108)

3.240


2.400

50

04

Amoni

3,6  7,2 (5,4)

162

120

5

05

Tổng N

6  12 (9)

270

200

-

06


Tổng P

0,6  4,5 (2,5)

75

55,6

-

106 109

106 109

106 109

3.000

Tổng
Coliform
07
(MPN/100ml)

Nồng độ
(mg/l)
1.111

QCVN
14:2008/BTN

MT (cột A)
30

(Nguồn: Ƣớc tính của Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến bộ KHKT và Cơng
nghệ Hà Nội)
Nhận xét:
Từ các số liệu tính tốn trong bảng trên cho thấy, các thơng số gây ô nhiễm
môi trƣờng vƣợt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A giá trị C) rất nhiều lần. Vì vậy,
nƣớc thải sinh hoạt của cơng nhân nếu khơng có biện pháp thu gom, xử lý mà thải
trực tiếp ra ngồi mơi trƣờng sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh khu vực dự án.
* Nƣớc thải thi công xây dựng:
19


Nƣớc thải thi công xây dựng phát sinh từ các hoạt động: rửa cốt liệu, dƣỡng hộ
bê tông. Khối lƣợng nƣớc thải thi cơng phát sinh trong trung bình khoảng 01
m3/ngày. Thành phần nƣớc thải loại này có chứa nhiều cặn lắng từ vật liệu xây dựng,
có nồng độ pH thấp. Lƣợng nƣớc thải này nếu không đƣợc thu gom xử lý mà thải
thẳng ra ngồi ngồi mơi trƣờng sẽ làm chết các sinh vật sống trong nƣớc, gây bồi
lắng hệ thống thoát nƣớc của CCN; ảnh hƣởng đến việc tiêu thốt nƣớc khi có mƣa
lớn của CCN Thái Dƣơng.
* Tác động do nƣớc mƣa chảy tràn:
Nƣớc mƣa chảy tràn tại khu vực thi công chỉ diễn ra tức thời khi xảy ra mƣa.
Trong công trƣờng xây dựng nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo CTR sinh hoạt của công
nhân, CTR xây dựng (nhƣ: bê tông, gạch vụn, VLXD vƣơng vãi...) xuống các cơng
trình hạ tầng kỹ thuật của CCN nhƣ đƣờng giao thơng, hệ thống cống thốt nƣớc
mƣa.
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO) thì nồng độ ô nhiễm trong
nƣớc mƣa chảy tràn thông thƣờng khoảng 0,5 - 1,5 mg N/l; 0,004 - 0,03 mg P/l; 10 20 mg COD/l và 10 - 20 mg TSS/l. Trong thực tế của giai đoạn xây dựng, nồng độ
TSS trong nƣớc mƣa chảy tràn có thể sẽ cao hơn so với số liệu WHO từ 3 - 5 lần.

Tuy nhiên, do dự án đã thực hiện phần san lấp và giải phóng mặt bằng, đƣờng
nội bộ trong nhà máy đã đƣợc xây dựng. Vì vậy, các tác động do nƣớc mƣa chảy tràn
đến môi trƣờng tự nhiên là không đáng kể.
Tác động do CTR:
* CTR xây dựng:
CTR này bao gồm gạch, đá, xi măng, sắt thép, bê tông, gỗ, giấy, nilon... từ
cơng việc thi cơng và hồn thiện cơng trình, lắp đặt máy móc, thiết bị. Căn cứ theo
thống kê từ thực tế phát sinh tại các công trƣờng thi cơng xây dựng nhà xƣởng khung
tiền chế thì khối lƣợng CTR xây dựng phát sinh dự kiến khoảng 100 kg/ngày.
Các loại CTR này nếu không đƣợc thu gom, tập kết và xử lý phù hợp sẽ gây
mất mỹ quan khu vực, ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc do việc rơi vãi đá, cát, xi
măng, bê tông... xuống cống rãnh, gây tắc hệ thống thốt nƣớc và có nguy cơ gây
ngập úng khi có mƣa lớn chảy tràn qua khu vực thi công.
* CTR sinh hoạt:
Tuy số lƣợng công nhân trên công trƣờng xây dựng tập trung không lớn, chủ
dự án sẽ ƣu tiên tuyển dụng nhà thầu thi công sử dụng lao động địa phƣơng có điều
kiện tự túc ăn, ở nhà và không thực hiện nấu ăn phục vụ công nhân trên công trƣờng
nên khối lƣợng CTR sinh hoạt của cơng nhân phát thải là ít, trung bình khoảng 0,1
kg/ngƣời/ngày. Tại lúc cao điểm sẽ có 30 cơng nhân làm việc trên công trƣờng; nhƣ
vậy khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh trong mỗi giai đoạn khoảng 3 kg/ngày. CTR
sinh hoạt của công nhân xây dựng thƣờng bao gồm các loại thức ăn thừa, vỏ trái cây,
vỏ đồ hộp, túi nilon… Thành phần rác thải chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy gây
20


mùi hơi thối khó chịu; ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí xung quanh và đến sức
khỏe của chính các công nhân làm việc tại công trƣờng nếu không đƣợc thu gom và xử
lý triệt để.
Tác động do CTNH:
Tại công trƣờng khơng thực hiện sửa chữa, bảo dƣỡng máy móc thiết bị; quá

trình bảo dƣỡng và sửa chữa hoặc thay thế dầu mỡ đều đƣợc nhà thầu thực hiện tại các
gara khu vực lân cận. Do đó, khơng làm phát sinh CTNH trong q trình thi cơng xây
dựng dự án.
Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải
Tác động của tiếng ồn từ các máy móc, thiết bị thi cơng trên cơng trường:
Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công trên công
trƣờng trong cả 2 giai đoạn thi công xây dựng đƣợc thống kê trong bảng sau:
Mức ồn sinh ra từ ho t động của các thiết bị trên công trường
TT

Mức ồn cách nguồn ồn 15m

Thiết bị

01

Máy ủi

02

Máy đầm bàn

75,0 – 87,0

03

Xe tải

82,0 – 94,0


04

Máy trộn bê tông

75,0 – 88,0

05

Bơm bê tông

80,0 – 83,0

93,0

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn: 70
dBA (6–21h)
(Nguồn: Nguyễn Đình Tuấn và các cộng sự; Mackernize, L.za, năm 1985)
Dự báo mức ồn:
Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công dự án lan truyền tới các khu vực xung
quanh đƣợc xác định bởi công thức sau:
Li = Lp - ∆Ld - ∆Lc (dBA)

(*3)

Trong đó:
Li: Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn ồn một khoảng cách d (m).
Lp: Mức ồn đo đƣợc tại nguồn gây ồn.
∆Ld: Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i.
∆Ld = 20 lg [(r1/r2)1+a]
Trong đó:

r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn với Lp (m).
21

(*4)


r2: Khoảng cách tính tốn độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m).
a: Hệ số hấp thụ riêng của tiếng ồn với địa hình mặt đất (a = 0).
∆Lc: Độ giảm mức độ ồn qua vật cản. Khu vực Dự án có địa hình rộng, thống
và khơng có vật cản nên ∆Lc = 0.
Từ các cơng thức trên, có thể tính tốn mức độ gây ồn các loại máy móc, thiết
bị tới mơi trƣờng xung quanh ở khoảng cách 1,5 m, 200 m và 500 m; kết quả đƣợc
thể hiện trong bảng sau:
Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công
Mức ồn ở
điểm cách
máy 1,5m
(dBA)

Mức ồn ở
điểm cách
máy 200m
(dBA)

Mức ồn ở
điểm cách máy
500m
(dBA)

01 Máy ủi


93

70

63

02 Máy khoan

87

65

57

03 Máy cƣa

82

60

52

04 Máy đầm nén

80

58

50


05 Máy trộn bê tông

75

53

45

-

70

70

TT

06

Thiết bị thi công

QCVN
26:2010/BTNTM
Ghi chú:

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
Tiếng ồn sinh ra do các máy móc, thiết bị thi cơng trên cơng trƣờng thì phạm
vi ảnh hƣởng về tiếng ồn là khá lớn (200 m). Đây chỉ là kết quả tính tốn theo mơ
hình, q trình tính tốn bỏ qua những yếu tố cản trở về địa hình và thảm thực vật
xung quanh; vì vậy, phạm vi ảnh hƣởng thực tế có thể giảm đi rất nhiều so với mơ

hình.
Tiếng ồn phát sinh từ các phƣơng tiện máy móc thi cơng chủ yếu ảnh hƣởng
trực tiếp đến công nhân xây dựng, không ảnh hƣởng đến các khu vực dân cƣ xung
quanh. Tuy nhiên, các loại thiết bị thi công chỉ làm theo từng đợt, chủ dự án sẽ kết
hợp với nhà thầu thi công sẽ quy hoạch mặt bằng thi công hợp lý, áp dụng các biện
pháp an toàn lao động cũng nhƣ quy trình vận hành các phƣơng tiện hợp lý thì ơ
nhiễm tiếng ồn trong khu vực thi cơng có thể chấp nhận đƣợc.
Nhìn chung, mức độ ảnh hƣởng của tiếng ồn của các máy móc thiết bị ít, chỉ
mang tính cục bộ. Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu thi công áp dụng các biện pháp
tổng thể nhằm hạn chế ô nhiễm tiếng ồn do các phƣơng tiện thi công gây ra.
b. Tác động của độ rung của các máy móc, thiết bị thi cơng:
22


Rung động do hoạt động của các phƣơng tiện, máy móc thi cơng chủ yếu là
máy đào, máy ủi, xe lu và hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển. Mức độ rung
động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó đặc biệt quan trọng là cấu tạo địa chất của
nền móng cơng trình.
Để tính tốn mức rung động suy giảm theo khoảng cách đối với các hoạt động
này chúng tôi áp dụng công thức:
L = L0 - 10lg (r/ro) - 8,7a (r - ro)

(dB)

(*5)

Trong đó:
- L : Là độ rung tính theo dB ở khoảng cách “r” m đến nguồn;
- Lo : Là độ rung động tính theo dB đo ở khoảng cách “ro”m từ nguồn. Trong
trƣờng hợp Dự án ro = 10m;

- a : Là hệ số giảm nội tại của độ rung động đối với nền sét, a = 0,5;
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng - Môi trƣờng không khí - NXB KHKT 2007)
Kết quả tính tốn đƣợc trình bày ở sau:
Kết quả tính tốn mức rung động suy giảm theo khoảng cách
Mức rung
nguồn dự
báo
(r0 = 10m)

Mức rung động suy giảm theo khoảng cách
r = 12m

r = 14m

r = 16m

r = 18m

T
T

Máy
móc sử
dụng

01

Máy
khoan


78

1,68

69,3

0,60

61,1

0,27

52,1

0,13

41,4

0,07

02

Máy
cƣa

77

1,54

69,1


0,51

60,9

0,23

51,8

0,15

41,2

0,04

03

Máy
đầm
nén

81

2,13

72,7

0,70

63,8


0,36

53,1

0,18

41,6

0,06

05

Máy
trộn bê
tơng

75

1,56

66,1

0,36

54,5

0,15

46,2


0,09

35,2

0,02

Lveq Lae Lveq Lae Lveq Lae Lveq Lae Lveq
Laeq
(mm/ q (mm/ q (mm/ q (mm/ q (mm/
(dB)
s) (dB) s) (dB) s) (dB) s) (dB) s)

(Theo DIN 4150, 1970 (LB Đức) thì 2mm/s: khơng thiệt hại; 5mm/s: bong vữa đối
với cơng trình xây dựng; 10mm/s: có khả năng gây thiệt hại đến chi tiết chịu lực
của công trình; 20-40mm/s: gây thiệt hại đến chi tiết chịu lực)

23


Kết quả tính tốn, dự báo mức gia tốc rung của các loại máy móc thi cơng,
phƣơng tiện vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng dự án đƣợc so sánh với
QCVN 27:2010/BTNMT đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Giá trị tối đa cho phép về mức độ rung đối với ho t động xây dựng
TT

Khu vực

01


Khu vực đặc biệt

02

Khu vực thông thƣờng

Thời gian áp
dụng trong ngày
6h - 18h
18h - 6h
6h - 21h
21h - 6h

Mức cho phép
75 (dB)
Mức nền *
75 (dB)
Mức nền *

Nhƣ vậy đối với dự án này, việc sử dụng các máy móc thi cơng, phƣơng tiện
vận chuyển vào khoảng thời gian từ 6h - 21h trong ngày sẽ không tạo ra mức rung
vƣợt giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT ở khoảng cách lớn hơn 12 m.
Với khoảng cách từ công trƣờng xây dựng tới các công trình nhà cửa của ngƣời dân
gần dự án (cách 300m) và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác trong CCN đều ≥ 50
m, nên sẽ ít có khả năng bị ảnh hƣởng bởi độ rung động sinh ra trong q trình thi
cơng.
Đánh giá, dự báo tác động do những rủi ro, sự cố mơi trường có thể xảy ra
trong giai đo n xây dựng dự án
- Sự cố tai nạn lao động trong q trình thi cơng dự án nhƣ: vận hành máy
móc, thiết bị thi cơng của máy đảo trộn bê tông, cẩu, xe kéo, máy hàn… Các tai nạn

lao động có thể xảy ra nhƣ: ngã từ trên cao, nguyên liệu đổ vào ngƣời, thiết bị thi
công đổ vào ngƣời... Các tai nạn lao động xảy ra có thể ảnh hƣởng đến tính mạng của
ngƣời lao động, suy giảm khả năng lao động hoặc các tai nạn thông thƣờng khác.
- Cháy nổ, hỏa hoạn sinh ra từ các sự cố máy móc, sự cố về điện, các phƣơng
tiện thi công, từ các khu vực chứa nhiên liệu...
1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trƣờng đề xuất thực hiện
a. Giảm thiểu tác động tới môi trƣờng khơng khí:
Các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải của phƣơng tiện vận chuyển
nguyên,VLXD của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng sẽ thực hiện các biện
pháp nhƣ sau:
- Xây dựng kế hoạch vận chuyển VLXD một cách khoa học và hợp lý, có tính
đến điều kiện hoạt động giao thông tại địa phƣơng;

24


- Thƣờng xuyên kiểm tra các phƣơng tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị,
máy móc ln ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp hạn chế
đƣợc sự phát tán các chất ô nhiễm vào môi trƣờng;
- Vật liệu chở trên các phƣơng tiện vận hành có khả năng phát tán bụi đều
đƣợc làm ẩm trƣớc khi vận chuyển. Các phƣơng tiện đều đƣợc phủ bạt kín vật liệu
trong q trình vận chuyển;
- Làm sạch mặt đƣờng, tƣới ẩm mặt đƣờng;
- Xe chở VLXD đúng trọng tải, không đƣợc quá đầy nhằm hạn chế làm vƣơng
vãi vật liệu trên tuyến đƣờng vận chuyển;
- Yêu cầu chủ phƣơng tiện vận chuyển vật liệu thực hiện nghiêm túc quy định
về vận tải đƣờng bộ trong q trình vận chuyển.
Trong q trình thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án sẽ thực
hiện các biện pháp sau đây:
- Lập kế hoạch xây dựng và nhân lực hợp lý để tránh chồng chéo giữa các quy

trình thực hiện, áp dụng phƣơng pháp xây dựng hiện đại, các phƣơng tiện thi công
tiên tiến, cơ giới hố và tối ƣu hố quy trình xây dựng;
- Có kế hoạch thi cơng và cung cấp vật tƣ thích hợp, hạn chế việc tập kết
nguyên, VLXD vào cùng một thời điểm;
- Khi bốc xếp VLXD, công nhân sẽ đƣợc trang bị bảo hộ lao động cá nhân để
giảm thiểu ảnh hƣởng của bụi tới sức khoẻ;
- Phổ biến kiến thức BVMT cho công nhân và ngƣời quản lý lao động trên
công trƣờng gắn liền với bảo vệ sức khoẻ của chính mình và cộng đồng;
- Xử phạt nghiêm khắc các trƣờng hợp vi phạm quy định;
- Bãi chứa cốt liệu có khả năng phát tán bụi sẽ đƣợc quây bởi những tấm chắn
tạm thời bằng vải địa kỹ thuật ít nhất theo 03 phía;
- Nƣớc dùng để làm ẩm công trƣờng tận dụng nƣớc rửa cốt liệu cát, đá, gạch
tại khu vực dự án. Dùng máy bơm để phun nƣớc sao cho bề mặt cần làm ẩm đƣợc
tƣới đều khơng tạo ra lầy hóa;
- Tất cả các phƣơng tiện cơ giới đạt tiêu chuẩn của Cục Đăng Kiểm về mức độ
an tồn kỹ thuật và an tồn mơi trƣờng mới đƣợc phép hoạt động phục vụ cho công
tác triển khai dự án.
b. Giảm thiểu tác động tới môi trƣờng nƣớc:
* Đối với nƣớc thải sinh hoạt tr n công trƣờng:
Chủ dự án yêu cầu đơn vị thi công lắp đặt nhà vệ sinh di động cho công nhân
sử dụng trên công trƣờng. Nhà vệ sinh đƣợc thiết kế cao khoảng 02m, rộng 1,5m, vật
liệu chế tạo là composite. Mỗi nhà vệ sinh có lắp đặt bồn chứa nƣớc thải có dung tích
25


×