Tải bản đầy đủ (.pdf) (340 trang)

Nghiên cứu kinh nghiệm hungary trong việc sử dụng cơ chế thị trường công nghệ nhằm nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 340 trang )


BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
CỤC ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
o0o









NHIỆM VỤ
VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO
NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI HUNGARY




NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM HUNGARY TRONG
VIỆC SỬ DỤNG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÔNG
NGHỆ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở
VIỆT NAM









8803


Hà Nội, 2010



BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
CỤC ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
o0o




NHIỆM VỤ
VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO
NGHỊ ĐỊNH THƯ VỚI HUNGARY

NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM HUNGARY TRONG
VIỆC SỬ DỤNG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM




BÁO CÁO
“KINH NGHIỆM CỦA HUNGARY VỀ THỊ TRƯỜNG CÔNG

NGHỆ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHO KHU
VỰC DNNVV”













Hà Nội, 2010


Phần giới thiệu
Trong thế giới phát triển và toàn cầu hoá với tốc độ nhanh hiện nay, một
quốc gia, hay một vùng lãnh thổ sẽ có thể phát triển và duy trì một nền kinh tế
mạnh, nếu quốc gia đó có những bước tiến phù hợp với sự phát triển của nền
kinh tế và công nghệ của thế giới, biết duy trì khả năng cạnh tranh trên thị
trường, hay nói một cách khác là bảo đảm được một sự
phát triển bền vững.
Bằng chứng của việc này là sự phát triển liên tục của các hoạt động đổi mới nền
kinh tế, đổi mới công nghệ. Như vậy đổi mới ở đây có nghĩa là tạo ra một loại
sản phẩm mới, một công nghệ mới, một quy trình sản xuất mới, nhưng đồng thời
cũng là phát triển bvà đưa vào ứng d
ụng những phương pháp quản lý, tổ chức

mới.
Ngày nay, trên toàn cầu, không thể có một quốc gia nào mà không tham
gia vào làn sóng của các hoạt động đổi mới, nếu như họ vẫn mong muốn tham
gia vào sự cạnh tranh với các nước khác. Việc nước Hungary gia nhập vào Cộng
đồng Châu Âu (EU) chính là theo xu hướng này, và như vậy nước Hungary
cũng đã trở thành một bộ phận của thị trường công nghệ thuộc EU. Điều này có
nghĩa là, trong lĩnh vực phát triển công nghệ, và cả thị trường công nghệ nữa,
ngay trên đất Hungary thì cũng có nhiều tiềm năng cho thị trường công nghệ và
sẽ gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh hơn.
Trước khi đi vào phân tích, cần làm sáng tỏ một số định nghĩa về nghiên cứu
và đổi mới:
a) Nghiên cứu cơ bảnlapkutatás: Đầu tiên là việc thực hiện những thí
nghiệm, công việc hệ thống hoá hoặc tính lý thuyêt nhằm mục đích mở
rộng những kiến thức khoa học có liên quan tới những hiện tượng mà
người ta quan sát được, mà nó bao gồm:
aa) Nghiên cứu cơ ban thuần tuý: là những nghiên cứu nhằm mở rộng
những kiến thức khoa học, mục đích của các nghiên cứu này không phải
là để đạt được lợi ích trực tiếp ngay cho xã hội hoặc cho nền kinh t
ế, hoặc
cũng không phải là tìm ra các ứng dụng để giải quyêt những vấn đề trong
thực hành cụ thể;
ab) Nghiên cứu cơ bản có mục tiêu: Là những nghiên cứu nhằm mở rộng
các kiến thức khoa học, mà kết quả của nó là có khả năng phục vụ cho
việc giải quyết những vấn đề đã được biết đến học có thể sẽ xả
y ra trong
hiện tại hoặc tương;
b) Nghiên cứu ứng dụng (hoặc công nghiệp): Nghiên cứu để thu thập những
kiến thức, mà chủ yếu là những thí nghiệm cụ thể nhằm giải quyết một
mục đích cụ thể trong thực tế (sau đây gọi là nghiên cứu ứng dụng);
c) Thí nghiệm: là một hoạt động dựa vào các kinh nghiệm đã thu thập đượ

c
trong thực tế, dựa vào những kiến thức đã được chứng minh từ những kết



3
quả nghiên cứu, mà mục đích của nó là nhằm tạo ra những loại vật liệu
mới, sản phẩm mới, phương pháp mới, hệ thống mới, dịch vụ mới, hoặc là
tiếp tục phát triển những vật chất, dịch vụ đã được hình thành , có được
trước đây. (sau đây gọi là thí nghiệm);
d) Nghiên cứu-phát triển: Bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứ
u ứng
dụng và thí nghiệm;
e) Nghiên cứu-phát triển và ứng dụng những kết quả của việc đổi mới công
nghệ: Bao gồm các hoạt động có mục đích thương mại, kinh tế, là những
ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, là việc sử dụng những năng lực
của cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và chất lượng các
dịch vụ cho cộng đồng, nhằm bảo vệ thiên nhiên và các công trình nhân
tạo, sự phát triển bền vững của đất nước, và cuối cùng là cải thiện tình
hình an toàn và an ninh xã hội (sau đây gọi là ứng dụng);
f) Đổi mới công nghệ: là tổng hợp của những hoạt động khoa học, kỹ thuật,
tổ chức, kinh tế mà kết quả của nó là tạo ra những sản phẩm, phương
pháp, dị
ch vụ có những đặc tính thay đổi cơ bản, việc ứng dụng các công
nghệ, quy trình hoàn toàn mới hoặc được nâng cấp về cơ bản, đưa chúng
vào thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao hiện hiệu quả các hoạt động kinh
tế, thu nhập cho xã hội;
g) Hệ thống đổi mới quốc gia: là tập hợp của tất cả những cơ quan, doanh
nghiệp và các loại tổ chứ
c khác của một quốc gia, và các nguồn lực, quy

tắc, các điều kiện và hoạt động, mà nó tạo ra, chuyển giao, đưa vào ứng
dụng và truyền bá những kiến thức và công nghệ mới;
h) Nơi (phòng) nghiên cứu: là một cá nhân, hoặc một tổ chức có chức năng
chính hoặc có liên quan tới việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu-phát
triển;
ha) Phòng nghiên cứu hoạt động từ ngân sách nhà nước: là m
ột tổ chức
có chức năng chính hoặc có liên quan tới việc thực hiện các hoạt động
nghiên cứu-phát triển hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước;
hb) Phòng nghiên cứu phi lợi nhuận: là một tổ chức hoạt động vì lợi ích
công cộng được xác định theo Bộ luật quy định hoạt động của các tổ chức
vì lợi ích cộng đồng, hoặc phòng nghiên cứu hoạt động trong khuôn khổ
bộ luật này;
i) Chính sách khoa học: Điều phối bằng các công cụ của nhà nước đối với
quy mô và các hướng ưu tiên của các hoạt động nghiên cứu c
ơ bản và
ứng dụng;
j) Chính sách công nghệ: Điều phối bằng các công cụ của nhà nước đối với
quy mô và các hướng ưu tiên của các hoạt động phát triển công nghệ và



4
ứng dụng các kết quả nghiên cứu - triển khai (R&D) vào mục đích kinh
tế;
k) Chính sách đổi mới: Là tên gọi tổng hợp của Chính sách Khoa học và
Chính sách công nghệ.
Nếu chúng ta đã nêu các định nghĩa về nghiên cứu, thì một cách ngắn gọn
cũng cần xác định là những yếu tố nào là đặc trưng chung cho thị trường công
nghệ. Dưới đây là một số đặc trưng của nó:

 Ban đầu có ngh
ĩa là việc bán các công nghệ trên cơ sở thị trường.
 Sau đó công nghệ đã trở thành một khu vực có tính độc lập của thị trường.
 Ngày nay, người ta ngày càng nhấn mạnh hơn vai trò quan trọng của
nghiên cứu cơ bản.
 Thị trường công nghệ mở rộng: mở rộng thành thị trường nghiên cứu –
phát triển và đổi mới.
 Trước đây công nghệ - kỹ
thuật là một ngành kinh tế, sau mang tính xã
hội , và cuối cùng đã trở thành một thị trường tri thức tổng hợp.
 Một bộ phận của thị trường công nghệ có xu hướng trở thành một phần
của thị trường.
Từ những đăc trưng này thi ta thấy thị trường công nghệ là một bộ phận đặc
biệt của thị trường tri thức. Hiện nay, th
ị trường công nghệ đã vận hành trong
hoàn cảnh toàn cầu hoá cũng như trong một quốc gia, tuy nhiên chúng ta cũng
còn chưa hiểu một cách rõ ràng về chúng.




5
1. Thị trường công nghệ của Hungary
1.1. Lịch sử của thị trường công nghệ Hungary
Trong sự phát triển kinh tế và công nghiệp mỗi vùng, mỗi quốc gia, hoạt
động nghiên cứu, phát triển công nghệ và đổi mới có vai trò then chốt đối với
từng quốc gia trên toàn thế giới. Một thước đo tốt nhất cho hoạt động nghiên
cứu, phát triển và đổi mới công nghệ của một quốc gia là sự tăng về số lượ
ng
của những người lao động trong khu vực công nghiệp mang tính tri thức và tỷ lệ

giá trị gia tăng từ tri thức cao trong giá thành sản phẩm. Sự phát triển này có
được, trước hết là phụ thuộc vào chất lượng đào tạo đại học, vào chất lượng các
hoạt động nghiên cứu, phát triển và đổi mới của các trường đại học và cac viện
nghiên cứu. Nếu hoạt động nghiên cứu và phát triể
n công nghệ tạo ra được
những kết quả phù hợp, thì có cơ sở để áp dụng vào nền kinh tế, dựa trên những
công nghệ mới thì có thể tạo ra những sản phẩm hoàn toàn mới, hoặc có chất
lượng cao hơn so với cùng loại sản phẩm sẵn có, như vậy nó nâng cao được
năng lực cạnh tranh kinh tế của một quốc gia.
Chính sách Khoa học – Công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng hơn
trong việ
c tăng trưởng nền kinh tế, nâng cao đời sống xã hội. Chính sách có liên
quan tới các hoạt động và tổ chức: nghiên cứu khoa học, phát triển kỹ thuật –
công nghệ; trong một vài thập kỷ vừa qua, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
chuyển giao công nghệ còn đóng góp khá khiêm tốn cho việc tăng trưởng của
nền kinh tế. Ngày nay, các hoạt động này đã trở thành vai trò quyết định sự phát
triển của nề
n kinh tế - chính trị. Nếu một quốc gia nào không nhận biết được
điều này thì sự tăng trưởng về kinh tế của quốc gia đó sẽ bị chậm lại.
Theo truyền thống, các Viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học
Hungary là những cái nôi của các hoạt động nghiên cứu cơ bản và ứng dụng.
Thước đo hiệu quả của Viện được đánh giá thông qua các chỉ s
ố như: tính chất
chuyên môn của các nghiên cứu khoa học, số lượng các ấn phẩm, bài viết về
khoa học, số lượng đào tạo tiến sỹ và các kết quả nghiên cứu trong các phòng thí
nghiệm. Những chỉ số này cũng là thước đo của Viện trên tầm quốc tế. Trước
đây và cả hiện nay, những kết quả của những chỉ số này là thước đo thành tích
của từng cá nhân nghiên cứu viên. Những mối quan hệ hợp tác với công nghiệp
và những kết quả mang tính đổi mới của Viện chỉ mới được coi trọng trong
những năm gần đây, lý do chủ yếu là do sự giảm sút của tài trợ từ ngân sách nhà

nước đối với Viện và vai trò của tuyển chọn đăng ký thực hiện đề tài ngày một
mạnh lên. Các nguồn kinh phí hỗ trợ, thông thường là từ tuyển ch
ọn đề tài chỉ có
tổng kinh phí thấp, hỗ trợ từ ngân sách lại dành phần ưu tiên lớn hơn cho những
nghiên cứu phục vụ cho phát triển công nghiệp.
Các trường đại học có truyền thống nghiên cứu thì coi việc giáo dục đạt
trình độ cao, đào tạo hướng về nghiên cứu lại coi đó là nhiệm vụ chính của họ,
và chương trình giảng dạy của trường chủ yếu sử d
ụng những công cụ lý thuyết



6
để tiệm cận với những nọi dung chuyên môn. Ngược lại, những trường đại học
có truyền thống đào tạo kỹ thuật (kỹ sư) thì cố gắng tạo sự cân bằng giữa giảng
dạy lý thuyết với những kỹ năng thực hành. Như vậy họ đã cố gắng áp dụng lý
thuyết vào những ứng dụng trong thực hành. Như vậy là những tr
ường đại học
hàng đầu có xu hướng đào tạo kỹ sư kỹ thuật, luôn luôn coi trọng mối quan hệ
hợp tác với công nghiệp, và xây dựng một giáo trình năng động theo nhu cầu
của các ngành công nghiệp. Các trường đại học hàng đầu này luôn đặt trọng
tâm trong cả các chỉ số về nghiên cứu khoa học cũng như đào tạo một đội ngũ
chuyên gia hàng đầu, tức là hiệu quả được
đánh giá bằng các kết quả nghiên
cứu, các ấn phẩm, bài báo khoa học, đào tạo Tiến sỹ, hiệu quả hoạt động của các
phòng thí nghiêm và mối quan hệ đổi mới với công nghiệp. Tất cả những chỉ số
này là thước đo cho các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu viên trong việc thăng tiến
về nghề nghiệp và danh tiếng của họ trên trường quốc tế.
Về mặt lý thuy
ết, các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng ở trình độ

cao có thể kết hợp hài hoà với hệ thống nhu cầu về triển khai ứng dụng của nó
trong công nghiệp, cũng như trong giảng dạy trình độ cao, nhưng các trường đại
học và các viện nghiên cứu có xu hướng đào tạo kỹ thuật thì chưa thật sự quan
tâm tới những nghiên cứu có định hướng cho ứng dụng, cho hoạ
t động phát triển
và đổi mới công nghệ.
Theo các kết quả nghiên cứu dự báo liên quan đến giáo dục trong nước và
quốc tế, thì trong thế kỷ XXI., sự phát triển của xã hội, kinh tế và công nghệ sẽ
buộc các trường đại học phải tham gia một cách tích cực hơn, mạnh mẽ hơn vào
các chương trình phát triển kinh tế vùng, và phải đặt trọng tâm nhiều hơn trong
việc xây dựng những chương trình giảng d
ạy hướng vào ứng dụng thực tế và
tham gia tích cực vào hệ thống đổi mới. Xu hướng này đặc biệt có vai trò quan
trọng tai Hungary, bởi vì nền kinh tế của nước Hungary là nền kinh tế mở và có
quy mô nhỏ, do đó sự phát triển kinh tế và sức mạnh cạnh tranh của nước
Hungary chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng giao dục, nghiên cứu, phát triển và
đổi mới.
Trong một thời gian dài, hệ thống lãnh
đạo nhà nước đã coi chính sách
khoa học cũng là chính sách đổi mới, và chỉ mới dành một sự quan tâm đáng kể
tới chính sách công nghệ trong thời gian gần đây. Điều này không chi tồn tại ở
nước Hungary mà cũng đã tồn tại ở một số nước phát triển phương Tây khác,
nhưng những nước này đã có những sự thay đổi từ sớm hơn.
Theo một con số
so sánh được đưa ra trong tháng 5 năm 2008, chính sách
đổi mới của nước Hungary có thể tóm tắt được như sau:



7

Các quá trình thay đổi trong chính sách đổi mới tại Hungary
Cộng đồng Châu ÂU- EU Hungary
Tăng chi phí cho hoạt động R&D Giảm mạnh các chi phí cho hoạt động
R&D. Tổng chi không ổn định.
Hệ thống quản lý các hoạt động R&D ổn
định, xây dựng được các điều kiện rõ
ràng.
Đã làm suy yếu hệ thống các hoạt động
R&D, không ổn định trong công tác tổi
chức.
Tạo ra thị trường cho các hoạt động R&D. Chưa có thị trường cho các hoạt động
R&D.
Đã xây dựng hệ thống, mạng lưới Coi các hoạt động R&D là trường hợp
đơn lẻ, theo từng ngành nghề.
Đã xây dựng được kế hoạch phát triển
kinh tế, xã hội, chính sách phát triển
mang tính dài hạn với những điều kiện rõ
ràng.
Không có kế hoạch, các điều kiện hoạt
động của các doanh nghiệp thường xuyên
thay đổi, dự báo phát triển trong giai đoạn
ngăn cũng không chắc chắn.
Hệ thống thu thuế rất ưu tiên cho sự phát
triển và minh bạch.
Các doanh nghiệp phải đóng thuế quá cao,
các biện pháp hỗ trợ đổi mới không mạnh.
Hoạt động đổi mới được chỉ đạo rõ ràng
trong hoạt động của chính phủ.
Đổi mới đã thực hiện được 15 năm, nhưng
cho đến năm 2008 vẫn chưa có cơ quan

chủ quản trong Chính phủ.
Có những nỗ lực chủ động từ Chính phủ
và các cơ chế thị trường cùng tác động tới
các hoạt động đổi mới.
Khoán toàn bộ cho thị trường, không tập
trung được nguồn lực của quốc gia, cơ chế
nhà nước không hỗ trợ cho việc làm thay
đổi cơ cấu các ngành công nghiệp.
Xây dựng mạng lưới dịch vụ rộng rãi hỗ
trợ cho hoạt động đổi mới của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Đã bắt đầu xây dựng mạng lưới dịch vụ,
nhưng chưa tạo được mối quan hệ hợp tác
giữa các tổ chức nghiên cứu, các tổ chức
trung gian, các khu công nghiệp, các vườn
ươm doanh nghiệp, các trung tâm phát
triển công nghệ.

Các nước phát triển phương Tây đã sớm xây dựng thị trường cho việc
chuyển giao những sản phẩm trí tuệ, mà trước hết là đã xây dựng một hệ thống
hỗ trợ phù hợp với những ưu tiên của chính sách đổi mới. Một điều quan trọng
là tại những nước phát triển này, nhà nước đã hỗ trợ mạnh mẽ cho việc trao đổi
và cung cấp thông tin, và trong chươ
ng trình giảng dạy cũng đã đưa những kiến
thức liên quan đến hoạt động đổi mới. Ngược lại, tại Hungary, chính sách đổi
mới đã không chú trọng tới đổi mới và chuyển giao công nghệ, mà việc đổi mới,
chuyển giao công nghệ để mặc cho thị trường quyết định, thúc đẩy. Vai trò của
các tổ chức làm cầu nối không được xác định rõ trên cơ sở từ định h
ướng, các
hướng ưu tiên, mà chỉ để tồn tại và chạy theo những nhu cầu tức thời của thị

trường.



8
Hệ thống ưu tiên tuyển chọn mới được áp dụng tại Hungary –với sự giúp
đỡ của EU- dựa vào đổi mới và bộ luật liên quan đến khuyến khích đổi mới đã
tạo ra sự hỗ trợ của nhà nước cho các hoạt động đổi mới và phát triển thị trường
công nghệ. Phần lớn các đề tài xin tuyển chọn nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh là hỗ trợ trự
c tiếp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi thực hiện hợp tác
phục vụ đổi mới với các tổ chức R&D, như vậy đó là một bước tiến hoạt động
đổi mới có định hướng, xây dựng thị trường công nghệ phục vụ nhu cầu cụ thể.
Sau khi phân tích, so sánh các quá trình đổi mới giữa một khối Châu Âu đã
phát triển với tình hình hoạt động R&D của Hungary, có thể tổng kế
t một cách
ngắn gọn, dự báo tương lai về tình hình phát triển của sự đổi mới.
• Sự phát triển cua công nghệ, cũng giống như trong sự phát triển kinh tế
trước đây, ngày nay cũng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của
nền kinh tế. Trong những năm của thập kỷ 1990, do hoạt động của các
doanh nghiệp đa quốc gia và sự toàn cầu hoá, các kết qu
ả nghiên cứu mới
đã được đưa vào áp dụng trong sản xuất và dịch vụ với tốc độ và độ lớn
chưa từng có trước đó. Như vậy, bản thân công nghệ, tiếp thu công nghệ,
sở hữu tri thức, so với những thời kỳ trước đây, đã trở thành những yếu tố
có vai trò quyết định nhất cho sự phát triển.
• Sự phát triển và ứ
ng dựng của công nghệ có một mối quan hệ với mức độ
phát triển của nền kinh tế thể hiện cụ thể như tỷ trọng của các sản phẩm
công nghệ cao đóng góp vào cho tổng GDP của một quốc gia thường thể

hiện mức độ phát triển của quốc gia đó. (Chỉ số này khoảng 3-4% tại Nhật
Bản và Mỹ, các nước vùng Skandináv là khoảng 6-8%. Trong số các n
ước
Đông Âu, chỉ số này của Hungary cao hơn là của Cộng hoà Séc và Ba
Lan).
• Ngày nay, không thể xác định một cách thật rõ ràng sự có mặt của những
công nghệ hiện đại nhất trong từng ngành công nghiệp, Những sự phân
loại cứng nhắc trước đây, nay đã không còn đúng nữa, bởi vì một yếu tố
quyết định đối với những công nghệ trong những ngành kinh tế chủ đạo là
trong thứ
c tế, các công nghệ đó được áp dụng tại rất nhiều ngành và nó
trở thành một thành phần quan trọng của tất cả các quá trìnhcủa nền kinh
tế.
• Mặt khác, sự phát triển hiện nay của công nghệ cũng có điểm đặc trưng là
có thể thay đổi được, nó có thể xuất hiện và áp dụng tại nhiều khu vực
chuyên môn khác nhau. Ngoài ra, có những ngành nghề mà trước đây
được coi là có hàm lượng công nghệ thấ
p, nhưng ngày nay đã trở thành
ngành có ứng dụng những công nghệ cao nhất, thí dụ như ngành nông
nghiệp, công nghiệp nhẹ, công nghệ vật liệu v.v



9
• Các kết quả của R&D đã được áp dụng nhanh chóng hơn vào sản xuất, sự
phân biệt ranh giới giũa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng ngày
càng giảm đi. Tại một số quốc gia, mối quan hệ giữa hoạt động R&D với
các ứng dụng của chúng được kết hợp rất tốt, ví dụ như ở Mỹ.
• Đặc điểm củ
a các „Công nghệ của tương lai” có vai trò quyết định cho sự

phát triển ngày nay đã xuất hiện tại tất cả các quốc gia, bởi vì, trong thực
tế, đời sống kinh tế đã có tác động tới tất cả các khu vực, ngành nghề
công nghiệp. Quá trình này đã dẫn đến việc là tất cả các lĩnh vực nghiên
cứu khoa học đã hoà nhập, liên quan với nhau, cùng có thể áp dụng những
phương pháp nghiên cứu đa ngành, tươ
ng thích với nhau, và có thể đem
lại những sáng chế, phát minh mà nó có thể hỗ trợ cho việc hình thành ra
những lĩnh vực chuyên môn mới.
• Những công nghệ có thể chuyển đổi được tạo ra một hệ thống, mà trong
hệ thống đó các khu vực công nghệ khác nhau sẽ có tác động qua lại lẫn
nhau thông quan một hệ thống tri thức nào đó, và qua đó, từ những đặc
tính của mỗi lĩnh vực, có kh
ả năng tích hợp những ứng dụng của nó vào
những lĩnh vực chuyên môn khác.
• Trên cơ sở sự sắp xếp lại của các hoạt động của doanh nghiêp, của các
hoạt động R&D, sẽ có 03 loại chuyên ngành có vai trò quyết định trong
việc hình thành hệ thống nêu trên này, đó là công nghệ tin học, viễn thông
(ITC), công nghệ sinh học (BT) và công nghệ na nô (NT).
1.2. Tình hình đổi mới công nghệ của Hungary trong sự so sánh với quốc
tế.
Nước Hungary, tương tự như các nước phát triển khác trên thế giới, đang
sống trong giai đoạn quá độ tiến lên một xã hội tri thức. So sánh với mức độ
phát triển trung bình của các nước phát triển, những kết quả của nước Hungary
đã đạt được trong việc xây dựng một xã hội tri thức là rất đánh kể. Như vậy là so
sánh với tình hình của thế giới, nước Hungary có mộ
t vị trí tốt trong lĩnh vực
này. Tuy nhiên, vì những đặc điểm riêng, hoạt động nghiên cứu-phát triển-đổi
mới của nước Hungary còn trong tình trạng yếu kém so với các nước phát triển,
vì những lối suy nghĩ, quản lý cũ của thời kỳ trước thay đổi thể chế trước năm
1990 (quản lý xã hội chủ nghĩa) đã không xây dựng nền văn hoá đổi mới, cũng

như các hạ
tầng cơ sở hỗ trợ cho các hoạt động đổi mới. Nhận định này có gây
ngạc nhiên, bởi vì trong lĩnh vực phát triển của tri thức, nước Hungary khẳng
định là đã có năng lực cạnh tranh tại khu vực Châu Âu, và trong một số lĩnh vực
nhát định, so với cả những quốc gai hàng đầu trên thế giới.
Một thực tế mang tính đặc trưng, đó là hệ thống hỗ tr
ợ đổi mới của nước
Hungary mang nặng tính một chiều, phần lớn tỷ lệ các nguồn tài trợ cho các
hoạt động nghiên cứu – phát triển (R&D) là từ nguồn ngân sách nhà nước, còn



10
các doanh nghiệp trong nước chỉ đóng góp rất ít kinh phí cho các hoạt động
nghiên cứu – phát triển – đổi mới. Tuy nhiên, tại Hungary cũng đã hình thành
một môi trường nghiên cứu – phát triển – đổi mới, mà trong đó Cộng đồng
Châu Âu - EU có một vai trò rất quan trọng. Mọi người đều biết rõ là EU không
phải là một Trung tâm nghiên cứu – phát triển – đổi mới duy nhất trên thế giới,
nhưng EU đang muốn đạt được mục tiêu này, do đ
ó EU chắc chắn sẽ là một đối
tác lâu dài và quan trọng đối với Hungary.
Các chỉ số nêu trong biểu đánh giá (xếp hạng) do EU đưa ra trong tháng 2
năm 2008 đã nêu các chỉ số về tình hình đổi mới của nước Hungary so sánh với
các nước thành viên EU và các nước khác trên thế giới.



11

Hình 1: Các chỉ số về đổi mới của một số quốc gia trên thế giới.





12

Hình 2: Chỉ số sở hữu trí tuệ của một số quốc gia trên thế giới.

Từ sơ đồ trên có thể nhận thấy là chỉ số về đổi mới của nước Hungary thuộc
nhóm quốc gia đang trỗi dậy. Những nước có màu xanh lá cây là những quốc
gia hàng đầu trong lĩnh vực đổi mới, ví dụ như Thuỵ điển, sau đó là đến những
quốc gia mầu vàng, những quốc gai màu da cam là những quốc gia còn khiên
tốn trong đổi mới, còn màu xanh là của những nước yếu kém. Màu tr
ắng là giá
trị trung bình của cả Châu Âu.
Trong bảng phân loại năm 2007 của EU, các chỉ số đổi mới được phân
thành 02 nhóm, và gồm có 05 phân nhóm nhỏ, đó là:
1. Các điều kiện cơ bản:
a) Yếu tố động lực cho đổi mới: (Innovation drivers): nó xác định sự
hiện diện của hạ tầng cơ sở cần thiết cho việc xây dựng tiềm năng
của đổi mới,
b) Tạo ra tri thức (Knowledge creation): thước đo cho sự đầu tư vào
các hoạt động R&D – chỉ số này được coi là chìa khoá cho sự thành
công của việc xây dựng một nền kinh tế tri thức,
c) Quan hệ đổi mới và doanh nghiệp (Innovation &
Entrepreneurship): Là chỉ số đổi mới công nghệ trong các doanh
nghiệp.
2. Các kết quả:
a) Các ứng dụng (Applications): là thước đo cho hoạt động đổi mới tại
các doanh nghiệp và các ho

ạt động thương mại.
b) Sở hữu trí tuệ (intellectual property): là thước đo các kết quả đạt
được trong lĩnh vực know-how.
Từ những điều nêu trên, chúng ta có thể nhận thấy được là nước Hungary
còn bị yếu kém về hạ tầng cơ sở của đổi mới (xếp hàng thứ sáu từ dưới lên), tuy
nhiên trong lĩnh vực phát minh và ứng dụng thì cũng không tụt hậu nhiều so với
giá tr
ị trung bình của Châu Âu. Về các hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp
thì chỉ đạt khoảng 50% giá trị trung bình của Châu Âu, và tụt hậu nhiêu trong
việc ứng dụng thành công những sáng chế.
Từ những tồn tại nêu trên, xác định ra được ba lĩnh vực cần được sủa đổi
nhằm để hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới công nghệ, đó là:




13
• Xây dựng một môi trường xã hội và kinh tế có tính đổi mới,
• Tăng cường các hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp,
• Ứng dụng tốt hơn các phát minh – để đạt được mục tiêu này cần tăng
cường các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và những ứng
dụng của chúng một cách có hiệu quả hơn trong nền kinh tế, xây dựng
mạng l
ưới các tổ chức chuyển giao công nghệ.
Xây dựng một môi trường xã hội và kinh tế có tính đổi mới và tăng cường
các hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp có thể thực hiện được thông qua
luật pháp và sự hỗ trợ có mục tiêu của nhà nước. Để việc thực thi quyền sở hữu
trí tuệ được tốt, cần xây dựng một môi trường về luật pháp, mà nó có thể bảo
đảm được lợi ích của các tổ chức chủ sở hữu sáng chế, của các nhà nghiên cứu
trong hoạt động và thương mại hoá các công trình nghiên cứu của họ. Trong

trường hợp các công trình nghiên cứu là của cá nhân thì việc hỗ trợ kinh phí cho
đăng ký bản quyền và duy trì bản quyền sẽ góp phần làm tăng số lượng các sáng
chế được bảo hộ.

Theo một nghiên cứu của Brüsszel thì đối với các hoạt động đổi m
ới không
thể bỏ qua vai trò của nhà nước, phân quyền quá cao, mà phải có hành lang pháp
lý tôt, giảm thiểu các thủ tục quan liêu để động viên và bảo vệ các doanh nghiệp
có tinh thần đổi mới.
Trong tháng 12 năm 2008, đã tổ chức một hội nghị thượng đỉnh Châu Âu
lần thứ 3 về các vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tại Hội nghị này, Hiệp hội vì
sự phát triển công nghệ c
ạnh tranh (Association for Competitive Technology,
ACT) đã trình bày một nghiên cứu mà trong đó Hiệp hội giưói thiệu một mô
hình có môi trường lý tưởng cho các hoạt động đổi mới.
Hiệp hội vì sự phát triển công nghệ cạnh tranh (Association for
Competitive Technology, ACT) được thành lập năm 1998, thành viên của Hiệp
hội chủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ từ nước Mỹ và các nước thành
viên của Cộng đồng Châu Âu. Hoạt động chủ yếu của Hiệp h
ội là để hỗ trợ
việc bảo hộ sở hữu công nghiệp và trí tuệ cho cộng đồng phát triển công nghệ.

Ngài Jonathan Zuck, Chủ tịch Hiệp hội ACT, tại Hội nghị Brüsszel đã phát
biểu: Một công trình nghiên cứu được giao thực hiện tại các cơ sở nghiên cứu
của trường đại học Cambridge và Birmingham sẽ phân tích những vấn đề liên
quan đến khuyến khích đổi mới và cố gắng không gắ
n chính trị vào nghiên cứu,
egyetemi kutatóműhelyekben készült, igyekszik a politikai aktualitásoktól
távolságot tartva szemlélni az innovációösztönzés problematikáját, và kết quả
của công trình nghjiên cứu là không bao giờ hoàn chỉnh tuyệt đối, mà nó chỉ cố

gắng để xây dựng một mô hình mà các thể chế chính trị nên tôn trọng, thực hiện
để nhằm được mô hình đó. Theo Jonathan Zuck, cần phải xây dựng một mô hình
như vậy bởi vì Châu Âu không thể dồn nước Mỹ và Nhật Bản vào chân tường
trong lĩnh vực đổi mới, cho đến nay, các khuyế
n khích đổi mới của Châu Âu



14
chưa được coi là thành công, còn thiếu sự hài hoà, bị phân tán, thậm chí trong
một số trường hợp còn triệt tiêu nhau.

Ngài Jonathan Zuck cũng khẳng định là Châu Âu có những thành tích
tương đối tốt trong nghiên cứu, nhưng ít có hiệu quả trong đổi mới. Minh hoạ
điều này, ông Chủ tịch so sánh như ví dụ các nhà nghiên cứu không nêu rõ là
nước Tây-ban-nha hoặc nước Na-uy phải lắp đạt một hệ thống điều hoà nhiệt độ
như thế nào
để loài gấu Bắc cực có một môi trường sống dễ chịu tại đó, mà lại đi
vào miêu tả loài gấu Bắc cực sẽ cảm thấy sống dễ chịu ở một môi trường như
thế nào.
Hai tác giả công trình nghiên cứu là Tim Vorley (Cambridge) và John
Round (Birmingham) đã nghiên cứu ý kiến của trên 350 doanh nghiệp vừa và
nhỏ và đưa các số liệu vào tài liệu nghiên cứu.
Đồ thị dưới đây được xây dự
ng dựa trên kết quả tìm hiểu ý kiến của các
doanh nghiệp Hungary, đồ thị mong muốn đưa ra lời giải rằng vì sao mà các
doanh nghiệp của Châu Âu thua kém so với nước Mỹ và Nhật Bản trong lĩnh
vực đổi mới. .
%


Những sự thay đổi về
chính sách
Thiếu sáng kiến
Thiếu vốn
Những sức cản đối với sự
đổi mới
Chủ nghĩa bảo hộ của EU
và các quốc gia
Thiếu sự hợp tác giữa các
doanh nghiệp
Hệ thống đào tạo khiếm
khuyết
Sự khác biệt giữa EU và
nước Hungary
Sự chênh lệch kinh tế các
nước thuộc EU
Luậ
t bảo hô trí tuệ yêu

Hình 1: Theo ý kiến của các doanh nghiệp được hỏi thì nguyên nhân của việc kém đổi
mới là do độ năng động của các doanh nghiệp Châu Âu kém hơn so với nước Mỹ, hoặc
nước Nhật Bản (theo tỷ lệ phiếu trả lời).
Nguồn: Tim Vorley và John Round: Entrepreneurship environments, 2008. december.
Công trình nghiên cứu cho rằng, trong số những yêu cầu đối với một môi
trường lý tưởng cho các hoạt động đổi mới thì đầu tiên là cần có một hệ thống
thuế trực tuyến (online) minh bạch, dễ hiểu, phương thức đơn giả, thống nhất



15

trong toàn Châu Âu cho việc đăng ký các sáng chế, đơn giản hoá các thủ tục về
ngoại thương, thực hiện thủ tục đăng ký một cách mềm dẻo và và cơ chế sao cho
khi một doanh nghiệp bi giải thể thì không gây phản ứng có hai cho cộng đồng,
đề cao tầm quan trọng của việc đào tạo, áp dụng luật lao động một cách linh
hoạt, đơn giản hoá các thủ tục giải quyết người lao động dư
thừa và bảo vệ cho
sự đầu tư được hiệu quả.
Trong lĩnh vực bảo vệ quyền sở hữu, cần có các giải pháp nhằm làm giảm
các chi phí dịch thuật bắt buộc: cụ thể là trong trường hợp tranh chấp, bắt buộc
phải dịch văn bản miêu tả sáng chế ra ngôn ngữ của tất cả các nước thành viên
của Cộng đồng Châu Âu- hoặc chỉ cầ
n dịch ra ngôn ngữ của quốc gia mà có
tranh cãi- hoặc dùng tiếng anh là ngôn ngữ trung gian.
Các nước như Phần Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch , Bắc Ái Nhĩ Lan – trên
quan điểm tổng hợp về một „môi trường đổi mới thân thiện” đã đạt được điểm
cao nhất đối với công trình nghiên cứu này. Trong số những quốc gia mới gia
nhập Cộng đồng Châu Âu thì Hungary, Cộng hoà Séc, Letonia và Latvia đã
được đánh giá cao.

1.3. Viện Đổi mới và Công nghệ Châu Âu

Năng lực cạnh tranh của Châu Âu chủ yếu phụ thuộc vào mức độ áp dụng
thành công các kết quả nghiên cứu vào công nghiệp. Trong từng lĩnh vực
chuyên môn của „Tam giác tri thức” của Châu Âu (giảng dạy - nghiên cứu - đổi
mới), đến nay vẫn còn thiếu sự hợp tác hài hoà, mà nó chính là một vật cản chủ
yếu cho sự phát triển của doanh nghiệp và ứng dụng các kết quả nghiên cứu.

Ngày 15 tháng 9 năm 2008, cơ quan trung ương của chính sách đổi mới
của toàn EU đã được thành lập tại Hungary
1

(European Institute of Innovation
and Technology; EIT). Bộ máy điều hành chiến lược của EIT gồm một uỷ ban
có 18 thành viên, được lựa chọn từ các nước thành viên của EU, là những giảng
viên đại học, cán bộ nghiên cứu, đổi mới, chuyên gia có vị trí lãnh đạo có kinh
nghiệm trong thương trường. Mục tiêu của Viện EIT này là làm hài hoà các hoạt
động giảng dạy, phát triển và nghiên cứu khoa học nhằm để làm tăng năng lực
đổi mới, cạnh tranh c
ủa EU. Mặc dù, trong những năm qua đã có những nỗ lực
theo hướng kết hợp hài hoà này, nhưng việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu
của Châu Âu vào thực tế vẫn chưa đạt yêu cầu. Với việc thành lập tổ chức mới
này, EU mong muốn nhất thể hoá „tam giác trí thức” (giảng dạy - nghiên cứu -
đổi mới), tức là kết hợp hài hoà các hoạt động của các trường đại học, các vi
ện
nghiên cứu và các doanh nghiệp, nhằm tạo một sức bật cho các hoạt động đổi
mới của Cộng đồng Châu Âu. Viện EIT mong muốn đạt mục tiêu là các trường
đại học, các viện nghiên cứu và cộng đồng doanh nghiệp cùng hợp tác để xây

1




16
dựng một mạng lưới chung gọi là „Cộng đồng Tri thức và Đổi mới” (TIT –
Knowledge and Innovation Communities, KIC)
2
. Theo các nguyên tắc cơ bản
khi thành lập EIT thì nhiệm vụ hàng đầu của Hội đồng Giám đốc là trong vòng
18 tháng, tức là đến cuối năm 2009 phải lựa chọn ra được các thành viên của ba
„Cộng đồng Tri thức và Đổi mới” (TIT – Knowledge and Innovation

Communities, KIC). Với việc thành lập các „Cộng đồng Tri thức và Đổi mới”
(TIT – Knowledge and Innovation Communities – KIC, Viện EIT mong muốn
xây dựng một mô hình chuẩn cho công tác quản lý các hoạt động đổi mới: Mụ
c
đích của khái niệm chiến lược là tổ chức công tác giảng dạy kết hợp với những
khuyến khích đổi mới trong các môn khoa học đa ngành, ví dụ như thay đổi khí
hậu, năng lượng tái tạo, các công nghệ thế hệ mới và công nghệ tin học-viễn
thông. Mục đích tiếp theo là xây dựng một quan hệ hợp tác dài hạn giữa các đối
tác. Kế hoạch là đến năm 2013, ba „Cộng đồng Tri th
ức và Đổi mới” (TIT ) phải
đi vào hoạt động.

Trong năm 2009, Viện sẽ có bảy chuyên gia, năm 2010 sẽ là 30 chuyên
gia, từ năm 2011 sẽ đầy đủ đội ngũ chuyên gia là 60 người. Nước chủ nhà-
Hungary sẽ bảo đảm kinh phí cho việc thuê địa điểm làm việc cho Viện EIT
trong vòng 20 năm, và bảo đảm trả lương cho một phần ba số chuyên gia làm
việc tại Viện trong vòng 5 năm đầu. Trong giai đoạn 2008-2013, tổ
ng kinh phí
cho hoạt động của Viện là 308 triệu Eu-ro. Các nguồn thu nhập khác có thể có
được thông qua các hoạt động riêng của Viện, từ các khoản đóng góp của nhà
nước, từ Ngân hàng Đầu tư Châu Âu, và cả từ khu vực tư nhân. Theo dự kiến,
Viện có thể có nguồn kinh phí hoạt động tới trên 2,4 tỷ Eu-ro.
Hiệu quả hoạt động của Viện EIT còn chưa rõ, nhưng chiến lược trung hạn
của Viện sẽ
đem lại kết quả.
1.4. Hệ thống môi giới công nghệ của Hungary
Trên cơ sở các phân tích nêu trên, có thể thấy hệ thống môi giới công
nghệ của Hungary còn chưa được phát triển đầy đủ, hiện nay thị trường công
nghệ về cơ bản vẫn là chào bán công nghệ.
Tại nước Hungary đã bắt đầu hình thành các tổ chức chuyển giao công

nghệ, nhưng cho đến nay vẫn chưa hình thành được thành một m
ạng lưới hợp
tác giữa các cơ quan nghiên cứu, các tổ chức trung gian, các khu công nghiệp,
các vuờn ươm doanh nghiệp và các trung tâm phát triển công nghệ, cũng như
giữa các Trung tâm Nghiên cứu Hợp tác - Kooperatív Kutatási Központok
3
-
được hình thành từ sự tổng hợp của các tổ chức nêu trên.

2
Tudományos és Innovációs Társulás (TIT): az innovációs folyamatban részt vevő felsőoktatási intézmények,
kutatási szervezetek, vállalkozások és más érdekeltek közötti autonóm partnerségek, amelyek az EIT
feladatainak megvalósítása céljából közép- és hosszú távú közös innovációs tervezésen alapuló stratégiai
hálózatot képeznek, annak pontos jogi formájától függetlenül;
3
Amerikai és svéd modellek alapján kidolgozott olyan kutatási központok, amelyekben az oktatás
(doktorképzés), a kutatás-fejlesztés, valamint a technológia-transzfer stratégiai jellegű integrálása megtörténhet.



17
Vì thị trường công nghệ của Hungary về cơ bản mang tính cung là chủ
yếu, do đó các tổ chức chuyển giao công nghệ chủ yếu cũng hoạt động và làm
dịch vụ theo hướng này. Một thí dụ điển hình là Công viên Đổi mới
INNOTECH của trường đại học Kỹ thuật.
1.2.1. Công viên Đổi mới INNOTECH của trường đại học Kỹ thuật-Kinh
tế Budapet:

1.2.2.
Tong năm 1987, tại Hungary đã thành lập hai khu Công viên Đổi

mới, một ở ngay trường Đại học Kỹ thuật-Kinh tế Budapét và môt ỏ
tỉnh Debrecen. Ngoài chức năng là vườn ươm cho các doanh nghiệp,
thì tổ chức này đã nhận trách nhiệm tư vấn đế hỗ trợ cho các doanh
nghiệp công nghiệp có thể dễ dàng tiếp nhận các công nghệ do các
phòng thí nghiệm của trường Đại học Kỹ thuật-Kinh tế Budapét phát
triển ra.
Các số liệu ghi trong đồ thị giới thiệu các thành công của
các tổ chức này.

Công ty TNHH INNOTECH thuộc trường Đại học Kỹ thuật-Kinh tế
Budapét (Műegyetemi Innovációs Park Kft
4
) có tỷ lệ góp vốn sở hữu là
62/38% giữa trường Đại học Kỹ thuật-Kinh tế Budapét với Chính quyền quận
XI của thủ đô Budapét nhằm thực hiệm việc chuyển giao công nghệ. Chức năng
cơ bản của doanh nghiệp này là nhằm đưa các kết quả nghiên cứu của trường
Đại học Kỹ thuật-Kinh tế Budapét vào các ứng dụng thực tế.
Đại đa số
các loại công nghệ chào bán vào ứng dụng là do trường Đại học
Kỹ thuật-Kinh tế Budapét trực tiếp phát minh ra. Trường Đại học Kỹ thuật-Kinh
tế Budapét cũng đã có truyền thống lâu năm ký kết các hợp đồng nghiên cứu-
phát triển với các ngành công nghiệp. Thông qua các hợp đồng và mối quan hệ
hợp tác này, các phòng thí nghiệm của trường đã thành công trong việc cung cấp
các kiến thức đã được tích luỹ trong cả quá trình nghiên cứ
u và giảng dạy, đồng
thời có dịp tiếp xúc, nâng cao được các kỹ năng thực hành áp dụng rất quan
trọng trong thực tế của công nghiệp. Các trường đại học đều có chính sách rõ
ràng và quyết tâm tìm kiếm những đối tác tiềm năng trong các ngành công
nghiêp để chuyển giao những kién thức và công nghệ do trường phát minh ra.
Công ty TNHH INNOTECH của trường Đại học Kỹ thuật-Kinh tế

Budapét tiến hành nghiên cứu và đưa vào ứng dụng tất cả các lo
ại công nghệ mà
trường có thể làm được dựa vào năng lực của mình. Những số liệu cụ thể của
từng khoa, từng bộ môn và theo chuyên ngành có thể tìm được trong trang chủ
của trường (www.bme.hu
).
Các loại dịch vụ do INNOTECH Kft. cung cấp:

A költségek 50%-át a részvevő vállalkozások fizetik, a másik 50% (max. 200 MFt) állami támogatás. Ma már 19
Kooperációs Kutatóközpont működik az országban
4
www.innotech.hu



18
• Nhiệm cụ chính của là đưa vào ứng dụng thực tế những kết quả của hoạt
động R&D của Đại học Kỹ thuật-Kinh tế Budapét, tức là một loại doanh
nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ,
• Bảo đảm dịch vụ về cung cấp mặt bằng để phương tiện, xe cho các doanh
nghiẹp đóng trụ sở trong khuôn viên của công ty, như vậy nó cũng có
chức năng như một loại vườn ươm theo nghĩa truyền thống,
• Thương mại hoá các kiến thức của các chuyên gia nghiên cứu trong các
trường đại học, những cán bộ nghiên cứu này thực hiện nghiên cứu các đề
tài theo đơn đặt hàng của các vdoanh nghiệp thông qua công ty
INNOTECH Kft, vì vậy doanh nghiệp INNOTECH Kft không cần phải
xây dựng các cơ sở nghiên cứu riêng của mình, và doanh nghiệpânỳ trong
thực tế cũng không xây dựng phòng thí nghiệm riêng,
• Trong quá trình hoạt động, thực hiện các dịch vụ, đã ứng dụng một cách
có hiệu quả những kiến thức và kinh nghiệm thu được để hỗ trợ cho công

tác phát triển vùng, cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Vốn cố định của INNOTECH Kft 97,5 triệu Fo-rint, doanh thu luôn luôn
tăng như trong biểu đồ dưới đây:



Hình 1: Thay đổi doanh thu của doanh nghiệp INNOTECH thay đổi
theo thời gian. Phần thu nhập từ cho thuê diện tích bãi đỗ xe chỉ là phần
nhỏ trong tổng thu nhâp.

Chức năng hoạt động của INNOTECH Kft. :
• Tại khuôn viên của doanh nghiệp (9000 m2) đang vạn hành hoạt động của
các khu đổi mới, mà thông qua các dịch vụ của mình, doanh nghiệp kết
hợp được vai trò của một vườn ươm doanh nghiệp với một trung tâm phát
triển công nghệ,



19
• Với tính chất hoạt động như một mạng ảo (virtuális), doanh nghiệp có
một mô hình hoạt động là cung cấp các dịch vụ ươm tạo cho các giáo sư,
nghiên cứu viên của các trường đại học,
• Thông qua 20 năm vận hành, trên cơ sở những kinh nghiệm đã tích luỹ
được, cung cấp các loại dịch vụ cho việc phát triển vùng, hỗ trợ cho việc
xây dựng những khu công nghiệp, trung tâm phát triển công nghệ, các
vườm ươm doanh nghiệp và xây dựng mạng lưới cho những cơ sở này.

1.4.1.Trung tâm Thương mại và Đổi mới Quốc gia INNOSTART
(Nemzeti Üzleti és Innovációs Központ
5

)
Trung tâm Thương mại và Đổi mới Quốc gia INNOSTART được thành lập
trong năm 1994 với sự hỗ trợ của tổ chức PHARE. Trung tâm đã lựa chọn mục
đích là một khu vườm ươm doanh nghiệp, làm một cầu nối cho việc thực hiện
những dự án mang tính đổi mới. Tuy nhiên, do thiếu nguồn kinh phí từ những
nhà đầu tư mạo hiểm, hệ thống các tổ chức nghiên cứu còn hạ
n chế, mà chủ yếu
tập trung vào triển khai những sáng chế của các cá nhân từ nguồn vốn tư nhân
và nhà nước, do đó kết quả đạt được còn tương đối khiêm tốn. Trên cơ sở nhu
cầu của thị trường, đến nay, một số lĩnh vực đã đạt được hiệu quả là: xây dựng
dự án xin tuyển chọn, tư vấn quản lý dự án, và giáo dục, bổ túc.
Trung tâm Thươ
ng mại và Đổi mới Quốc gia INNOSTART có chức năng
là tìm kiếm, phát hiện những sáng kiến có tính đổi mới, có triển vọng thương
mại hoá được và sau đó hỗ trợ cho việc triển khai vào thực tế những sáng kiến
đó, cũng như với những dịch vụ đem lại giá trị gia tăng cao, sẽ tạo điều kiện dễ
dàng hơn cho việc chinh phục thị trườ
ng, nâng cao sức mạnh của các doanh
nghiệp trên thị trường. Tương lai của doanh nghiệp INNOSTART sẽ là dựa vào
hoạt động mang tính phương pháp luận đã được thử nghiệm, với vai trò là cầu
nối, sẽ củng cố địa vị của mình trên thị trường, sẽ cung cấp những dịch vụ, giải
pháp tổng hợp cho các doanh nghiệp mang tính đổi mới và các nhà hoạch định
chính sách. Doanh nghiệp INNOSTART đóng một vai trò xúc tác trong các hoạt
độ
ng đổi mới, cho sự phát triển của các doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế
bền vững.
Trong 13 năm vừa qua, Trung tâm Thương mại và Đổi mới Quốc gia
INNOSTART đã thực hiện thành công 47 dự án trong nước và dự án do EU tài
trợ. Trung tâm đã hỗ trợ cho các cơ sở đặi hàng để nhận được nhiều tỷ Fo-rint
tiền cung cấp không hoàn lại cho các đề taì nghiên cứu, đã tổ chức 124 khoá đào

tạo cho trên 2.600 cán bộ
trong và ngoài nước và tất cả học viên đã thi tốt
nghiệp. Trong quá trình hoạt động, Trung tâm đã xây dựng trên 500 dụ án mang
tiúnh đổi mới. Kể từ năm 2000 đến nay, Trung tâm đã tổ chức 13 cuộc gặp với
các doanh nghiệp có tiềm năng và giới thiệu cho các nhà đầu tư tổng cộng 67

5
www.innostart.hu



20
dự án. Chín dự án đã được đưa vào hoạt động đã chứng minh hoạt động có hiệu
quả của Trung tâm.

1.4.2.Công ty Đổi mới ValDeal Innovációs Zrt
Công ty Đổi mới (ValDeal Innovációs Zrt.
6
) được thành lập ngày 17 tháng
7 năm 2006 với mục tiêu là để khuyến khích việc thành lập những doanh nghiệp
có xu hướng ứng dụng những kiến thức và công nghệ cao, mới bằng việc cung
cấp những dịch vụ ươm tạo doanh nghiệp tổng thể, sẽ là một tổ chức đầu tiên
của Hungary làm cầu nối, khác phục khoảng cáh giữa cộng đồng khoa học
Hungary với cộng đồng công nghiệ
p và doanh nghiệp, và mục đích cuối cùng là
để trở thành một tổ chức hàng đầu có vai trò quyết định trên thị trường đổi mối
công nghệ của nước Hungary.
Như vậy, với mục tiêu này, Công ty Đổi mới ValDeal sẽ có tác dụng thúc
đẩy việc xây dựng và phát triển một nền văn hoá trong kinh tế và thương trường
tại Hungary, mà trong đó nó sẽ tạo điều kiện cho những phát minh của người

Hungary có ch
ỗ đứng cả trên trường quốc tế và cả trong nước, đem lại lợi ích
cho đất nước, cũng như cho cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hungary.
Nhằm thực hiện được mục tiêu này, Công ty Đổi mới ValDeal đã nghiên cứu,
học tập mô hình, phương pháp hoạt động, vận hành của hệ thống vườm ươm
doanh nghiệp đã và đang hoạt động của nước ngoài và áp dụng vào tình hình c
ủa
nước Hungary.
Những thành viên sáng lập ra Công ty Đổi mới ValDeal là Trung tâm
Dịch vụ và Phát triển bất động sản Budaörs (Budaörsi Ingatlanfejlesztő és
Szolgáltató Centrum Kft.), Công ty Budaörsi ISC Kft. và Danubia IP Kft là
những doanh nghiệp đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực làm dịch vụ đổi
mới công nghệ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tổ chức chuyển giao công
nghệ của các trường đại học, các cá nhân.
Công ty Đổi mới ValDeal, nhằm thực hiện mục tiêu đề ra, đã nh
ận được
hỗ trợ tài chính là 550 triệu Fo-rint từ Tổng cục Nghiên cứu và Công nghệ Quốc
gia (Nemzeti Kutatasi es Technologiai Hivatal) thông qua tuyển chọn đề tài và
cũng nhận được hàng trăm triệu Fo-rint khác từ các nhà đầu tư tư nhân, dự kiến
sẽ nhận được khoản kinh phí khoảng 1,0 tỷ Fo-rint trong vòng 2 năm để thực
hiện nhiệm vụ này.
Cuối năm 2006, Công ty Đổi mới ValDeal đã thông báo tuyển chọn cho
các nhà nghiên cứu, sáng chế
Hungary về việc đưa các sáng chế của họ ra thị
trường quốc tế. Trong số hơn 300 dự án đã được các doanh nghiệp đề nghị, đã
có 28 dự án được đưa ra chào hàng. Ngoài ra, Công ty cũng liên tục thực hiện
việc đánh giá các công nnghệ mang tính đổi mới đã chuyển đến công ty và khi

6
www.valdeal.com




21
một dự án được đánh giá là có tiềm năng trong thị trường, Công ty đề nghị được
hộp tác để triển khai.

Từ ngẫu nhiên tới có ý thức chủ động-mô hình quản lý đổi mới tổng hợp
Người Hungary thường rất tự hào là một dân tộc có tinh thần sáng tạo, đầy
những ý tưởng đổi mới. Do vậy, Công ty Đổi mới ValDeal (Valdeal Innovációs
Zrt.) được thành lập với mục đích rõ ràng là xây d
ựng, tạo ra giá trị thương mại
từ các sáng kiến đổi mới giữa những nhà sáng chế với các nhà đầu tư.
Công ty Đổi mới ValDeal, để đạt được mục đích của mình, tức là làm cầu
nối giữa các kết quả nghiên cứu khoa học, các giải pháp kỹ thuật của Hungary
với giới doanh nghiệp, đã lựa chọn những đối tác chuyên môn chiến lược, mà
những đối tác này, sẽ
giúp đỡ, hỗ trợ hoạt động của Công ty, bởi vì trong một
thời gian dài, họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý đổi
mới và chuyển giao công nghệ. Công ty Đổi mới ValDeal hợp tác với Viện IC2
của trường Đại học Texas (Texas Egyetem IC2 Intézetével7) đã xây dựng một
mô hình quản lý đổi mới tổng hợp (integrált innováció-menedzsment modell),
nhằm hỗ trợ cho các nhà phát minh của Hungary áp dụng những sáng chế củ
a họ
tạo ra sản phẩm đưa ra thị trường quốc tế. Tổ chức Inno AG8 của nước Đức thì
hỗ trợ chế tạo những sản phẩm mang tính sáng tạo của các phòng thí nghiệm
trong các trường đại học và với kinh nghiệm thương mại hoá công nghệ, giúp
cho Hungary tiếp thu và ứng dụng mô hình quản lý này tại trong nước.
Trong giai đoạn 1 của tìm kiếm dự án (tính đến cuối năm 2007), Công ty
Đổ

i mới ValDeal đã nhận được tônghr số là khoảng 300 dự án, sau khi nghiên
cứu, thẩm tra một cách tỷ mỉ, Công ty đã nhận lập chào hàng cho 28 dự án và
tiếp tục triển khai các bước chuẩn bị để thương mại hoá dự án.
Trong giai đoạn 2 của tìm kiếm dự án, chỉ tính đến ngày 03/02/2009 đã có
trên 200 đề xuất dự án. Việc đánh giá và lựa chọn dự án đã được kết thúc vào
cuối tháng 4 năm 2008 v
ới sự tham gia của các chuyên gia đánh giá nước ngoài.
Cũng giống như năm 2007, trong năm 2008, Công ty Đổi mới ValDea cũng đã
lựa chọn được 28 dự án được đánh giá là có triển vọng nhất trong 4 lĩnh vực
chuyên môn là kỹ thuật công nghiệp, tin học, khoa học đời sống và khoa học vật
liệu.
1.4.3.Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK)
9

Trong số những doanh nghiệp xây dựng và môi giới trong thị trường bán
công nghệ tại Hungary ngày nay thì Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil
Innovációs Központ (MIK) là một tổ chức hoạt động có nhiều triển vọng nhất.
Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK) đã được
thành lập với sự hỗ trợ kinh phí của Tổng cục Nghiên cứư và Công nghệ Quốc

7
www.ic2.org
8
www.inno-group.com
9




22

gia (Nemzeti Kutatási és Technológiai Hivatal) thông qua tuyển chọn dự án, hợp
tác với các trường đại học, các Viện nghiên cứu trực thuộc của Viện hàn lâm
Khoa học Hungary, các nhà sản xuất công nghiệp, các công ty dịch vụ và các tổ
chức nghiên cứu, đổi mới. Dưới đây là danh sách các thành viên của Trung tâm
Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK):
Khoa Tự động hoá và Tin học ứng dụng của Trường Đại học Kỹ thuật và
Kinh tế Budapét (BMGE),
Khoa Điện kỹ
thuật và Thông tin dải rộng của trường BMGE,
Khoa Xã hội học và Thông tin của trường BMGE,
Khoa Viễn thông và Đa phương tiện thông tin củat trường BMGE,
Khoa Nghiên cứu điều hành trương đại học khoa học Eötvös Loránd,
Công ty TNHH của Ericsson đóng trụ sở tại Hungary.
Công ty Dịch vụ Cộng đồng thuộc tổ hợp Magyar Telekom Nyrt. Hungary,
Ban Phát triển PKI thuộc tổ hợp Magyar Telekom Nyrt.
Viện Nghiên cứu Tin học và Tự động hoá, Viện hàn lâm Khoa học Hungary,
Công ty TNHH Hungary của Nokia Siemens Networks,
Công ty Viễn thông GSM Távközlési Zrt. Của trường đại học Pannon,
Đại học Thiên chúa giáo Pázmány Péter,
Công ty TNHH Phát triển Chương trình và Hệ thống PSE Siemens PSE,
Công ty TNHH Sun Microsystems Kft.
Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK) được
thành lập để nhằm tìm kiếm những giải pháp cho các vấn đề về khoa học và
công nghệ, mà nó sẽ giúp để giải đáp các vấn đề liên quan tới các mạng điện
thoại di động thế hệ heterogén và các mạng thông tin không dây, các dịch vụ thế
hệ 3G và cu
ối cùng là đưa vào sử dụng các công nghệ không dây, cũng như phát
triển các ứng dụng hiện đại trên các mạng nêu trên. Mục tiêu tiếp theo của Trung
tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK) là thu hút các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào các chương trình nêu trên.

Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK) có các
mục tiêu như:
Với một cơ cấu chuyên môn sâu, và hệ thống các phòng thí nghiệm và thử
nghiệm, đánh giá chất lượng hiện đại nhằm phát triển và kiểm tra nh
ững ứng
dụng của thông tin liên lạc di động và không dây, Trung tâm Đổi mới Di động -
Mobil Innovációs Központ (MIK) khởi động với những nhiệm vụ cơ bản như
nêu dưới đây, cũng như sẽ bổ sung, mở rộng các lĩnh vực theo những xu hướng
phát triển và kết quả nghiên cứu của minh:

• Hỗ trợ nghiên cứu các công nghệ di động tốc độ cao và viễn thông không
dây, trong đó là hỗ trợ cho những công trình nghiên cứu và phát triển các
công nghệ B3G mới, thế hệ sau hệ di động thư ba (3G.
• Hỗ trợ đưa các dịch vụ mạng và ứng dụng các công nghệ di động 3G/4G
và không dây vào hoạt động, hỗ trợ cho việc xây dựng các hệ thống như



23
vậy và những ứng dụng trên hệ thống đó và kiểm tra chất lượng, hoạt
động ở những môi trường khác nhau.
• Xây dựng những công nghệ/dịch vụ di động, viễn thông không dây,
khuyến khích phát triển những ứng dụng của chúng vào thực tế.
• Hỗ trợ cho sự hợp tác chặt chẽ trong nghiên cứu và triển khai giữa các
trường đại học với các ngành công nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
cũng như hỗ trợ cho việc phát triển các dịch vụ và công nghệ di động và
không dây.
Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK) tham gia
tích cực vào các chương trình nghiên cứu-phát triển do Công đồng EU chủ trì,
nâng cao nguồn thu nhập và tự tồn tại từ xin tuyển chọn từ những ngu

ồn tài trợ
trong nước và quốc tế, từ những sản phẩm, dịch vụ của Trung tâm và từ các hợp
đồng nghiên cứu và phát triển. Về kế hoạch dài hạn, Trung tâm Đổi mới Di động
- Mobil Innovációs Központ (MIK) cố gắng để sớm trở thành một Trung tâm
Nghiên cứu-Phát triển vùng của nước Hungary trong lĩnh vực chuyên môn của
mình. Ngoài ra, khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ cao nước ngoài đặt
trụ sở và đầu tư vào nước Hungary, nh
ằm đóng góp cho việc phát triển, nâng
cao trình độ chung của nền công nghệ nước Hungary, thành lập thêm các doanh
nghiệp mới và góp phần nâng cao nền kinh tế của đất nước.
Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK) bắt đầu
các hoạt động chuyên môn từ tháng 7 năm 2005. Với việc thành lập Trung tâm
này, đã bắt đầu một quá trình mà trong đó, các nhà sáng lập ra Trung tâm và các
thành viên của Trung tâm là các doanh nghiệp lớn quốc tế chế tạo các loại thiết
bị vi
ễn thông, các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông trong nước Hungary, các
doanh nghiệp đa quốc gia trong lĩnh vực tin học, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nội địa, các trường đại học, các viện nghiên cứu tập hợp kiến thức nhằm để biến
vùng này trở thành một thành viên của các trung tâm phát triển có tên tuổi trong
lĩnh vực chuyên môn sâu này trên tầm quốc tế. Với việc thành lập Trung tâm
Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK), đã hình thành một t
ổ chức
có vai trò là một cầu nối giữa các cơ sở nghiên cứu, các tổ chức dịch vụ, các
doanh nghiệp công nghiệp lớn và các doang nghiệp vừa và nhỏ của Hungary, và
Trung tâm cũng có khả năng xây dựng những cơ sở cho hệ thống đổi mới còn
đang bị coi là thiếu tại nước Hungary và Châu Âu.
Trung tâm Công nghệ Internet và các ứng dụng (Internet Technológiák és
Alkalmazások Központ
10
)

Nhằm tận dụng hạ tầng cơ sở của Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil
Innovációs Központ (MIK), Trung tâm Công nghệ Internet và các ứng dụng đã
được thành lập với sự kết hợp tham gia của Viện nghiên cứu Tính toán và Tự
động hoá, thuộc Viện hàn lâm Khoa học Hungary với Công ty TNHH Sun

10




24
Microsystems Kft. Kết quả chính của Trung tâm này là phát triển một hệ thống
bróker tự động hoá.
Trong khuôn khổ dự án, các thành viên tham gia đã phát triển một hệ thống
mẫu dựa trên các tiêu chuẩn quản lý thống nhất, mà hệ thống này sử dụng hạ
tầng cơ sở của Trung tâm Đổi mới Di động - Mobil Innovációs Központ (MIK)
được đặt trụ sở tại trường Đại học Kỹ thuật và Kinh tế Budapét. Với sự h
ỗ trợ
của hệ thống này, có thể thực hiện được các dịch vụ điện tử „một cửa” cho
người sử dụng-túc ngươì mua hàng, đồng thời bảo đảm các dữ liệu đã được điều
khiển và kiểm tra cho những người môi giới uỷ quyền, thông qua cổng goi là
„Cổng hàng hoá” và qua đó thực hiện được những dịch vụ theo hợp đồng giữ
a
các nhà cung cấp sản phẩm với những người bán hàng.
Người môi giới uỷ quyền sẽ giải quyết các vấn đề liên quan đến số liệu,
nó giúp người mua hàng không phải đăng ký má số của họ mỗi khi mua hàng,
mà chỉ cần đăng ký tại kột nơi của người môi giới uỷ quyền.
1.4.4. Các Trung tâm nghiên cứu trong hệ thống hợp tác
Tổng cục Nghiên cứu và Công nghệ Quốc gia (NKTH) là cơ quan ban hành
các quy tác hoạt động cho các trung tâm này

11
.
1.4.4.1. Trung tâm nghiên cứu đầu tiên trong hệ thống hợp tác đạt
tại tỉnh Veszprém
Trung tâm Nghiên cứu này được nthành lập tháng 7 năm 2001, màtiền
thân của nó là Viện Nghiên cứu Hoá học. Với việc thành lập ra Trung tâm này,
đã tập trung được năng lực nghiên cứu một cách có hiệu quả, nó tạo mối quan
hệ chặt chẽ hơn với sự đổi mới của các ngành công nghiệp, là cầu nối cho các
mối quan hệ trực ti
ếp. Trong năm 2001, trường Đại học Veszprem đã liên kết
với sáu doanh nghiệp trong nghành hoá chất tạo nên Trung tâm Nghiên cứu hợp
tác Viện Kỹ thuật Hoá học và từ năm 2005 vẫn được nhà nước hỗ trợ trong vòng
3 năm tiếp theo. Trong năm 2004, trên cơ sở đầy đủ những điều kiện cần thiết,
Khoa này đã thành lập một trung tâm mới dựa vào uy tín cua Khoa trong ngành
môi trường, đó là Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật môi tr
ường và Tin học.
Trung tâm nghiên cứu trong hệ thống hợp tác của tỉnh Veszprém hoạt
động theo phương thức một tổ hợp (Kon-xooc-xium) mà trong đó các tahnhf
viên sáng lập là Trường đại học Pannon, các doanh nghiệp hoá học hàng đầu
như Công ty hoá dàu Hungary MOL và nhà máy Khí công nghiệp, Tổ hợp hoá
học Tiszai, Công ty Hoá học a Richter Gedeon, Công ty a BorsodChem Nyrt,
Công ty Nitrokémia 2000, và hệ thống các tổ chức hỗ trợ như Trung tâm Đổi
mới vùng Veszprémi, Quỹ đào tạo Kỹ thuật, Chính quyền địa phương t
ỉnh
Veszprém và Hiệp hội Phát triển Đầu tư và Thương mại Hungary. Trung tâm
nghiên cứu được Bộ Giáo dục Hungary hỗ trợ 50% kinh phí cho hoạt động, còn
lại 50% la do sự đống góp của các thành viên tham gia vào Trung tâm.

11
www.nkth.gov.hu/innovaciopolitika/publikaciok-tanulmanyok/hattertanulmany

×