TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
BD°§°oa...
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đê tài:
VAI TRỊ CỦA VINASME ĐƠI VỚI VIỆC
NÂNG CAO NÀNG Lực CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thục hiện
: TS. PHẠM THU HƯƠNG
: NGUYÊN THỊ MINH HIỂN
Lớp
: ANH 2 - K40A - KTNT
Khoa
: 4 -HÀ NỘI
0
H À NỘI - 2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
***
FOREIGN TRHDE UNIVERSITY
K H Ĩ A LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đi Oi:
VAI TRỊ CỦA VINASME ĐỚI VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
TRONG BỚI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Giáo viên hưởng dẫn : TS. Phạm Thu Hương
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Hiền
Lớp
Anh 2 - K40A- KTNT
r H y V! ỉ N
I tuhiạ
Dí' M Ĩ C
NGOẠI TMUGNG
H à Nơi-2005
MỤC LỤC
* * #
LỜI MỞ ĐẨU
CHƯƠNG 1: MỘT số VÂN Đ Ể c ơ BẢN VẾ NÀNG Lực CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
L Khái niệm DNN&V.,,,
Ì
Ì
1. Khái niệm
Ì
2. Đặc điạm của các D N N & V Việt Nam
3
3. Vai trò của D N N & V đối với nền kinh tế.
4
l i . Thực trạng năng lực cạnh tranh của các D N N & V Việt Nam.9
1. Tiêu chí đánh giá N L C T của một D N
9
LI. Chất lượng
9
1.2. Giá cả
lũ
1.3. Uy tín
/;
2. Thực trạng N L C T của các D N N & V Việt Nam hiện nay
12
2.1. Thực trạng về tĩnh vực hoạt động
13
2.2. Thực trạng vế vốn
15
2.3. Thực trạng về nguồn nhân lực
20
2.4. Thực trạng về thiết bị, công nghệ
22
2.5. Thực trạng về thị trường
3. Đánh giá về N L C T của các D N N & V
25
30
3.1. Điểm mạnh
30
3.2. Điểm yếu
31
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI DNN&V VIỆT NAM Đ ố i VỚI VIỆC
NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DNN&V
ì. Lý thuyết tổng quan về Hiệp hội D N
3
4
34
1. Định nghĩa hiệp hội D N
34
2. Tính chất của hiệp hội D N
35
3. Chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội D N
35
4. Phương thức hoạt động của hiệp hội D N
36
l i . Tổng quan về Hiệp hội D N N & V Việt Nam ( V I N A S M E ) và
kinh nghiệm của một số hiệp hội D N N & V các nước trên t
hế
giới
38
1. Tổng quan về V I N A S M E
38
1.1. Sự ra đời của Hiệp hội
38
1.2. Lĩnh vực và phạm vi hoạt động của Hiệp hội
39
Ì .3. Cơ cấu tố chức của Hiệp hội
40
Ì .4. Quyền lợi và nghĩa vụ của hội viên Hiệp hội
45
1.5. Những hoạt động chủ yếu của Hiệp hội trong thời gian qua
47
Ì .6. Mục tiêu, phương hướng hoạt động của Hiệp hội trong thời gian tới
2. Kinh nghiệm của một số hiệp hội D N N & V ở các nước
51
2.1. Hiệp hội DNN&V
thế giới
51
2.2. Hiệp hội DNN&V
của Nga
52
2.3. Hiệp hội DNN&V
Hàn Quốc
54
2.4. Hiệp hội DNN&V
của Ireland
58
2.5. Hiệp hội DNN&V
của Singapore
59
IU. Vai trò của V I N A S M E đối với việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của các D N N & V
61
1. V I N A S M E liên kết các DNN&V, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế và ổn định xã hội
62
2. V I N A S M E là cầu nối giữa các D N N & V với nhà nước và các cơ
quan công quyền
63
3. V I N A S M E là chỗ dựa cho các DNN&V, đại diện và bảo vệ quyền
lồi cho các D N N & V trên thương trường quốc tế.
65
4. V I N A S M E mở rộng quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nước
66
5. V I N A S M E hỗ trồ vốn cho các D N N & V
68
6. V I N A S M E thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại
69
7. V I N A S M E thực hiện các hoạt động hỗ trồ D N N & V phát triển bền
vững tạo nên sức mạnh tổng hồp của cả cộng đồng D N N & V
71
49
CHƯƠNG 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẢM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA VINASME
ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO NLCT CỦA CÁC DNN&V TRONG HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
7
4
ì. C ơ hội và thách thức đối với D N N & V Việt Nam khi hội nhập
kinh tế quốc tế.
74
1. C ơ hội
75
2. Thách thức
77
l i . Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của V I N A S M E đ
nâng cao N L C T của các D N N & V trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.
79
1 Giải pháp từ phía N h à nước
.
80
1.1. Hỗ trợVINASME tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các
DNN&V
SO
1.2. Tăng cường tố chức đối thoại giữa Chính phủ với VINASME
82
1.3. Nhà nước từng bước chuyển giao các dịch vụ công cho VINASME
thực hiện
85
2. Giải pháp từ phía V I N A S M E
86
2.1. VINASME cổn đẩy mạnh việc thu hút các DN tham gia vào hiệp hội.
......86
2.2. Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ hỗ trợ DNN&V
87
2.3. Phát triền tổ chức và nguồn nhân lực của Hiệp hội
91
2.4. Đẩy mạnh hỗ trợ phát triền nguồn nhân lực cho các DNN&V
92
2.5. Tăng cường việc xây dựng và phát triền quan hệ hợp tác với các cơ
quan Chính phủ, với các Hiệp hội khác và các tổ chức quốc tế..... 94
2.6. Tăng cường hỗ trợ vốn cho các DNN&V
3. Giải pháp từ các D N thành viên của V I N A S M E
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
95
98
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
NỘI
DUNG
DN
Doanh nghiệp
DNN&V
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
NLCT
Năng lực cạnh tranh
VINASME
Vietnam Small and Medium Enterpríses Association
SMEs
Small and Medium Enterprises
SOE
State Owned Enterpríses
NH
Ngân hàng
Hiệp hội doanh nghiệp nhò và vừa Việt Nam
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhà nước
CNH-HĐH
Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa
MPI
Ministry ofPlanning and Investment
vca
Vietnam Chamber of Commerce and ỉndustry
Bộ K ế hoạch và Đâu tư
Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam
WASME
World Association ofSmall and Medium Enterprises
RASME
Russian Association o/Small and Medium Enterprises
KFSB
Korean Federation oýSmaìl and Medium Business
ISME
Irish Small and Medium Enterprìses Associatỉon
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa thế giới
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nga
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Hàn Quốc
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Ireland
ASME
Association o/Small and Medium Enterprises
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của Singapore
Lời mở đầu
ỉỊí
sỊí
5|í
Kinh nghiệm ở hâu hết các nước trên thế giói cho thấy dù là quốc gia phát
triển hay đang phát triển thì m ơ hình D N N & V đều giữ một vị t í quan trọng
r
trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển D N N & V khơng những góp phần quan
trọng vào phát triển kinh tế m à còn tạo ra sự ổn định về chính trị xã hội cho đất
nước thơng qua tạo việc làm và giời quyết vấn đề lao động và phúc lợi xã hội. T ừ
khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa đế nay, nhờ chiế lược phát triển kinh tế xã hội chung
n
n
của đất nước, cũng như các chủ trương chính sách vĩ m ơ của Nhà nước như chính
sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách m ở cửa hội nhập quốc tế, và
các văn bờn khác cụ thể hoa các chủ trương định hướng đó như Luật doanh
nghiệp, Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật hợp tác xã..., các D N N & V
dã bắt đầu được hoạt động trong một mói trường phát triển khá thuận l ợ i và đã
đạt được những kết quờ nhất định. Hiện nay, trong bối cờnh đất nước ta m ỏ cửa
hội nhập với nền kinh tế thế giới, các D N N & V Việt Nam có rất nhiều cơ hội để
phát triển mạnh mẽ nhưng đồng thòi phời đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách
thức. Đ ể tận dụng tối da các cơ hội và giờm thiểu thách thức do hội nhập mang
lại thì nâng cao năng lực cạnh tranh của các D N N & V là một đòi hỏi cấp thiế t.
Đ ể các D N N & V có thể hội nhập một cách có hiệu quờ, bên cạnh các
chính sách khuyến khích của Nhà nước, sự nỗ lực của bờn thân các D N thì vai
trị của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt N a m là rất quan trọng. Hiệp hội
giữ vai trò là cầu nối giữa các D N N & V với N h à nước và các cơ quan công
quyền; là người đại diện, bờo vệ l ợ i ích của các D N N & V trong các quan hệ trong
và ngồi nước; đồng thịi hỗ trợ cho các D N N & V về vốn, thâm nhập và mở rộng
thị trường xuất khẩu... Thông qua Hiệp hội, các D N N & V V i ệ t N a m đã được qui
tụ dưới mái nhà chung, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cờ cộng đồng D N N & V ,
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các D N N & V trên thương trường
quốc tế. Khi vai trò của Hiệp hội dược thực thi có hiệu quả, các DNN&V nhờ đó
sẽ khẳng định được vị thế của mình đặc biệt là trong hội nhập.
Xuất phát từ quan điểm trên, em đã chọn vấn đề: "Vai trò của
VINASME
đối với việc năng cao năng lực cạnh tranh cửa các doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tể'
làm dề tài nghiên cỏu cho khoa luận tốt nghiệp của mình.
Khoa luận gồm 3 chương:
• Chương 1: Một số vấn dề cơ bản về năng lực cạnh tranh của các
DNN&V Việt Nam.
• Chương 2: Vai trị của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNN&V.
• Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Hiệp hội
doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đối với việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của các DNN&V trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế.
Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo hướng đẫn - TS.
Phạm Thu Hương, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện
đề tài. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ làm việc tại Hiệp
hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã tạo điều kiện cho em có được những
tài liệu cần thiết để hoàn thành bài khoa luận.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian cũng như năng lực nghiên cỏu và
kinh nghiệm thực tế nên khoa luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy
cô giáo cùng các bạn sinh viên để khoa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng li, năm 2005
Sinh viên
Nguyễn Thị Minh Hiền
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
CHƯƠNG 1: MỘT số VẤN Đ Ể cơ BẢN VẾ NĂNG Lực CẠNH
TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
ì. KHÁI NỆM DNN&V.
1. Khái niệm.
Trong nền kinh tế, D N N & V là loại hình D N phổ biến ở hầu hết các
nước. Đ ó là các D N năng động, linh hoạt, có nhiều lợi thế phát triển nhưng
đổng thòi cũng chịu nhiều rủi ro hơn và dễ thất bại hơn so với các D N lớn. Do
đó, hầu hết các quốc gia đều quan tâm, ban hành các qui định, luật lệ cặ thể
để phân loại riêng và dành cho khu vực này nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ.
Khái niệm D N N & V tuy có mặt ở rất nhiều nền kinh tế trên thế giới nhưng
giữa các quốc gia lại khơng có tiêu chuẩn chung thống nhất xác định thế nào
là D N N & V . Điều này thể hiện sự khác nhau về hồn cảnh lịch sử, chính trị,
kinh tế giữa các quốc gia đồng thời thể hiện sự khác nhau trong các chính
sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của D N N & V . Tuy theo
điều kiện và hoàn cảnh phát triển kinh tế cặ thể, m ỗ i quốc gia có cách lựa
chọn và lượng hoa các tiêu thức xác định D N N & V khác nhau, tuy nhiên có
thể đưa ra khái niệm chung nhất về D N N & V như sau:
" D N N & V là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân,
kinh doanh vì mặc đích lợi nhuận, có qui m ơ D N trong những giới hạn nhất
định trong từng thời kì theo qui định của từng quốc gia"' '.
1
Ở khái niệm trên, "qui m ô D N trong những giới hạn nhất định" có thể
được tính theo các yếu tố đầu vào (số lao động thường xuyên, vốn sản xuất),
các yếu tố đầu ra của D N (doanh thu, l ợ i nhuận, giá trị gia tăng) hoặc kết hợp
cả hai loại yếu tố đó.
(1)
"Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ việt Nam", GS. TS Nguyên Đình Huong, NXB CTQG,
ỏ
2002.
T
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
Ở Việt Nam, những n ă m gần đây chúng ta đã bắt đầu nhận thức và
quan tâm đến tầm quan trọng của D N N & V . Tuy nhiên cho đến trước n ă m
1998 chưa có một văn bản pháp lý nào của Nhà nước qui định cụ thể khái
niệm D N N & V . Quan niệm về D N N & V ở Việt Nam vì vậy m à rờt khác nhau.
Đ ế n ngày 20/6/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Cơng văn số
681/CP-KTN tạm thời qui định tiêu thức xác định D N N & V như sau:
" D N N & V là những D N có vốn điều lệ trung bình dưới 5 tỷ V N D và có số lao
động trung bình dưới 200 người". Tuy m ớ i chỉ là tiêu chí qui ước tạm thời
mang tính hành chính để xây dựng cơ chế, chí sách hỗ trợ D N N & V nhưng
nh
có thể coi đây là bước đi đầu tiên của Chính phủ trong việc xây dựng một cơ
sở pháp lý chính thức, là cơ sở để hoạch định và triển khai các chính sách và
biện pháp phát triển D N N & V tại Việt Nam. Cũng theo qui định này, D N nhỏ
là D N có số lao động dưới 30 người và vốn dưới Ì tỷ VND; D N vừa là D N có
vốn từ Ì tỷ V N D đến 5 tỷ VND. Đ ố i với các D N cơng nghiệp thì D N nhỏ có
vốn từ Ì tỷ V N D trở xuống, các D N thương mại và dịch vụ thì số lao động
dưới 30 người.
Ngày 23/11/2001, tham khảo kinh nghiệm của nhiều nước trong khu
vực và trên thế giói đồng thời khuyến khí và tạo điều kiện thuận lợi cho các
ch
D N N & V phát triển, Chính phủ đã ban hành nghị định 90/2001/NĐ-CP về việc
trợ giúp và phát triển D N N & V trong đó đưa ra khái niệm: " D N N & V là cơ sở
sản xuờt kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật
hiện hành, có vốn đăng ký không quá l o tỷ đồng hoặc số lao dộng trung bình
hàng năm khơng q 300 người". Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể
của từng ngành, từng địa phương m à trong quá trình thực hiện các biện pháp,
các chương trình trợ giúp có thể áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và số
lao động hoặc chỉ áp dụng một trong hai chỉ tiêu đó.
N h ư vậy, tờt cả các D N thuộc m ọ i thành phẩn kinh tế có đăng ký kinh
doanh và thoa m ã n qui định trên đều được coi là D N N & V . Theo đó thì hiện
ì
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
nay ở V i ệ t Nam cấc D N N & V chiếm tỷ trọng 9 7 % xét theo vốn và 9 9 % xét
theo số lao động so với tổng số D N cả nước.
2. Đặc điểm của các DNN&V Việt Nam.
Ngoài những đặc điểm của các D N N & V nói chung, các D N N & V Việt
Nam còn một số đặc điểm riêng cần nhấn mạnh nổi bịt là:
Các D N N & V Việt Nam rất đa dạng vé loại hình tổ chức kinh doanh, về
lĩnh vực kinh doanh, vềhình thức sở hữu và vềđịa bàn hoạt động. Trước đây
trong thời kì k ế hoạch hoa, tịp trung quan liêu bao cấp, các D N N & V tồn tại
chủ yếu dưới hai dạng là D N nhà nước và hợp tác xã thì hiện nay chúng tổn
tại, phát triển ở m ọ i thành phần kinh tế như D N nhà nước, công ty liên doanh,
D N tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần... Tuy tồn tại ở
nhiều hình thức khác nhau như vịy nhưng k h i nói đến các D N N & V Việt Nam
là chủ yếu nói đến các D N thuộc khu vực ngồi quốc doanh. Do tính lịch sử
của q trình hình thành, phát triển các thành phần kinh tế nước ta, đại bộ
phịn các D N N & V đều thuộc khu vực ngồi quốc doanh m à điển hình nhất là
khu vực kinh tế tư nhân. Xét theo tiêu chí vốn, tỷ trọng D N N & V trong các
loại hình D N chiếm hơn 9 5 % trong số D N ngoài quốc doanh (99,19% D N tư
nhân; 95,79% hợp tác xã; 89,93% công ty trách nhiệm hữu hạn; 74,54% cơng
ty cổ phần khơng có vốn nhà nước và 5 4 , 6 1 % cơng ty cổ phần có vốn của nhà
nước). Bởi vịy, đặc điểm và tính chất của các D N thuộc k h u vực ngoài quốc
doanh mang tính đại diện cho các D N N & V Việt Nam.
Cấc D N N & V V i ệ t Nam hiện nay gắn liền với công nghệ thủ cơng, lạc
hâu, trình độ nhân lực khơng cao, khả năng tiếp cịn thông tin chưa tốt.
Môi trường pháp lý cho sự phát triển của các D N N & V Việt Nam đang
trong q trình hồn thiện nên cịn có sự chồng chéo, chẳng hạn như quan
niệm khác nhau vềthế nào là D N N & V trước năm 1998 của rất nhiề cơ quan,
u
tổ chức, dự án. Bên cạnh đó, giới hạn dưới của D N N & V không được qui định
rõ ràng. Trong điều kiện đặc thù của Việt Nam, số hộ gia đình có đăng kí kinh
T
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
doanh rất nhiều. Liệu những hộ kinh doanh nhỏ này có được coi là D N N & V
không? Nếu coi chúng là D N N & V thì sẽ rất khó khăn trong việc thực hiện
chính sách ưu tiên bởi số lượng quá đông, các nguồn lực sẽ bị phân tán, dàn
trải, hiệu quả không cao và sẽ không giải quyết được những vấn đề cấp bách
đặt ra. H ơ n nữa, Nhà nước cũng khơng có đủ khả năng để thực hiện chính
sách ưu tiên, kiểm sốt, đánh giá hạ trợ cho tất cả các D N này cùng một lúc.
Vì vậy, cần qui định giới hạn tối thiểu của tiêu thức xác định D N nhỏ để phân
biệt rõ giữa kinh tế hộ gia đình và D N N & V .
3. Vai trò của D N N & V đối với nền kinh tế.
Mặc dù cịn có cấc qui định khác nhau về D N N & V nhưng sự phát triển
của D N N & V ở nhiều nước trên thế giói đã khiến các nhà kinh tế và Chính phủ
các nước nhận thức đầy đủ hơn vai trò của D N N & V trong nền kinh tế. Hiện
nay, ở hầu hết các nước, D N N & V có vai trị quan trọng đối với cơng cuộc
phát triển kinh tế xã hội. Tuy theo trình độ phát triển kinh tế của m ạ i nước m à
vai trị đó cũng được thể hiện khác nhau. Đ ố i với các nước công nghiệp phát
triển như: Mỹ, Nhạt, Đ ứ c thì mặc dù có nhiều cơng ty, tập đoàn lớn nhưng
D N N & V vẫn có vai trị hết sức quan trọng. Đ ố i vói các nước đang phát triển
và chậm phát triển, ngồi vai trò là bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc
dân, tạo cơng ăn việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế thì D N N & V cịn có
vai trị quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoa đói giảm nghèo và
giải quyết các vấn đề xã hội.
a. DNN&V
đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân và tăng trưởng kinh
tế.
D N N & V cung cấp một khối lượng l ớ n sản phẩm và lao vụ, đa dạng
phong phú về chủng loại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. V ớ i số lượng
đông đảo trong nền kinh tế, các D N N & V đã tạo ra thu nhập đáng kể cho xã
hội. Mặt khác, do đặc tính linh hoạt mềm dẻo, D N N & V có khả năng đáp ứng
những nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú và độc đáo của người tiêu dùng.
Ngay ở các nước phát triển, sự phát triển mạnh mẽ của các siêu thị cũng
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
không thể thay thế được các D N bán lẻ. Những sản phẩm có tính chất lặt vặt,
nhỏ lẻ khơng thích hợp với những D N lớn.
Ở Việt Nam theo số liệu tính toán của Bộ K ế hoạch và Đ ổ u tư (Báo cáo
định hướng chiến lược và chính sách phát triển D N N & V ở Việt Nam đến năm
2010)
thì trong n ă m 2003 tổng số các D N N & V đăng ký kinh doanh là
120.000 chiếm 9 7 % tổng số D N của Việt Nam. D N N & V đóng góp khoảng
2 6 % GDP cả nước, tạo ra 3 1 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp hàng năm.
Các D N N & V chiếm tới 7 8 % trong tổng doanh số bán lẻ, 6 4 % trong tổng
lượng vận chuyển hàng hoa, sản xuất ra 1 0 0 % số lượng của một số loại sản
phẩm như đổ mộc, chiếu cói, hàng mây tre đan thủ cơng m ỹ nghệ.
b. DNN&V
tạo ra cơng ăn việc làm, góp phẩn ổn định xã hội.
Giải quyết công ăn việc làm luôn là vấn đề bức xúc đối với hổu hết các
nước trên thế giói. Sự tồn tại và phát triển của D N N & V là một phương tiện có
hiệu quả để giải quyết nạn thất nghiệp, tạo ra việc làm cho người lao động. Lý
do đơn giản là các D N N & V thường được dễ dàng tạo lập với số vốn khơng
lớn; mặt khác nó thường xun đáp ứng được nhu cổu thay đổi của thị trường.
Vì vậy, mặc dù số lao động làm việc trong một D N N & V không nhiều nhưng
theo quy luật số đông, với số lượng rất lớn D N N & V trong nền kinh tế đã tạo
ra phổn lớn công ăn việc làm cho xã hội.
Nhìn chung ở các nước, số lượng D N N & V thường chiếm từ 9 0 % đến
9 5 % tổng số D N trong nền kinh tế và giải quyết việc làm cho khoảng 2/3 lực
lượng lao động xã hội. Xét trên góc độ giải quyết công ăn việc làm cho người
lao động, D N N & V ln đóng vai trị quan trọng hơn các D N lớn nhất là trong
thời kỳ kinh tế suy thoái. Thực tế cho thấy, k h i nền kinh tế suy thối thơng
thường thì các D N lớn phải cắt giảm lao động do nhu cổu về sản phẩm trên thị
trường bị thu hẹp. Ngược lại các D N N & V đo linh hoạt, uyển chuyển, dễ thích
ứng vói thay đổi của thị trường nên vẫn có thể duytiìhoạt động thậm chí len
thêm vào thị trường. Vì vậy các D N N & V khơng những khơng giảm lao động
m à cịn thu hút thêm lao động.
7
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
Ở V i ệ t Nam, theo đánh giá của V i ệ n nghiên cứu và quản lý kinh tế
trung ương thì số lao động của các D N N & V trong các lĩnh vực phi nông
nghiệp là khoảng 7,8 triệu người, chiếm khoảng 79,2% số lao động phi nông
nghiệp và 22,5% số lao động cả nước.
Nhu vậy, các D N N & V có vai trị đáng kể trong vấn đề giải quyết việc
làm cho người lao động. N h ờ đó, các D N N & V góp phần ổn định xã hội, xoa
đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động, giải quyết đưạc vấn đề m à
bất kỳ quốc gia nào đù phát triển hay đang phát triển đều hết sức quan tâm.
c. DNN&V
góp phẩn quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bẵng
và chuyền dịch cơ cấu kinh tế.
Thông thường các D N lớn tập trung ở các vùng đơ thị, nơi có cơ sở hạ
tầng phát triển nhưng lại không đáp ứng đưạc tất cả yêu cầu của nền kinh tế
như lưu thông hàng hoa, dịch vụ, phát triển ngành nghề truyền thống, tiểu thủ
công nghiệp, giải quyết lao động, ổn định đời sống xã hội của nhân dân...
Điều này sẽ gây ra tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển
kinh tế, văn hoa, xã hội giữa thành thị và nơng thơn, giữa đổng bằng và miền
núi. Chính sự phát triển của D N N & V góp phần quan trọng trong việc tạo lập
sự phát triển cân đối giữa các vùng. N ó giúp cho các vùng sâu, vùng xa, vùng
nơng thơn có thể khai thác đưạc tiềm năng của vùng, của địa phương để phát
triển các ngành sản xuất và địch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
vùng, lãnh thổ. Bên cạnh đó, sự phát triển các D N N & V ở nông thôn sẽ thu hút
những người lao động thiếu hoặc chưa có việc làm và có thể thu hút số lưạng
lớn lao động thời vụ trong các kỳ nóng nhàn vào việc sản xuất kinh doanh,
chuyển dần lực lưạng lao động làm nông nghiệp sang làm công nghiệp và dịch
vụ. Đồng hành với nó là x u hướng hình thành những k h u vực tập trung các cơ
sở cơng nghiệp và dịch vụ nhỏ ở nơng thơn, hình thành các đô thị nhỏ đan xen
giữa làng quê, thực hiện q trình đơ thị hoa phi tập trung. Đây là vấn đề thiết
thực để thực hiện C N H - H Đ H nông nghiệp nông thôn.
"5"
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
Mặt khác ồ nước ta, sự phất triển manh các D N N & V có tác dụng làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế (Các cơ sờ kinh tế ngồi
quốc doanh tăng lên nhanh chóng) và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.
Trong những n ă m vừa qua, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực
phù hợp với cơng cuộc C N H - H Đ H đất nước. Tỷ trỏng ngành nông nghiệp
giảm từ 24,53% n ă m 2000 xuống còn 21,74% n ă m 2003. Tỷ trỏng ngành
công nghiệp và xây dựng tăng từ 36,73% lên 40,4% và ngành dịch vụ dao
động ỏ mức trên dưới 3 8 % . Bên cạnh đó, các D N N & V phát triển sẽ thúc đẩy
r
q trình chun m ơ n hoa và đa dạng hoa ngành nghề góp phần duy t ì và
phát triển các làng nghề thủ cơng, gìn giữ giá trị văn hoa dân tộc.
ả. DNN&V
góp phán quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong dân
cư và sử dụng tốt các nguồn lực tại địa phương.
V ố n là một nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trị quan trỏng
trong việc phất triển kinh tế của một nước cũng như đối với từng DN. Tuy
nhiên một nghịch lý tồn tại hiện nay là các D N thiếu vốn trầm trỏng trong k h i
vốn tiềm ẩn trong dân cư lại chưa huy động được. Trong khi đó việc tạo lập
D N N & V khơng cần quá nhiều vốn. Điều đó tạo cơ hội cho đơng đảo dân cư
có thể tham gia đẩu tư. Mặt khác, trong quá trình hoạt động cấc D N N & V có
thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ hỏ hàng, bạn bè thân thuộc. Chính
vì vậy, D N N & V được coi là phương tiện có hiệu quả trong việc huy động sử
dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư và biến nó thành các khoản vốn đầu
tư.
V ớ i quy m ô vừa và nhỏ, lại được phân bố ở hầu khắp các địa phương,
các vùng lãnh thổ nên D N N & V có khả năng tận dụng các tiềm năng về lao
động, về nguyên vật liệu với trữ lượng hạn chế, không đáp ứng nhu cầu sản
xuất quy m ô lớn nhưng sẵn có ở địa phương, sử dụng các sản phẩm phụ hoặc
phế liệu, phế phẩm của các D N lớn.
T
Khoa luận tốt nghiệp
e. Các DNN&V
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
hỗ trợ đắc lực cho DN quy mó lớn, là cơ sở đề hình thành
những DN tập đồn kinh tế lớn mạnh trong quá trình phát triển kinh tế
thị trường.
Ở bất kỳ quốc gia nào, tất cả các nguồn lực kinh tế khơng thể tập trung
vào các D N có quy m ơ lớn bởi dù lớn đến đâu thì các D N lớn này cũng khơng
thể bao qt tồn bộ thị trường. V ớ i đặc trưng nhỏ lợ, năng động, D N N & V tập
trung vào những "thị trường ngách" hỗ trợ các D N lớn trong việc tiếp cận thị
trường, cân đối khả năng cung cầu trong xã hội. Sự có mặt của các D N N & V
trong nền kinh tế có tác dụng hỗ trợ cho các D N lớn kinh doanh có hiệu quả
hơn. D N N & V thông qua các hợp đổng thầu phụ làm đại lý, vệ tinh cho các
D N lớn, giúp sản xuất và tiêu thụ hàng hoa, cung cấp nguyên liệu, thâm nhập
thị trường ngách m à các D N lớn khơng thể làm được. Trong q trình hoạt
động, các D N N & V tích lũy vốn, kinh nghiệm để dần dần trở nên lớn mạnh, từ
D N "vệ tinh" hỗ trợ trở thành công ty mẹ, tập đồn kinh tế. Đ ó là tiến trình
phát triển của phần lớn các cơng ty, tập đồn kinh tế hùng mạnh trên thị
trường. D N N & V chính là khởi nguồn cho sự hình thành và phát triển các loại
hình D N lớn trong xã hội.
/. Các DNN&V
góp phần duy trì và phát triển các ngành nghề truyền
thống.
Các ngành nghề truyền thống thường hình thành và phát triển ỏ nhiều
địa phương khác nhau. sản phẩm truyền thống lại thường không được sản xuất
hàng loạt m à chủ yếu là sản xuất theo quy m ô nhỏ lợ. H ơ n nữa, nhiều sản
phẩm truyền thống chỉ có thể được tạo ra bằng những đôi bàn tay khéo léo với
đầu óc sáng tạo của các nghệ nhân, mang tính chất "cha truyền con nối". Do
đó, m ơ hình D N N & V là thích hợp nhất đối với các ngành nghề truyền thống ở
các địa phương m ỗ i nước. Ngày nay, m ố i quan hệ giao lưu kinh tế, văn hoa
phát triển rộng rãi giữa các quốc gia đã khiến các sản phẩm truyền thống trở
thành một nguồn xuất khẩu quan trọng. Phát triển các D N N & V sẽ tăng k i m
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
ngạch xuất khẩu các sản phẩm truyền thống ra các thị trường trên thế giới, từ
đó sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Tóm lai, tuy m ỗ i nước đều có đặc điểm và mức độ phát triển khác nhau,
nhưng các D N N & V đều có vai trị quan trọng trong viủc phát triển kinh tế xã
hội. Chính vì vậy, sự tồn tại và phát triển của các D N N & V là một tất yếu
khách quan của nền kinh tế.
n. T H Ự C T R Ạ N G N Â N G L Ụ C C Ạ N H T R A N H C Ủ A C Á C D N N & V
V Ệ T NAM.
1. Tiêu chí đánh giá N L C T của một DN.
Đ ể đánh giá N L C T của một DN, người ta có thể sử dụng nhiều tiêu thức
khác nhau trong đó phải kể đến một số tiêu thức quan trọng như: chất lượng
và giá cả của sản phẩm hàng hoa dịch vụ; uy tín của DN, dịch vụ sau bán
hàng, quan hủ cồng chúng...
LI. Chất lượng.
M u ố n nói tới N L C T của D N không thể không bàn đến chất lượng của
các sản phẩm, dịch vụ do D N đó tạo ra. Trước đây, giá cả thường là yếu tố
quan trọng nhất của N L C T vì lúc bấy giờ đời sống vật chất của con người còn
chưa cao. Nhưng hiủn nay, khi trình độ phát triển của xã hội ngày càng cao thì
chất lượng là yếu tố hàng đầu để thắng thế trong canh tranh. Chất lượng dây
ỏ
không chỉ đơn thuần là chất lượng sản phẩm riêng biủt m à là tồn bộ các nhân
tố tác động tới q trình tiêu dùng, sự hài lịng của khách hàng đối vói sản
phẩm. N ó bao gồm chất lượng của bản thân sản phẩm đó và chất lượng của
các dịch vụ đi kèm với sản phẩm m à D N cung cấp cho người tiêu dùng cũng
như chất lượng của các hoạt động nhằm đưa sản phẩm của D N từ k h i được sản
xuất ra hoặc mua vào cho tới khi đến tay người tiêu dùng.
Trong các nhân tố trên thì chất lượng sản phẩm đóng vai trị quan trọng
nhất. M ộ t sản phẩm có chất lượng cao sẽ cho phép D N đặt giá cao hơn so với
""
9
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
các sản phẩm cùng cơng đụng, từ đó thu được nhiều lợi nhuận hơn và đảm bảo
chắc chắn hơn cho khả năng tồn tại, phát triển của sản phẩm và D N trên thị
trường. Sản xuất ra sản phẩm có chất lượng giúp D N tiết kiệm được rất nhiều
chi phí. Nếu m ọ i sản phẩm có chất lượng tỏt, khơng có phế phẩm hoặc tỷ lệ
phế phẩm nhỏ thì những lao động quá k h ứ nằm trong nguyên vật liệu, m á y
móc, thiết bị, nhà xưởng và những lao động hiện tại để làm ra sản phẩm sẽ
không bị bỏ đi m à còn được gia tăng nhờ đảm bảo chất lượng. Sản phẩm
khơng có khuyết tật thì D N không phải bỏ thêm lao động, thời gian, nguyên
liệu, hao m ị n m á y m ó c để khắc phục những hư hỏng, nhờ đó làm cho chi phí
sản xuất giảm. Mặt khác, chất lượng sản phẩm tỏt làm cho chi phí sử dụng và
chi phí mơi trường giảm.
Chất lượng của các nhân tỏ khác như chất lượng của kênh phân phỏi sản
phẩm, dịch vụ sau bán hàng hay dịch vụ tư vấn tiêu dùng cũng đóng vai trò
hết sức quan trọng. Khách hàng sẽ biết đến cơng ty nhiều hơn k h i cơng ty có
mạng lưới tiêu thụ rộng khắp và bảo đảm k h i khách hàng có nhu cầu là có thể
cung cấp ngay lậptóc.Chất lượng dịch vụ sau bán hàng sẽ góp phần tăng
diêm độ thoa m ã n của khách hàng đỏi với sản phẩm cũng như niềm tin đỏi với
DN.
Đ ể có chất lượng sản phẩm cao, D N cần chú ý đến các khâu nghiên cứu
sản phẩm mới, thiết kế sản phẩm, tạo sản phẩm và cung cấp sản phẩm. Điều
này chỉ có được k h i D N có chính sách đào tạo nguồn nhân lực, chính sách cho
cơng nghệ sản xuất hợp lý và có khả năng tài chính đủ lớn để đầu tư cho các
khoản trên.
1.2. Giá cả.
Giá cả là tiêu thức quan trọng không k é m để đánh giá N L C T của một
DN. Việc tăng cường N L C T của sản phẩm và của D N thông qua công cụ giá
cả là một phương pháp kinh điển và luôn phát huy tác dụng nếu được thực
hiện đúng đắn. Đ ỏ i với hầu hết sản phẩm ồ mức trung bình cung cấp cho phần
lớn người tiêu dùng có mức thu nhập trung bình và thấp thì giá cả càng thấp,
TƯ
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
sản phàm có sức cạnh tranh càng cao. M ộ t sản phẩm có giá thấp hơn giá của
các sản phẩm tương tự sẽ được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn, ngoại trừ
một số sản phẩm cao cấp đặc biệt m à giá cà cao đồng nghĩa với uy tín và chất
lượng vượt trội cũng như niề kiêu hãnh của người tiêu dùng k h i được sằ
m
dụng sản phẩm đó. Trên thế giói, Trung Quốc là nước điển hình cho m ô hình
cạnh tranh bằng giá. Những năm gần đây, hàng hoa của Trung Quốc nói
chung và mặt hàng dột may nóiriêngcó sức cạnh tranh rất lịn ưên thị trường
quốc tế khơng phải do chất lượng cao m à vì chúng có giá cả rất thấp. Giá cả
thấp này là do các D N Trung Quốc không những được thừa huỏng từ chi phí
nhân cơng rẻ trên thị trường lao động m à cịn được hỗ trợ từ chính sách đầu tư
và chính sách tỷ giá của Chính phủ Trung Quốc. Đ ể tăng cường N L C T bằng
giá, ngoài phương pháp giảm giá thì các D N có thể làm ngược lại bằng cách
định giá cao sản phẩm và xây dựng cho sản phẩm và D N một vị thế cao hơn
hẳn nhờ việc chuyên biệt hoa, khác biệt hoa sản phẩm với chất lượng cũng
như tính năng vượt trội. Điều này rất cần thiết cho chúng ta, nhất là đối với
ngành dột may vì chúng ta có một đối thủ cạnh tranh khổng l ồ là Trung Quốc
trên thị trường quốc tế.
1.3. Uy tín.
Bên cạnh chất lượng và giá cả thì uy tín của D N cũng là tiêu thức quan
trọng để đánh giá N L C T của DN. M ộ t D N có được uy tín và lịng tin của
khách hàng thì sẽ có lợi thế canh tranh cao hơn. Khách hàng sẵn sàng trả tiền
và tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của D N có uy tín vì đã biết rõ thơng t i n
(chất lượng, qui cách, dịch vụ, hậu mãi...) của sản phẩm dịch vụ đó. N h ư vậy,
D N đã có những khách hàng trung thành cũng như có một vị thế tồn tại lâu dài
trên thị trường không chỉ đối với các sản phẩm hiện tại m à còn đối với các sản
phẩm tương lai của D N đó.
Đ ể xây dựng uy tín cho một ngành nghề của một quốc gia trên thị
trường quốc tế không chỉ cần có sự lớn mạnh của các D N riêng lẻ m à trên hết
cần phải có sự liên kết giữa các D N cũng như sự hỗ trợ và chỉ đạo chiến lược
TT
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
từ các cơ quan chức năng. K h i một quốc gia có uy tín về một mặt hàng nào đó
trên thị trường quốc tế thì các D N của quốc gia này sẽ dễ dàng hơn trong việc
tiêu thụ sản phẩm cũng như có lợi thế trong các cuộc đàm phán thương mại.
Trên đây là các tiêu chí chủ yếu để đánh giá N L C T của một DN. Ngoài
ra, người ta cịn sớ dụng nhiều tiêu chí khác như: nguồn lực t i chính, nguồn
à
nhân lực, cơng nghệ... tuy theo từng hoàn cảnh cụ thể.
2. Thực trạng N L C T của các D N N & V Việt Nam hiện nay.
Cùng vói sư chuyển hướng quan trọng vé kinh tế - xã hội, những nỗ lực
trong cải cách kinh tế và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam vừa qua đã
có được những thành tựu nhất định và đã được các tổ chức kinh tế quốc tế
quan tâm đánh giá tương đối chi tiết về nhiều mặt. Việt Nam ngày càng được
chú ý và được đưa vào danh sách xếp hạng N L C T quốc tế.
M ộ t số kết qua tích cực do canh tranh đem lại cho nền kinh tế trong thời
gian qua có thể kể như: thị trường trở nên sôi động hơn; xuất hiện nhiều hàng
hoa có sức cạnh tranh; một số cơ sở làm ăn yếu kém đã bị dẹp bỏ; quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác có hiệu quả hơn các lợi thế,
sớ dụng tiết kiệm hơn các nguồn lực diễn ra ngày càng manh mẽ; giá trị xuất
khẩu được nâng cao; đời sống dân cư được cải thiện.
Bên canh những khởi sắc do cạnh tranh đem lại, N L C T của các D N Việt
Nam còn rất nhiều bất cập. Thứ hạng N L C T của Việt Nam thể hiện ở bảng
sau:
BẢNG ỉ: THỨ HẠNG CẠNH TRANH Quốc TỂ CỦA VIỆT NAM TRONG DÀI HẠN.
N ă m xếp
hạng
Số lượng quốc gia xếp
hạng
T h ứ hạng cạnh tranh quốc tẽ cùa Việt
Nam
2001
58 nước
52/58
2002
75 nước
60/75
2003
80 nước
65/80
(Nguồn: Xavier-Ỉ-Martin, 2003, World Economic Forum, P.14)
TI
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
Ngày 11/10/2004, Diễn đàn kinh tế thế giới công b ố báo cáo về N L C T
của 104 nước trên toàn thế giới. Theo đó, Việt Nam đứng thứ 77/104, tụt 17
bậc so với n ă m 2003. Trong bảng xếp hạng trên, chỉ số canh tranh quốc tế của
Việt Nam ngày càng lùi xa vị trí xếp hạng đầu tiên trong bảng. Đ ế n năm 2003,
cả nước vẫn còn 6 0 % số mặt hàng có N L C T rất yếu . Nhộng con số này cho
<2>
thấy trong thời gian qua, N L C T kinh tế của Việt Nam vẫn còn yếu kém so với
nhiều nước khác và thậm chí cịn có sự thụt lùi. Trong k h i N L C T của quốc gia
còn thấp, các D N N & V với nhũng hạn ch về vốn, lao động, công nghệ...
ế
không thể tránh khỏi nhộng yếu kém trong NLCT. Thực trạng N L C T của các
D N N & V Việt Nam trong thời gian qua có thể được phân tích theo một số khía
cạnh như sau:
2.1. Thực trạng về tỉnh vực hoạt động.
D N N & V ỏ Việt Nam tập trung vào một số ngành có tỷ suất lợi nhuận
cao, vốn đầu tư tương đối thấp và khả năng thu hồi vốn nhanh. Vào năm 2002,
cơ cấu ngành nghề trong các D N N & V như sau: thương nghiệp sửa chộa:
42,2%; ngành công nghiệp chế biến: 35,4%; lĩnh vực xây dựng: 1 0 % ; ngành
khách sạn và nhà hàng: 3,3%; ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư
vấn: 2,1%; ngành khai thác mỏ: 1,2%...
Đặc biệt, các D N N & V có vai trị khá quan trọng trong một số ngành
sản xuất cụ thể như: sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước chiếm 61,5%;
hoạt động văn hoa và thể thao: 67,4%; tài chính tín dụng: 72,3%; vận tải, kho
bãi và thông t i n liên lạc: 7 8 % ; hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng:
83,1%; hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn: 83,5%; công nghiệp khai
thác mỏ: 83,6%; khách sạn, nhà hàng: 84,4%; xây dựng: 85,7%; công nghiệp
chế biến: 8 6 % ; giáo dục đào tạo: 87,5%; y tế và hoạt động cứu trợ xã hội:
85,7%; sửa chộa xe có động cơ, m ơ tơ, xe máy, đồ dùng: 9 3 % ; hoạt động
khoa học và công nghệ: 94,1%.
"Nâng cao Dăng lực cạnh tranh kinh tế của việt Nam", Nguyễn thị Hiền, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 72004.
(2)
Tỉ
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
Trong ngành công nghiệp chế biế số lượng và tỷ lệ các D N N & V tham
n,
gia vào sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau có sự biế động khá mạnh,
n
tuy thuộc vào từng lĩnh vực. Các D N N & V tập trung chủ yế vào 7 phân ngành
u
thuộc ngành công nghiệp chế biến và m ỗ i phân ngành chiếm tỷ lệ dao động
trong khoảng 73-93%. Giá trị sản lượng của 7 phân ngành này chiế 8 1 %
m
tổng giá trị sản lượng của toàn ngành' *.
3
BẢNG 2: PHÁN LOẠI DSN&V
Khu
Khu
vực
1998
CÓ MÃ số THUẾ THEO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ.
1999
%
DN
DN
trong
tổng
số
SMEs
%
DN
trong
tổng
số
SMEs
2002
2001
2000
%
DN
%
DN
%
trong
tổng số
SMEs
trong
tổng
số
SMEs
trong
tổng
số
SMEs
Nơng
lâm
ngư
nghiệp
2.453
7,5
2.750
6,9
3.273
6,5
4.071
61
,
4.903
58
,
Cơng
nghiệp
và xây
dụng
11.867
36,3
14.297
35,9
18.211
36,1
25.129
37,9
32.218
38,2
Dịch
vụ và
thương
mại
15.642
47,99
19.518
49,0
24.806
49,2
31.630
47,7
39.985
47,4
Các
ngành
khác
2.688
8,2
3.266
8,2
4.133
8,2
5.501
8,3
7.265
8,6
32.650
100
39.831
100
50.424
100
66.342
100
84.371
100
Tổng
(Nguồn: Tổng cục thống kê và ước tính của chuyên gia tư vấn)
Nhọng số liệu trên cho thấy trong thời gian qua các D N N & V tập trung
chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại (khoảng 5 0 % tổng số D N N & V ) ,
tiếp đế là ngành công nghiệp và xây dựng (38,2% năm 2002).
n
Trong lĩnh vực sản xuất, các D N N & V chiế m tỷ trọng còn thấp. Đây là
lĩnh vực cần nhiều vốn, công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến. Hàng
www.sme.net.com.vn
Tỉ
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
năm, tốc độ tăng truồng giá trị sản xuất của DNN&V vào khoảng 10-14%.
Năm 2000, giá trị sản xuất của DNN&V chiếm 3 1 % tổng giá trị sản xuất của
ngành công nghiệp và chế biến.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, các DNN&V do khơng có điều kiện thuận
lợi về cơ sở hạ tầng, địa lý, giao dịch... mặt khác lại phọ thuộc quá nhiều và
o
thời vọ nên tỷ trọng các DNN&V còn hạn chế so với các ngành khác.
2.2. Thực trạng về vốn.
Vốn l nguồn mà bất kỳ một DN nào cũng cần phải có trước t ê vì
à
in
r
khơng có vốn khơng thể thành lập được DN và về sau không thể duy t ì được
hoạt động của DN. Một DN có NLCT là một DN có nguồn vốn dồi dào, ln
đảm bảo huy động được vốn trong những điều kiên cần thiết. Nếu khơng có
nguồn vốn dồi dào thì DN sẽ gặp rất nhiều khó khăn làm hạn chế kết quả hoạt
động của DN. Nhà máy đóng tàu Hải Phịng là một ví dọ. Nhà máy này đã bỏ
lỡ mất đơn hàng đóng 5 chiếc tà biển trọng tải 50.000 tấn của khách hàng
u
Anh quốc do khơng có đủ vốn và khơng có NH nào chấp nhận cho nhà máy
vay 65 triệu USD. Đối với DNN&V, thực trạng về vốn thể hiện ỏ những điểm
sau:
* Nguồn vốn của đa số các DN Việt Nam nói chung và nhất là của các
DNN&V nóiriêngcịn nghèo. Mặc dù số lượng DNN&V chiếm đa số trong
tổng số DN song tổng số vốn cho sản xuất kinh doanh mới chỉ bằng 3 0 % so
với tổng vốn của các DN cả nước. Số vốn bình quân của một DNN&V trong
năm 2000 là 960 triệu đồng, năm 2001 l 1300 triệu đồng, năm 2002 là 1800
à
triệu đồng. Đây là những con số còn thấp đối với một DN. Điều nà một mặt
y
phản ánh mức độ thu hút, tập trung vốn vào sản xuất kinh doanh của các
DNN&V còn thấp, mặt khác phản ánh các DNN&V nhìn chung đều gặp khó
khăn về vốn để mở rộng qui mơ hoạt động của mình.
* Khả năng tiếp cận vốn của các DNN&V còn rất hạn chế. Theo kết
qua điều tra từ chương trình phát triển dự án sơng M ê Kơng (MPDF), có đến
69,5% số DN nhỏ và 4 7 % số DN vừa ở Việt Nam gặp phải khó khăn đầu t ê
in
T5
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
là vốn; 5 3 % số giám đốc D N được hỏi cho rằng trở ngại lớn nhất đối vói sự
phát triển, tăng trưởng của các D N Việt Nam là việc tiếp cận với các nguồn
vốn.
Đ ố i với D N N & V đặc biệt là D N ngoài quốc doanh, việc giải quyết nhu
cứu vốn chủ yếu dựa vào thị trường t i chính phi chính thức, các D N này í
à
t
tiếp cận được các nguồn tín dụng chính thức thơng qua các tổ chức tín dụng
do khơng có những đảm bảo cứn thiết và khơng có tài sản thế chấp. Nhiêu
nghiên cứu cho thấy khu vực ngân hàng là khó có thể tiếp cận được đối v ớ i
các D N N & V . Vì vậy, các chủ D N N & V ngoài quốc doanh thường bắt đứu
công việc kinh doanh và m ở rộng qui m ơ hoạt động bằng vốn tự có và các
nguồn tín dụng khơng chính thức. Nguồn vốn này địi hỏi người đi vay phải
trả chi phí cao qua mức, thường thì lãi suất cao gấp 3-6 lứn lãi suất NH. Mặt
khác, các giám đốc D N N & V chủ yếu dựa vào khoản tiết k i ệ m tự có cộng với
tiền vay từ gia đình, bạn bè để duy t ì hoạt động của DN. Theo một cuộc điều
r
tra của Viện kinh tế và phát triển của Đ ạ i học kinh tế quốc dân năm 2003,
trong cơ cấu vốn vay của D N tư nhân thì có 7 2 % là vay bạn bè, bà con h ọ
hàng; chỉ có 2 8 % là vay từ cấc N H thương mại. Đôi k h i các D N N & V cũng
tiếp cận được với nguồn tín dụng từ các tổ chức ngân hàng, nhưng đó chỉ có
thể là nguồn tín dụng ngắn hạn trong khi các D N này chủ yếu cứn các khoản
tín đụng dài hạn để m ở rộng sản xuất, đứu tư máy móc, thiết bị mới...
Ngồi vốn tín dụng thơng thường, các N H trong nước hiện đang được
nhiều tổ chức nước ngoài uy thác vốn tài trợ cho các D N N & V vay. Chẳng
hạn, một nguồn vốn của Chính phủ Nhật Bản lên đến 400 tỉ đổng uỷ thác cho
4 N H tài trợ cho các D N N & V là: N H TMCP Á Châu, N H T M C P Đông Á, N H
Đ ứ u tư và Phát triển Việt Nam, N H Công thương Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn
vốn tài trợ này cũng không dễ tiếp cận đối với cấc D N N & V , rất ít trường hợp
được vay, mức cho vay quá í so với giá trị tài sản thế chấp và thời gian làm
t
TU
Khoa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A
thủ tục vay q dài . Nhiều cơng ty có doanh số khá cao, nhưng hầu như chưa
<4)
vay được m ộ t đồng vốn nào của NH. Thậm chí nếu vay thì phải vay núp bóng
qua một D N quốc doanh khấc và phải chịu một khoản phí. Vậy những cản trở
chính trong việc tiếp cận với nguồn vốn của các D N N & V là gì?
Thứ nhất, chưa có sự đồng bộ hoa giữa luật N H và các tạ chức tín dụng
với các luật hình sự, luật dân sự, luật đất đai, luật DN, luật phá sản... Các luật
trên không ít thì nhiều đều có vướng mắc đối với hoạt động tín dụng như: Luật
à
đất đai liên quan đến việc thế chấp t i sản bảo đảm tiền vay, Luật phá sản
không đảm bào quyền lợi của NH, Luật dân sự liên quan đến việc xử lý tài sản
bảo đảm tiền vay. H ơ n nữa, các N H thương mại bị luật N H và các tạ chức tín
dụng khống chế tạng dư nợ cho vay đối vói khách hàng.
Thứ hai, thủ tục thế chấp phức tạp cũng là cản trở lớn trong việc vay
vốn của các D N N & V . Các D N N & V muốn vay được tiền thì phải có tài sản thế
chấp. Việc thế chấp t i sản gặp nhiều khó khăn do thị trường bất động sản
à
kém phát triển, hoặc do bất động sản lại chưa được cấp sạ đỏ. Mặt khác, việc
định giá tài sản thế chấp hoàn toàn phụ thuộc vé phía N H do khơng có cơ
quan trung gian nào có khả năng định giá tài sản thế chấp. Do đó các D N chịu
nhiều thiệt thịi vì các N H thường hạ thấp giá trị của tài sản thế chấp so với giá
thực tế trên thị trường. M ộ t khó khăn khác là hiện nay chưa có văn bản nào
qui định liệu D N có được mang tài sản vơ hình (Ví dụ như sỏ hữu trí tuệ) ra dể
thế chấp khơng? H ơ n nữa, D N lại không thể mang hàng hoa ra thế chấp do
nhiều D N N & V kinh doanh rất nhiều mặt hàng, hầu hết là mặt hàng nhỏ m à
N H khơng thể kiểm sốt và quản lý được.
Thứ ba. trong k h i ưu tiên dành cho khu vực D N N & V còn rất hạn hẹp thì
những qui định về bảo đảm tiền vay lại có khuynh hướng hỗ trợ cho các D N
nhà nước và các D N lớn. Thực tế hiện nay đang tồn tại tình trạng bất bình
đẳng giữa các D N nhà nước với các D N ngoài quốc doanh trong việc tiếp cận
"Môi trường vĩ m ô đối v ớ i D N N & V trong điều kiện h ộ i nhập tại h ộ i thảo hợp tác quốc tế của các
D N N & V Việt Nam", Đoàn Nhạt Dũng, U y ban chúng khoán n i ả nưóc.
w