KHPT 4B- Group I
Triết học là gì???
Triết học là gì???
Theo Ăngghen: ‘’ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vẫn đề quan hệ giữa tư
duy và tồn tại.’’
•
Triết học là 1 trong những hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những
nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, của thái độ con người đối với thế
giới; là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
Title
•
Ngay từ thời cổ đại đã nảy sinh vấn đề quan hệ giữa linh hồn con người với thế
giới bên ngoài. Triết học ra đời cũng giải quyết vấn đề đó, nhưng ở tầm khái quát
cao hơn là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại…
Triết học là hệ thống tri thức lí luận chung nhất của con người về thế giới; về
vị trí , vai trò của con người trong thế giới đó.
•
Có thể nói, triết học chính là hạt nhân lý luận của thế giới. Các phạm trù triết học đóng vai
trò như những bậc thang trong quá trình nhận thức thế giới.
•
Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian
( khoảng từ TK VIII đến TK VI trước CN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại
của nhân loại như TQ, ÂĐ, HL…
Phương Đông
•
Người TQ hiểu triết học không phải là sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của
đối tượng, triết học chính là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người.
•
Ở ÂĐ, thuật ngữ dar’sana (Triết học) có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng hàm ý là
tri thức dựa trên lí trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ
phải.
Phương Tây
•
Ở Âu châu, kể từ thời cổ đại cho đến cuối TK XV, triết học với khoa học vẫn thường là một.
Về đời Hi Lạp cùng về đời Trung cổ, triết học và khoa học không có phân biệt bao giờ.
Thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hi Lạp, chuyển sang 7ếng La7nh là Philosophia. Nghĩa là
yêu mến sự thông thái. Với người Hi Lạp, Philosophia vừa mang nh định hướng, vừa nhấn
mạnh đến khát vọng m kiếm chân lí của con người.
Title
•
Tr i ế t h ọ c r a đ ờ i d o h o ạ t đ ộ n g n h ậ n t h ứ c c ủ a c o n n g ư ờ i ,
p h ụ c v ụ n h u c ầ u s ố n g ; s o n g , v ớ i t ư c á c h l à h ệ t h ố n g t r i
t h ứ c l í l u ậ n c h u n g n h ấ t , t r i ế t h ọ c c h ỉ c ó t h ể x u ấ t h i ệ n
t r o n g n h ữ n g đ i ề u k i ệ n n h ấ t đ ị n h s a u đ â y :
Con
Tất cả những điều trên cho thấy:
•
Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn; nó có nguồn gốc nhận thức
và nguồn gốc xã hội.
Triết lí về cuộc sống
-
Ai không có mục đích thì không thể thấy niềm vui trong bất kì công việc gì. Cần nhớ chúng ta tồn tại để làm gì và chúng ta đang cố đạt tới cái gì. –
Lêôpácdi
-
Bí quyết của sự thành công nếu có- đó là khả năng tự đặt mình vào địa vị người khác và xem xét sự vật vừa theo quan điểm của họ vừa theo quan điểm của
mình. – Henry Ford
-
Chưa thử sức thì không bao giờ biết hết năng lực của mình. – W.Gớt
-
Đừng thương tiếc hôm qua, đừng đợi ngày mai, đừng lảng tránh ngày hôm nay. – Ngạn ngữ Pháp
-
Hành động tốt mà âm thầm là hành động đáng quý nhất. – B. Pascal
-
Lí trí có thể mách bảo ta điều ta phải tránh. Còn con tim sẽ chỉ cho ta biết điều phải làm. – Joubert
-
Một người nào đó đã chết- điều đó chưa chắc phải là người ấy đã từng sống. – X. Letx
-
Năm tháng đi tới không phải trả tiền. Chỉ có thời gian quá khứ là phải trả giá. – X. Vruplepxki
Triết lí là gì???
•
Từ điển tiếng Việt đã định nghĩa về ‘’triết lí’’ như sau: Đó là
quan niệm chung của con người về những vấn đề nhân sinh và
xã hội.
Triết lý lấy chất liệu từ cuộc sống
Triết lý
Triết lý
Sự suy tư, đúc kết kinh nghiệm, tri thức
của con người về những mặt trong đời sống
Sự suy tư, đúc kết kinh nghiệm, tri thức
của con người về những mặt trong đời sống
Ca dao, tục ngữ, văn học, nghệ thuật, kiến
trúc, cách hành xử trong cuộc đời
Ca dao, tục ngữ, văn học, nghệ thuật, kiến
trúc, cách hành xử trong cuộc đời
•
Triết lí là kết quả của sự suy ngẫm, chiêm nghiệm và đúc kết thành những
công thức, những phương châm, những tư tưởng cơ bản cốt lõi nhất về cuộc
sống, về hoạt động thực tiễn trên các mặt của đời sống xã hội
Triết học
Triết lý
•
Xét trên nhiều khía cạnh, triết lí luôn ở tầm thấp hơn so với triết học, song nó chính là chất liệu của các hệ thống triết học bác học.
•
Theo PGS.TS. Lương Việt Hải- Phó viện trưởng Viện Triết học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, văn hóa, các triết lý và các hệ thống
triết học chính là ba tầng bậc khác nhau của văn hóa theo nghĩa rộng.
Các triết lý có thể hoạt động và phát triển cả ở bên ngoài các hệ thống triết học, nhưng chúng lại vốn có trong các nền văn hóa mà ở đó
chưa có những hình thức phát triển của các hệ thống triết học. Trong mỗi nền văn hóa dân tộc bao giờ cũng bao hàm những triết lý về
con người, cuộc sống, xã hội và thế giới nói chung. Nhưng đó chưa phải là hệ thống triết học.
Từ hệ thống những nguyên lý, những luận điểm của một triết thuyết nhất định,
người ta có thể rút ra những triết lý về các ứng xử, phương châm sống và hành động
của một cá nhân hay cộng đồng nào đó.