Tải bản đầy đủ (.pdf) (234 trang)

Ctst toan 10 sgv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.69 MB, 234 trang )

TRAN NAM DŨNG (Tổng Chủ biên)
TRAN ĐỨC HUYÊN (Chủ biên)

NGUYỄN THÀNH ANH - VŨ NHƯ THƯ HƯƠNG
NGÔ HOANG LONG - PHAM TH! THU THUY

TOAN
SACH GIAO VIEN




TRAN NAM DUNG (Téng Chủ biên)
TRẦN ĐỨC HUYÊN (Chủ biên)
NGUYỄN THÀNH ANH -VŨ NHƯ THƯ HƯƠNG
NGO HOANG LONG - PHẠM THỊ THU THUỶ

TOÁN

SÁCH GIÁO VIÊN

⁄.

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


Chân trời sáng fqo


Loi noi dau
Nham mục đích chia sẻ những ý tưởng cốt lõi và phương pháp giâng dạy hiệu quả với các


đồng nghiệp sẽ giảng đạy mơn Tốn lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, các tác giả sách giáo khoa Toán 10 đã biên soạn cn sách giáo viên

Tốn 10 (Chân trời sáng tạo).
Sách gồm hai phần:

Phân một giới thiệu về chương trình mơn Tốn lớp 10 và sách giáo khoa Tốn 10 thuộc bộ sách
Chân trời sáng tạo.

Phân hai trình bày các gợi ý và hướng đẫn đạy học từng bài theo sách giáo khoa.
Nếu như trong phần thứ nhật, chúng tơi trình bày thật cơ đọng về chương trình để giúp q
thây, cơ nhanh chóng năm bất nội dung chương trình và các yêu cau can dat, thi trong phan
thứ hai chúng tơi lại trình bày rất chỉ tiết các gợi ý và hướng dẫn cu thé vé cách dạy từng bài
trong sách giáo khoa đề quý thay, cô có thêm thơng tin tham khảo khi chuẩn bị bài giảng.
Đề sử dụng sách giáo viên được hiệu quả, rất mong quý thầy, cô lưu ý một số điểm quan
trọng sau:

1. Sách giáo viên là tài liệu tham khảo mang tính chất định hướng và gợi ý cho giáo viên
trong q trình đạy học, giáo viên khơng nhât thiệt phải theo các gợi ÿ này.

2. Mỗi tiết Toán thường phát triển đầy đủ các năng lực đặc thù, tuy nhiên mức độ đơi với

từng năng lực có khác nhau. Tuy bài học, ta nên chú trọng những năng lực có điêu kiện
phát huy ở bài học đó.

3. Nhiều gơi ý trong các hoạt động chỉ mang tính chỉ báovề mat ndi dung can dat được, giáo
viên nên chủ động lựa chọn phương pháp và hình thức to chức học tập nhăm đạt hiệu quả.

4. Sô tiết đôi với mỗi bài chỉ là dự kiến, tuỳ tình hình cụ thê của lớp học, giáo viên có thê
điêu chỉnh cho phù hợp.


5. Dựa vào sách giáo viên, người dạy nên sáng tạo, lựa chọn các giải pháp phù hợp với học
sinh, điêu kiện vật chât cũng như văn hoá vùng miên để hoạt đông dạy học thực sự mang
lại kêt quả tôt đẹp.

6. Chương trình Tốn câp Trung học phơ thơng đặc biệt chú trọng đến việc hướng nghiệp,
giáo viên nên chủ trọng khai thác các tình hng thực tê cân sử dụng các năng lực tốn học

trong bài học đề góp phần định hướng nghề nghiệp có liên quan cho học sinh.

7. Thông qua các hoạt động thực tiễn trong từng bài học, tuy theo tình huống và đặc điểm
của đối tượng học sinh cu thể, giáo viên cần chủ đông đề rèn luyện các năng lực chung
như: năng lực tự chú và tự học trong tìm tịi, khám phá; năng lực giao tiếp và hợp tác trong
trình bày, thảo luận và làm việc nhóm; năng lực giải quyết vân đề và sáng tạo trong thực
hành và vận dụng. Thông qua đó, hình thành các phẩm chất như: lịng u nước, nhân ái;
đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm cho học sinh một cách linh đông và phù hợp.

Rât mong nhận được các ý kiến đóng góp, xây dung dé cuốn sách được sử đụng hiệu qua.
Kính chúc quý thây, cơ thành cơng trong việc triển khai chương trình mới với sách giáo khoa
Toán 10 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

Các tác giả


Sách giáo viên Toán 10

MỤC LỤC
Trang

Phần một


GIGI THIEU VE CHUONG TRINH VA SACH GIAO KHOA MON TOAN LOP 10
A. Giới thiệu về chương trình mơn Tốn lớp 10.
B. Giới thiệu về sách giáo khoa Toán 10 (Chân trời

-

-

HUONG

DAN

DAY HOC

Phan hai

THEO

SACH

6
sáng tạo).

-

GIAO

(Chân trời sáng tạo)


.14

-

KHOA TOÁN

10

TẬP MỘT
Phần Đại số và Một số yếu tơ Giải tích

Chương I. Mệnh đề và tập hợp
Bai 1. Mệnh đề .
Bài 2. Tập hợp

..

Bài 3. Các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương I.

Chương II. Bắt phương trình và hệ bât phương trình bậc nhật hai an

Bai 1. Bat phương trình bậc nhất hai ân....
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhat hai an
Bài tập cuối chương II
Chương III. Hàm số bậc hai và đồ thị
Bai 1. Ham số và đồ thị
j
Bài 2. Hàm số bổ Hỏi (l0 Là (li TC

I............
8n fooN n0
8A... ...........
Phần Hình học và Do lường

Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác

Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
Bài 2. Định lí cơsin và định lí sin

Bài 3. Giải tam giác và ứng dụng thực

Bài tập cuối chương [V
Chương V. Vectơ
Bài 1. Khái niệm vectơ

Bai 2. Tong và hiệu của hai vectơ
Bài 3. Tích của một số với một vectơ

Bai 4. Tích vơ hướng của hai vectơ ...

Bài tập cuối chương V...........................--:
2222222112212. 1122222 22222 22a


Phần Thống kê và Xác suất

Chương VI. Thống kê .....
Bài 1. Số gần đúng và sais
Bài 2. Mô tả và biểu điễn dữ


124
liệu

trên các bảng và biểu đồ

129

Bài 3. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liỆU......................
so cv: 132
Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

139

Bài tập cuỗi chương VI

145

Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Bài 1. Dùng máy tính cam tay dé tinh tốn với số gần đúng và tính các sơ đặc trưng
của mâu sơ liệu thông kê ..

146

c trưng của mâu sô li

Bai 2. Ding bang tinh dé tinh các số

TAPHAI
Phan Đại số và Một số yếu tơ Giải tích


147

-

Chuong VII. Bat phương trình bậc hai một ân

Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai .
Bài 2. Giải bất phương trinh#ệc nữ.
NGA
ẼỸẰẼŸ.
Bài 3. Phương trình quy về phương trình bậc hai...
Bài tập cuỗi chương VII
Chuong VIII. Đại số tổ hợp

148

148
sa 155
159
163
164

Bài 1. Quy tắc cộng và quy tác nhân .

165

Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tô hợp...

171


Bai 3. Nhi thre Newton

177

.

Bài tap cudi chong VIII .

180

Phan Hinh học và Đo lường
4
Chương IX. Phương pháp toạ độ trong mặt phăng
Bài 1. Toạ độ của vectơ

....

Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng

.......................................... 181

Sỹ

182

toạ độ

189


Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ...........................---2:-22222222222222222222525312225e2 198
Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ
203

Bài tập cuối chương [X

210

Phần Thống kê và Xác suất
Chương
X. Xac suat ....

214

Bài 1. Không gian mẫu và

215

Bài 2. Xác suất của biên cô

221

Bài tập cuối chương X....

Hoạt động thực hành và trải nghiệm `

226

Si.


Bài 1. Vẽ đô thị hàm sô bậc hai băng phần mêm ŒeoGebra

Bài 2. Vẽ ba đường conic bằng phần mềm GeoGebra

...............................--: 227

...............................--2-222-ccs 228


a

Sách giáo viên Tốn 10

Phân một

GIỚI THIỆU VẺ CHƯƠNG TRÌNH
VÀ SÁCH GIÁO KHOA MƠN TỐN LỚP 10
A. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 10
1. Mục tiêu dạy học
Mơn Toán lớp 10 nhằm giúp học sinh (HS) đạt các mục tiêu chủ u sau:
a) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt:

— Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vân đề,
~ Sử dụng được các phương pháp lập luận, quy nạp và suy diễn đề hiểu được những cách
thức khác nhau trong việc giải quyết vấn đề;

— Thiết lập được mơ hình tốn học đề mơ tả tình hng, từ đó đưa ra cách giải quyết vân đề

tốn học đặt ra trong mơ hình được thiết lap;


~— Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết van dé va đánh gia được giải pháp đã
thực hiện, phân ánh được giá trị của giải pháp, khái quát hoá được cho van đề tương tự;
— Sử đụng được cơng cụ, phương tiên học tốn trong học tập, khám phá và giải quyết
vấn đề tốn học.

b) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yêu vẻ:
~ Đại số và một số yếu tô Giải tích: Tính tốn và sử đụng cơng cụ tính tốn; sử đụng ngơn

ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại sơ, phương trình, hệ phương trình, bất phương

trình; sử dụng ngơn ngữ đại số tơ hợp, ngơn ngữ hàm só, đồ thị hàm sơ đề mơ ta và phân tích
một số q trình và hiện tượng trong thé giới thực.

~— Hình học và Đo lường: Cung câp những kiến thức và kĩ năng (ở mức độ suy luận logic)
về các quan hệ hình học phẳng: sử dung vectơ dé nam bat phương pháp toạ độ trong hình hoc;
giải quyết một sô vân đề thực tiễn gắn với Hình học và Đo lường đặc biệt là các vân đề liên quan
đến giải tam giác.
~— Thống kê và Vác suất: Hoàn thiện kha năng thu thập, phân loại, biểu điễn, phân tích và xử
lí đữ liệu thơng kê; sử dụng các cơng cụ phân tích đữ liệu thơng kê thông qua các sô đặc trưng
đo xu thé trung tâm và đo mức độ phan tan cho mẫu số liệu khơng ghép nhóm; sử đụng các
quy luậtthơng kê trong thực tiễn; nhận biết các mơ hình ngẫu nhiên, các khái niệm cơ bản của

xác suất và ý nghữa của xác suất trong thực tiễn; vận dụng đại số tô hợp trong việc tính xác suất.
e) Góp phần giúp HS có những hiểu biết tương đối tông quát về các ngành nghề gắn với
mơn Tốn và giá trị của nó; làm co sở cho định hướng nghề nghiệp sau Trung học phố thơng;
có đủ năng lực tối thiểu đề tự tìm hiểu những van đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.


2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt


CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP 10

Nội dung

u cau can dat

DAI SO VA MOT SO YEU TO GIAI TICH
Tap hop.

Ménh dé

Mệnh
Mệnh

đề
đè

toán
phủ

học.
dinh.

— Thiết lâp và phát biểu được các mệnh đề toản học,
bao gồm: mệnh đề phú định; mệnh đề đảo; mệnh đề

Mệnh đề đảo. Mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu V, 3; điều kiện
tương đương. Điêu kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
cần và đủ.


— Xác định được tính đúng/sai của một mệnh để tốn

học trong những trường hợp đơn giản.
Tập hợp. Các phép toan
trên tập hợp

~ Nhận biết được các khái niệm cơ bân về tập hợp (tập
con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử đụng
các kí hiệu =, , Ø.

— Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp,
giao, hiệu của hai tap hop, phan bù của một tập con) và

biết dùng biểu đồ Ven đề biểu điễn chúng trong những
trường hợp cụ thê.

~ Giải quyết được một sô vân đề thực tiễn gắn với phép
toán trên tập hợp (ví dụ: những bài tốn liên quan đến
đêm số phần tử của hop cac tap hop, ...).

Bat

phuong

trinh va
hé bat

Bát phương trình, hệ bắt
phương trình bậc nhất
hai dn và tig dung


phuong

=Nhan biét được bất phương trình và hệ bất phương

trình bậc nhất hai ân.

— Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình
và hệ bât phương trình bậc nhất hai ân trên mặt phẳng
toa do.

trinh bac
nhat hai

— Van dung due kién thite vé bat phuong trinh, hệ bắt
phương trình bậc nhất hai ân vào giải quyết bài tốn thực

an

tiễn (ví dụ: bài tốn tìm cực trị của biểu thức #= ax+ by

trên một miên đa giác, ...).
Hàm số

và đô thị

Khái niệm cơ bản
hàm số và đồ thị

về


— Nhận biết được những mơ hình thực tế (dang bang,
biểu đồ, cơng thức) din dén khai niém ham s6.
— M6 ta duoc cac khái niệm cơ bản vẻ hàm số: định nghĩa

hàm sô, tập xác định, tập giá trị, hàm sô đồng biến,
hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.

— Mô tâ được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số
đồng biến, hàm số nghịch biến.

— Vận dụng được kiến thức của hàm sơ vào giải quyết
bài tốn thực tiễn (ví đụ: xây dựng hàm số bậc nhất trên

những khoảng khác nhau để tính số tiền y (phải trả)

theo số phút gọi x đối với một gói cước điện thoại, ...).


Sách giáo viên Toán 10

Hàm số bậc hai, đồ thị
hàm số bậc hai và ứng

dung

—Thiét lap được bảng giá trị của hàm số bậc hai.
— Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.
- Nhận biết được các tính chât cơ bản của parabol như
đỉnh, trục đơi xứng.


— Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số

bậc hai thông qua đô thị.

— Van dung được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị

vào giải quyết bài tốn thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao

của cầu, cơng có hình đạng parabol,....).

Dấu

hai

của

tam

thức

Bắt phương

bậc

trình

bậc hai một ân

~ Giải thích được định lí về đầu của tam thức bậc hai từ

việc quan sát đô thị của hàm bậc hai.

~ Giải được bất phương trình bậc hai.
— Van dung được bât phương trình bậc hai một ân vào
giải quyet bai toan thực tiễn (ví dụ: xác định chiêu cao

toi da dé xe co thé qua ham co hinh dang parabol, ...).

Phương trình quy về
phương trình bậc hai

~ Giải được phương trình chứa căn thức có dạng:

Xax°+bx+e =Al&°®+ex+ƒ;

ax’ +bxt+c = dx+e.

~ Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong
tắc cộng, quy tắc nhân, một sô tinh hng đơn giản (ví dụ: dem so kha năng
chỉnh hop, hoan vi, 16 xuât hiện mặt sâap/ngửa khi tung một sô đông xu,
. .).
hop) va img dung trong
Các

quy

tắc

đồm


(quy

— Vận dụng được sơ đồ hình cây trong các bài tốn đếm

thụtc tiên

đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các mơn
học khác cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp
tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận dau trong

Đại số

một giải thê thao, ...).

tô hợp

— Tính được sơ các hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
~— Tính được sơ các hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp bang
may tinh cam tay.
Nhi thitc Newton voi s6

mii khéng qua 5

Khai triển được nhị thức Newton (ø + ð}" với số mũ

thấp ( = 4 hoặc z = 5) bằng cách vận dụng tơ hợp.

Thực hành trong phịng máy tính với phần mm

tốn lọc (nếu nhà trường có điêu kiện tluực hiện)


— Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc học các kiến thức đại số.
— Thực hành sử dụng phần mềm

hình ảnh hoa văn, hình khơi.

để vẽ đồ thị của hàm số bậc hai; sử dụng đồ thị để tạo các


HINH HOC

VA DO LUONG

Hình học phẳng
Hệ thức
lượng

|Hệ /bhức lượng trong|— Nhân biết được giả trị lượng giác của một góc từ 0°
tam gidc. Dinh li césin. | dén 180°.

trong tam
: giác.

Dinh li sin. Cong thitc|— Tinh duoc giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng)
|fínhae điện tích
ai tam giác. | của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay.

Vecto

Giải tam giác


— Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác

của các góc phụ nhau, bù nhau.

— Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam
giác: định lí cơsin, định lí sin, cong thức tính điện tích

†am giác.

— Mơ tả được cách giải tam giác và
việc giải một số bài tốn có nội dưng
định khoảng cách giữa hai địa điểm
định chiêu cao của vật khi khơng thể

vận dụng được vào
thực tiễn (ví dụ: xác
khi gap vat can, xac
đo trực tiếp, ....).

Vectơ, các pháp toán (tổng | — Nhân biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau,
và hiệu hai vecfơ, tich ciia | vecto-khong.

một số với veofo, tích vơ |— Biểu thị được một số đại lượng trong thực tiễn bằng
hướng của hai veef9) và | vectơ.
ue a

ting dung

trong)


abe

_ Thực hiện được các phép toan trén vecto (tổng và
hiệu hai vectơ, tích của một sơ với vectơ, tích vơhướng
của hai vectơ) và mơ tả được những tính chât hình học

(ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng
†âm của tam giác, ...) băng vectơ.
~ Sử dụng được veclơ và các phép toán trên vectơ đề
giải thích một sơ hiện tượng có liên quan đên Vật lí và
Hố học (ví dụ: những vân đề liên quan đền lực, đên

chuyển dong, ...).

— Vận dụng được kiến thức về vectơ đề giải một số bai
tốn hình học và một sơ bài tốn liên quan đên thực
tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vat, ...).

Phương _ |7oø độ của veerơ đối với |— Nhận biết được toạ độ của vectơ đôi với một hệ trục

pháp

toạ độ

một hệ trục toạ độ. Biểu | toạ độ.

-

thức toạ độ của các phép | —'Tìm được toa đơ của một vectơ, độ dài của một vectơ


trong mặt | fodn vecto. Ung đụng vào | khi biết toạ độ hai đầu mút của nó.
phẳng

bài toản gidi tam giác

— Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán

vectơ trong tính tốn.

— Vận dụng được phương

giải tam giác.

pháp toạ độ vào bài toán

— Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải
một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: vị trí của
vật trên mặt phẳng †oạ độ, ...).


Sách giáo viên Toán 10

Đường thẳng trong
mặt phẳng toạ độ.

Phương trình tổng quát
và phương trình tham
số của đường thẳng.
Khoảng cách từ một

điểm đến một đường

thẳng

— Mơ tả được phương trình tổng quát và phương trình
tham số của đường thẳng trong mặt phẳng toạ đơ.

~ Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong
mặt phẳng khi biết: một điểm và một vectơ pháp tuyển;
biết một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm.

~— Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song,
trùng nhau, vng góc với nhau băng phương pháp
toạ độ.

~— Thiết lập được cơng thức tính góc giữa hai đường thẳng.
— Tinh được khoảng cách từ một điểm đến một đường

thẳng bằng phương pháp toạ độ.

~ Giải thích được môi liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc
nhất và đường thẳng trong mặt phẳng toa đô.

— Vận dụng được kiến thức về phương trình đường
thẳng đề giải một số bài tốn có liên quan đến thực tiễn.
Đường trịn trong mặt

phang toa dé va img

dung


— Thiết lập được phương trình đường trịn khi biết toạ

độ tâm và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn
đi qua; xác định được tâm và bản kính đường trịn khi

biết phương trình của đường trịn.

~ Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường
tròn khi biết toạ độ của tiệp điểm.

— Vận dụng được kiến thức về phương trình đường trịn
để giải một số bài toán liên quan đền thực tiến (ví dụ:
bài tốn về chuyền dong tron trong Vat li, ...).
Ba ditong conic trong
mặt phắng toa độ và

img dung

~ Nhận biết được ba đường comic bằng hinh hoc.

~ Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường
conic trong mat phẳng toạ độ.

— Giải quyết được một số vẫn đề thực tiễn gắn với ba

đường comc (ví dụ: giải thích một sơ hiện tượng trong
Quang học, ...).

Thực hành trong phịng máy tính với phẩn mm


tốn lọc (nếu nhà trường có điêu kiện tluực hiện)

— Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc học các kiến thức hình học.

— Thực hành sử dụng phần mềm để biểu thị điểm, vectơ, các phép toán vectơ trong hệ trục
toa do Oxy.

~— Thực hành sử dụng phần mềm đề vẽ đường thẳng, đường tròn, các đường conic trén mat
phẳng toạ độ; xem xét sự thay đối hình dạng của các hình khi thay đổi các yếu tơ trong
phương trình xác định chúng.
~— Thực hành sử dụng phần mềm để thiết kế đồ hoạ liên quan đến đường tròn và các đường conic.


THONG KE VA XAC SUAT
Thong ké

s

gần đúng

— Hiểu được khái niệm sô gần đúng, sai số tuyệt đôi.

Sồ gắn đứng. Sai số

— Xác định được số gần đúng của một số với độ chính

xác cho trước.

— Xác định được sai số tương đối của số gần đúng.

— Xác định được số quy trịn của sơ gần đúng với độ
chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính tốn với các
sơ gần đúng.
Thu thập


tổ chức

đữ liệu

Phân tích
và xử lí

đữ liệu



tả và biéu dién dit Phat hiện và lí giải được số liệu khơng chính xác dựa

liệu trên các bảng,

biểu

trên mơi liên hệ tốn học đơn giản giữa các sơ liệu đã

Các số đặc trưng do xu

=Tính được số đặc trưng đo xu thé trung tâm cho mẫu




thê trung tâm cho mâu
số liệu khơng ghép nhóm

được biểu điễn trong nhiều vi dụ.

số liệu khơng ghép nhóm: sơ trung bình cộng (hay sơ
trung binh), trung vi (median), tt phan vi (quartiles),
m6ot (mode).
— Giải thích được ý nghĩa và vai trị của các số đặc

trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiến.

= Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số
đặc trưng nói trên của mầu số liệu trong trường hợp
đơn giản.
Các số đặc trưng đo mức
độ phân tán cho mâu số

liều khơng ghép nhóm

~— Tính được sô đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu

sơ liệu khơng ghép nhóm: khoảng biên thiên, khoảng

tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.

— Giải thích được ý nghĩa và vai trị của các số đặc


trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

— Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng

nói trên của mẫu sô liệu trong trường hợp đơn giân.

~ Nhận biết được mối liên hệ giữa thông kê với những

kiến thức của các mơn học trong Chương trình lớp 10

và trong thực tiến.

Xác suất
[Khải niệm

Một số khái niệm về

về xác suât xác suất cô điện

~ Nhận biết được một số khái niệm về xác suât cổ điền:

phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biển cô (biến cô
là Lập con của không gian mẫu); biến cô đôi; định nghĩa
cỗ điển của xác suất; ngun lí xác suất bé.
— Mơ tâ được khơng gian mẫu, biến cỗ trong. một sơ
thí nghiệm đơn giản (vi du: tung đồng xu hai lần, tung
đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần).


Sách giáo viên Tốn 10


Các quy

| Thực hành tính tốn xác

|— Tính được xác suất của biến cơ trong một số bài toán

xác suât

| hợp đơn giản

suất phân bố đều).

tac tinh

| „ấ? rong những rường | đơn giản bằng phương pháp tổ hợp (trường hợp xác
~— Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng

cách sử đụng sơ đồ hình cây (ví dụ: tung xúc xắc hai
lần, tính xác suất đề tông sô châm xuât hiện trong hai
lần tung bằng 7).
Các quy tắc tính xác suất

|— Mơ tà được các tính chất cơ bản của xác suât.
— Tính được xác st của biên cơ đơi.

Thực hành trong phịng máy tính với phần mm

tốn lọc (nếu nhà trường có điêu kiện tltựe biện)


— Sử dụng phần mềm để hỗ trợ việc học các kiến thức thống kê và xác suất.
— Thực hành sử đụng phần mềm để tính được sô đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ

phân tán cho mâu sơ liệu khơng ghép nhóm.

— Thực hành sử dụng phần mềm để tính xác suất theo định nghĩa cô điền.

HOAT DONG THUC HANH VA TRAI NGHIEM
Nhà trường tổ chức cho HS một số hoạt động sau và có thé bd sung các hoạt đơng khác tuỳ
vào điều kiện cụ thể.
Hoạt động 1: Thực hành ứng đụng các kiến thức toán học vào thực tiến và các chủ đề liên môn,
chẳng hạn:

— Thực hành tông hợp các hoạt động liên quan đến tính tốn, đo lường, ước lượng và tạo lập hình,
như: tính tiên khi đi taxi theo các khung giả: dưới 1 km, từ I — 10 km, từ 10 — 31 km, trên
31 km, ...; đo đạc một vài yêu tô của vật thê mà chúng ta không thể dùng dụng cu đo đạc

đề đo trực tiệp; tính chiêu cao của cơng trình kien trúc dạng parabol (như cầu Nhật Tân,

cau Truong Tiên, câu Mỹ Thuận, ...); giải thích các hiện tượng, quy luật trong Vật lí; thực

hành vẽ, cắt hình có dạng Ellipse (elip).

— Thực hành mô tả và biểu điễn đữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kiễn thức về tài chính, như:
— Hiểu sự khác biệt giữa tiết kiệm và đầu tư.

~ Thực hành thiết lap kế hoạch đầu tư cá nhân đề đạt được tỉ lệ tăng trưởng như mong đợi.
Hoạt động 3: Tổ chức các hoạt đơng ngồi giờ chính khoả như các câu lạc bộ tốn hoc, du an

học tập, trị chơi học tốn, cuộc thi về Tốn, chẳng hạn: thi tìm hiểu lịch sử toán học, tổ chức
sinh hoạt câu lạc bộ tốn học theo các chủ đê (tìm hiểu các ứng dụng của hàm sô bậc hai, vectơ

trong thực tiến, ...).

Hoạt động 4 (nếu nhà trường có điều kiện thire hiện): Tổ chức giao lưu học sinh giỏi trong

trường và trường bạn, với các chuyên gia nhằm hiểu nhiều hơn về vai trị của Tốn học trong

thực tiễn và trong các ngành nghề.

Những điểm mới cần lưu ý về nội dung chương trình mơn Tốn lớp 10:
1. Giảm mức độ phức tạp trong đạy học giải phương trình, bất phương trình chứa căn; giải
phương trình lượng giác;
2. Giảm mức độ phức tạp trong dạy học phương pháp toạ độ trong hình học;


3. Tăng cường thêm các nội dung về thông kê và xác suât gắn với ứng đụng trong đời sông
thực tiễn. Chang han: tt phan vi (quartiles), khoảng tứ phân vị (IQR),....;
4. Coi trọng việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, phần mem day hoc;
5. Tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn;

6. Các chuyên đề học tập ở lớp 10 có nội dung giáo đục đành cho những HS có định hướng
nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức toán học.
Lưu ý:
Giáo viên (GV) nên tìm hiểu kĩ chương trình mơn Toán cấp Trung học cơ sở (2018) dé nắm

vững những nội dung kiến thức và kĩ năng đầu vào mà HS đã được trang bị trước khi bước vào

lớp 10.


3. Thời lượng thực hiện chương trình và thời lượng dành cho các nội dung
giáo dục
Theo quy định của chương trình, thời lượng cho mơn Tốn lớp 10 là

3 tiết/tuầnx 35 tuần = 105 tiết.
Ước lượng thời gian (tính theo %) cho các mạch nội dung mơn Tốn lớp 10 như sau:

2

¡ sốố



một

sốố

Mạch kiến thức | P3
số và một số
yêu tô Giải tích
Ước lượng
thời gian

44%

ình h học
Hình
va Do


:
lường

35%

Thốngống kêkê


XS
Xác st

Hạt động

thực hành

`."
{8
và trải nghiệm

14%

7%

4. Phương pháp dạy học
Cần đổi mới phương pháp đạy học mơn Tốn theo các chú ý sau:
~— Tổ chức quá trình day hoc theo hướng kiến tạo phù hợp với tiễn trình nhận thức, năng lực
nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cả nhân HS, tạo điều kiện giúp người học phát
huy tính tích cực, độc lập, phát triển các nang luc chung va nang luc toan hoc.
— Vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật day hoc tích cực.
— Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp và các hoạt động thực hành trải nghiệm.

= Khuyén khích sử dụng các phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ

quá trình đạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng các phương pháp truyền thông.
— Sir dung da dang các phương pháp dạy học theo tiễn trình tổ chức cho HS hoạt động trải

nghiệm, khám phá, phát hiện. Tiến trình đó bao gồm các bước chủ yếu:

Trải nghiệm — Hình thành kién thức mới — Thực hành, huyện tập — Van dung.
— Cần tổ chức cho HS được tham gia các hoạt động thực hành, ứng dụng các kiến thức

toán học vào thực tiễn và các hoạt động ngồi giờ chính khố liên quan đến ơn tập, củng cô

các kiến thức cơ bản.


mwưr

‘=

Sáchgiáoviên Toán 10

—GV cần căn cứ vào đặc điểm của HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thê khi đạy học để tiền hành

những điều chỉnh hoặc bô sung cụ thể về nội dung, phương pháp và hình thức tơ chức đạy học.
Tuy nhiên việc điều chỉnh phải trên cơ sở đảm bảo u cầu cần đạt của chương trình mơn Toán.

5. Đánh

giá kết quả học tập


Đánh giá năng lực của HS thông qua các bằng chứng thể hiện kết quả đạt được trong
q trình thực hiện các hoạt đơng học.

~— Cần vận đụng kết hợp một cách đa dang nhiều hình thức đánh giá (đánh giá thường xuyên,

đánh gia định kì) và nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại quá trình thực hiện, vấn đáp,
trắc nghiệm khách quan, tự luận, bài thực hành, các dự ân/sản pham học tập, ...).
— GV nên giao cho HS những mục tiêu và nhiệm vụ học tập cụ thể được điều chỉnh từ

yêu cầu của sách giáo khoa (SGK) để hoạt động học phủ hợp với nhịp độ tiếp thu và trình độ
nhận thức của Hã.
— GV nên thiết lâp một bảng các yêu cầu cần đạt sau khi học mỗi đơn vị kiến thức để HS

có thể biết và tự đánh giá kết quả học tập.
~— Khi kết thúc một chủ đề hoặc một chương, GV có thể tơ chức kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của HS và điêu chỉnh cách dạy của mình.

B. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 10 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
1. Một số đặc điểm chưng
Sách giáo khoa Toán 10 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo được Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam xt bản theo Chương trình giáo dục pho thơng 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trong cuôn sách này, ba mạch kiến thức: Đại số và một số yếu tố Giải tích, Hình học và
Ðo lường, Thống kê và Xác suất được trình bày thành 10 chương, mỗi chương gồm nhiều
bài học. Mỗi đơn vị bài học được thiết kế dựa trên các hoạt động: Khởi động, Khám phá,
Thực hành, Vận dụng. Dưới sự hướng dẫn của sách, HS tự giải quyết các nhiệm vụ yêu
cầu bài học đòi hỏi. Các hoạt đơng trong bài học nhằm giúp H§ tìm tịi, khám phá, thực hành,

luyện tập và có cơ hội vận đụng các kiến thức đề giải quyết một số vấn đề trong thực tế cuộc sông.

Theo yêu cầu của chương trình, cuỗi mỗi tập đều có các bài hoạt động thực hành và
trải nghiệm, sẽ giúp HS thêm u thích mơn Tốn, đồng thời tăng cường phát triển năng lực
sử dụng toán học đề giải quyết vân đề trong cuộc sông thực tiễn và ứng dụng công nghệ thơng
tin trong việc học tập mơn Tốn.

2. Cấu trúc sách
Sách giáo khoa Toán 10 gồm hai tập. Dưới đây là câu trúc sách, gồm phần/chương/bài và
gợi ý về số tiết cho mỗi bài. Tuỳ theo điều kiện của địa phương, nhà trường mà GV có thê thay
đổi cho phù hợp.


TAP MOT
STT

TEN PHAN / CHUONG/ BAI

SỐ TIẾT

a)

@)

@)

Phần DAI SO VA MOT SO YEU TO GIAI TICH

1

Bai 1. Ménh dé


1

Bai 2. Tap hop

2

2

|CHUONGL

3

|MENH DE VATAPHOP | pai 3. Cac phép toan trén tap hop

4

2

Bài tập cuối chương I

1

1

|CHUONG IL.

Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ân

2


2

tiện

Bài 2. Hệ s8 phương trình bậc nhất hai ẩn

2

3

|BẬC NHẤT HAIÄN

Bài tập cuối chương II

2

1

CHUONG

Bai 1. Ham > và đô thị

2

2

|HAMSO BAC HAI

Bai 2. Hamso bac hai


5

8

MBO

Bài tập cuối chương II

3

nHUJØnErrdÌmm

IIL

THI

4=“...

=

6

6

3

10

Phần HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
Bai


`

1
2_

CHUONG

IV.

1. Gia tri lượng giác của một góc từ 0°

dén 180°

2

|HỆ THỨC LƯỢNG

Bài 2. Định lí cơsin va dinh li sin

3

TRONG TAM GIAC

Bài 3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

2

4


Bài tập cuối chương TV

3

1

Bài 1. Khái niệm vectơ

2

2

Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ
`7
FA
ih ea APS la Se
TH

2

Bài 3. Tích của một sơ với một vectơ

2;

4

Bài 4. Tích vơ hướng của hai vectơ

2


5

Bài tập cuối chương V

2

3

3

CHƯƠNG

VECTƠ

V.

5

10

10

Phan THONG KE VA XAC SUAT
1

Bài 1. Số gần đúng và sai số

2

Ø


Bài 2. Mô tả và biểu điễn dữ liệu trên các bảng

5

~
3

và biểu đồ

~

CHUONG VI.

Bài 3. Các số đặc trưng đo xu thề trưng tâm của

2

THONG

mẫu số liệu

~

4

Bai 4. Cac s6 dac trưng đo mức độ phân tắn của
mẫu số liệu

2


5

Bài tập cuối chương VI

2

KE

10


Sách giáo viên Toán 10

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
1

Bai 1. Dùng máy tính cầm tay để tính tốn với
so gan đúng và tính các sơ đặc trưng của mâu |
số liệu thống kê

1

»

Bài 2. Dùng bảng tính đề tính các số đặc trưng,

1

~


của mẫu só liệuthống kê

2

34

“4

TAP HAI
SIT

TEN PHAN / CHUONG/ BAI

SO TIET

(1)

(2)

(3)

Phan DAI SO VA MOT SO YEU TO GIAI TICH

1

Bài 1. Dâu của tam thức bậc hai

3


2_ | CHƯƠNG VI.

Bài 2. Giải bắt phương trình bậc hai một Ấn

3

Bài 3. Phương trình quy về phương trình bac hai

3

4

Bài tập cuối chương, VII

3

1

Bài 1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân

3

3

BÁT PHƯƠNG TRÌNH
BAC

HAI MOT

AN


:

2

CHUONG VIIL

Bài 2. Hốn vị, chỉnh hợp và tổ hợp

4

3

ĐẠI SỐ TÔ HỢP

Bài 3. Nhị thức Newton.

2

Bài tập cuối chương VITI

3

4

12

D

Phần HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

1

Bài 1. Toạ độ của vectơ

2

2

CHUONG IX.

Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ

3

3

PHƯƠNG

TOA DO TRONG

Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ

2

4

MAT PHANG

Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ


6

Bài tập cuối chương IX

3

PHAP

5

16

Phần THONG KE VA XAC SUAT
1
2
3

Bài 1. Không gian mẫu và biến cô
CHUONG X.

%

XAC

#

SUAT

38


a

he

ia

dibe

ck

i

Bài 2. Xác suât của biên cô

2

Bài tập cuối chương X

2

5


HOAT DONG THUC HANH VA TRAI NGHIEM
Bai

1

1. Vé dé thi ham


s6 bac hai bang, phan mềm

GeoGebra

2

Bài 2. Vẽ ba đường conic bằng phần mềm GeoGetra|_

2

6

4
m1

|51

Lưu ý: Các tiết kiểm tra được tính vào phẩn ơn tập chương.

3. Một số điểm mới trong cấu trúc sách giáo khoa Toán 10

Mỗi bài học ln có phần mở đầu (Hoạt động khởi động) nhằm giới thiệu vẫn để HS cần

thảo luận hoặc các hoạt động cụ thể mà HS phải thực hiện để kiến tạo kiến thức.
Mỗi chủ điểm kiến thức trong bài học thường được giới thiệu theo trình tự:
Hoạt động,

Hoạt động

Hoạt động,


Giới thiệu

Nhằm đưa đến

Giúp HS làm các

khởi động

kiến thức mới.

khám phá

nội dung kiên thức.

thực hành

=—

bài tập cơ bản.

Hoạt động

van dung,

Ứng dung kiến thức

đã biết vào mot tinh

huong hay giai quyêt

bài tốn thực tiên.

Nhóm tác giả đã tập trung thiết kế các hoạt déng (HD) cho HS dựa trên các nguyên tắc sau:
— HD phai đi trước sự phát triền, kéo theo sự phát triển của HS.
~ Xây đựng HĐ dựa trên vùng phát triển hiện tại và vùng phát triển gần nhất của HS
(lớp 9 chuẩn bị lên lớp 10).
— Tích cực hố q trình nhận thức của H§.

— Nâng cao sự tương tác giữa SGK và HS.
— Khỏi động tư duy, gây hứng thú học tập cho HS.
~— Tạo thuận lợi cho GV khi tiễn hành các phương pháp đạy học tích cực.

4. Dự kiến khung phân phối chương trình
Lưu ý về cách vận dụng khung phân phối chương trình dự kiến:
— Nên bồ trí sao trong mỗi học kì có đủ ba mạch nội dung và hoạt đơng thực hành và
trải nghiệm theo chương trình mơn Tốn lớp 10: Đại sơ và một sơ u tơ Giải tích; Hình học

và Đo lường; Thơng kê và Xác suất.

Một số lưu ý khi phân tiết:
— Tổ chun mơn có thê thông nhất sô tiết của mỗi bài sao cho phủ hợp với tình hình thực
†ê của từng trường và dam bảo được mục tiêu, yêu câu cân đạt.

— Nên bô trí một số tiết đự phịng (so với tơng số tiết quy định của cả năm) đê GV có thể sử
dung cho giờ kiểm tra, bỗ sung tiết cho những bài khó, bài đài hoặc du phịng đề bù giờ.


Sách giáo viên Tốn 10

và Ðo lường,


Thơng kê

HD thực hành

và Xác suât

và trải nghiệm

Khoảng 44%

Khoảng 35%

Khoảng 7%

thời lượng

thời lượng

Khoảng 14%

Đại số và một số

Hình học

u tơ Giải tích

(46 tiết)

(15 tiết)


6 tiết)

(8 tiếp)

thời lượng

thời lượng

Gợi ý về một cách lập kế hoạch giảng dạy mơn Tốn lớp 10 để tổ chun môn

tham khảo

PHAN PHOI CHUONG TRINH THEO MACH KIEN THUC
TAP MOT - HOC Ki I (54 tiét)
Đại số và một số yếu tổ Giải tích: 22 tiết — Hinh hoc va Do lường: 20 tiết
Thông kê và Xác suât: 10 tiêt— Hoạt động thực hành và trải nghiệm:

Tuần | Tiết
1:
a

3

`

2

Tên bài học


2

DS và một số yêu t6 GT

3

Hinh hoc va Do hrong

2

|Hình học và Ðo lường,

4

Hình học và Ðo lường

3

|ĐÐS và một số yêu tố GT

4

DS va mot sd yeu t6 GT

a

Hinh hoc va Do hrong

6 | Hinh hoc va Do long


8

Hinh hoc va Do hrong

5

| DS va mét s6 yeu t6GT

6

DS va mot s6 yeu t6 GT

9

|Hình học và Ðo lường,

10

| Hình học và Đo lường

5 | Hinh hoc va Do long

9

6

8

|ĐS và một số yêu tố GT
|Hình học và Ðo lường


11

| Hình học và Ðo lường

12_

| Hình học và Đo lường

8

| Hình học và Ðo lường

17 | Hinh hoc va Do lwong
18

4

|ĐÐS và một số yêu tố GT

13 | Hinh hoc va Do lwong
14

9

Tuần | Tiết

DS va mot sd yeu t6GT

1 | Hinh hoc va Do long


7
7

Tên bài học

2 tiêt

DS va mét sd yeu t6 GT

15

| Hình học và Ðo lường

16

| Hình học và Ðo lường

10 | DS va mét s6 yếu tô GT
10

11 | ĐÐS và một số yêu t6 GT
19

| Hình học và Ðo lường


12
11


20

13

Kiem tra giữa học kì I

2
12

13

| Thống kê và Xác suất
`.

{Đã và một sô yêu tô GT

1

| Thống kê và Xác suất

14

| DS va mét số yếu tô GT

3

| Théng ké và Xác suất

4


| Thong ké va Xac suất

15

| DS vamét sé yeu tố GT

17.

| DS va mét sd yeu t6GT

16

|ÐS vàmột số yêu tố GT

18

|ĐÐS và một số yêu tố GT

5

| Thống kê và Xác suất

6

| Thống kê và Xác suất

19

| DS vamét s6 yeu tố GT


15

17

1

Hoạt động rhe
5
và trải nghiệm

2

Hoạt động thực hành

14

7 | Thong kê và Xác suất
16

8 | Thong ké va Xác suất
20

hank

|ÐS và một số yêu tố GT

9
18

Thong, kê và Xác suất


10

và trải nghiệm
21

Kiểm tra học kì I

|ĐÐS vàmột số yêu tổ GT

Ø8,

TẬP HAI - HỌC KÌ II (51 tiếp
Đại số và một số yếu tố Giải tích: 24 tiết— Hình học và Do lường: 16 tiết
Thống kê và Xác suất: 5 tiết - Hoạt động thực hành và trải nghiệm: 6 tiết

Tuần | Tiết
19

21

23



37

Tên bài học

1


ÐS và một số yêu tố GT

2_

|ĐS và một số yêu tố GT

1

Tuần | Tiết

Tên bài học

3

|ÐS và một số yêu tố GT

2

|Hinh hoc va Do hong

|Hình học và Ðo lường

3

| Hình học và Ðo lường,

4_

|ĐÐSvàmột số yêu tố GT


5

4

|Hình học và Ðo lường

5

|Hình học và Ðo lường,

7

6

|ĐÐS và một số yêu tố GT

7

8

| Hinh hoc va Do long

9
8_

20

22


6_ | Hình học và Đo lường
| Hình học và Ðo lường
|ĐS và một số yêu tố GT

10

| Hình học và Ðo lường,

|Hình học và Ðo lường,

11

| Hình học và Ðo lường

|ĐS và một số yêu tố GT

9

12 | Hình học và Ðo lường

24

|ĐÐS và một số yeu tố GT

26

|DSvamét sé yeu tố GT

14


| Hình học và Ðo lường,
| Hình học và Ðo lường

13

| Hình học và Ðo lường

15

10

| DS va mét s6 yeu t6GT

12 | DS va mét sd yeu tố GT

11

si
"
,
Kiêm tra giữa học kì II

16

28

1

| Hoạt động thực hành và trải nghiệm


2

| Hoạt động thực hành và trải nghiệm


Sách giáo viên Toán 10

29

13

| DS va mét s6 yeu t6GT

3

| Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

4

| Hoạt động thực hành và trải nghiệm

30

15 | DS va mét sé yêu tô GT
31 |

16

33 |


32 |

| Thống kê và Xác suất

5

| Hoạt động thực hành và trải nghiệm

6

| Hoạt động thực hành và trải nghiệm

18

|ĐÐS và một số yếu tố GT

2 _ | Thống kê và Xác suất

19

|ÐS và một số yêu t6 GT

20

|ĐsS và một số yếu tô GT

3

| DS vamét sd yeu tố GT


17 | DS va mot sé yeu t6 GT

|ĐS và một số yếu tô GT

1

14

21

34

|ĐS và một số yêu tố GT

4 | Thống kê và Xác suất

| Thống kê và Xác suất

5

| Thong ké va Xác suất

22 | DS và một số yêu tô GT
35

23

2
Kiểm tra học kì II


24

PHAN PHOI CHUONG TRINH CHI TIET THEO BAI
HOC KI I (44 tiét)
Đại số và một số yêu tổ Giải tích: 22 tiêt— Hình học và Ðo lường: 20 tiệt
Thong ké: 10 tiêt— Hoạt động thực hành và trải nghiệm: 2 tiêt
Tuan |

Tiét

Tén bai hoc

Tuan |

1 | Bai 1.Ménh dé

12

sóc te Ms
2
3

3 | 5
6

5

7




2

giác của một [ „|

4

|Ba2 inhi cosinva dinniisin |]

|

tam giác và ứng đụng

| Bài 3. Các phép toán trên tập hợp

9

| Bai tap cuối chương IV

| Bai 2. Tập hợp

4. | Bai 2, Dinh li cOsin và dinh Xi sin

| Bai 2. Tap hop

5

Tén bai hoc

3 | Bai 2. Định H côsin và dinh li sin


sóc i chữ teri eae

tae

Tiét

7

| Bai 3. Cac phép toan trén tap hop

tees

Em. giác vàng; dựng

8 _ | Bài tập cuối chương IV
6

| Bài tập cuối chương I

11

| Bai 1. Khai niém vectơ

10 | Bai tap cuối chương IV

12

| Bài 1. Khải niệm vectơ


7

Bài + Bắt phương trình bậc nhất
hai an

8

Bai 1. Bat phwong trinh bac nhat
hai an

13

| Bai 2. Tổng và hiệu của hai vectơ

15

Ba

TÍCH.cũa;mmột

xơ: Với mỘI,

14

|Bài2. Tổng và hiệu của hai vectơ

16

BB/3.
Vectơ


JÍCH,củagmmột:

SỐ yigmmội

6

8


3
°

11

Bai 2. Hé

nhất hai ân

bat phương

trình bậc

17 | Bai4. Tich v6 hung cia hai vecto

Bài

10
10


2. Hệ

bất phương

nhat hai an

11

| Bài tập cuối chương II

18 | Bài4. Tíchvơ hướng của hai vectơ

19 | Bài tập cuối chương V

12

2

20

13 Í

a
.
Kiem tra giữa học kì I

12

| Bai 1. Ham so va do thi


|Bài 1. Số gần đúng
và sai số

14

„_

|BÀI2.Môtâ và biểu

4 | Bai 2. Mo ta va biểu điễn đữ liệu

điển đữ liệu

trên các bảng và biểu đồ

14 Í

5

Bai 3. Cac s6 đặc trưng đo xu the

.

trung tâm của mâu sô liéu

6

Bài 3. Các số đặc trưng đo xu the

19


1

17. |Bài2. Hàm số bậc hai
18 | Bài 2. Hàm số bậc hai
7

Bài 4. Các số

ặc trưng đo mức độ

phân tán của mâu sô liệu

16

8

Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ
phân tán của mâu sô liện

|Bài 2. Hàm số bậc hai

HDTH&TN: Bai 1. Ding may
tính cam tay để tính tốn với số
gân đứng và (hư
IG
TT
của mẫu só liệuthống kê

=


| Bài 1. Hàm số và đồ thị
trên các bảng và biểu đồ

trung tâm của mâu sô liện

17

| Bai 1. Sé gần đúng và sai số
7
=
ae

1

15 [Bài 2 Hàm số bậc hai
16 | Bài 2. Hàm số bậc hai

15

13

trình bậc



HDTH&TN: Bai 2. Ding bang
2 | tinh dé tinh các số
trưng của


20-

| Bài tập cuối chương II

9

`.
he
7
| Bài tập cuôi chương VI

18
10

mâu sô liệu thông kê

i

höẽ
ie gp

21 | Bài tập cuối chwong IIT

ELI
hoc

22
HOC ki II (41 tiét)

Đại số và một số yếu tổ Giải tích: 24 tiết— Hình học và Đo lường: 16 tiết

Xác suất: 5 tiết— Hoạt động thực hành và trải nghiệm: 6 tiết

Tuân | Tiết | Tên bài học
19

1

| Bài 1. Dâu của tam thức bậc hai

2

|Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai

1

|Bài 1. Toạ độ của vectơ

4

21

Tuần | Tiết | Tên bài học
3
20

| Bai 1. Dâu của tam thức bậc hai

2

|Bài 1. Toạ độ của vectơ


3

oa ~ Duong
phang toa do

St 3



2

thang

l

trong

x

mat

Bai 2. Giải bat phương trình bậc

5

Bài 2. Giải bất phương trình bậc hai

hai một ẩn


.

một ấn

Bài

2. Đường

4

2
A
phang toa do

5

Bai

2. Duong

phẳng, toạ độ

thẳng
thang

trong mặt
=

trong mat


22

6

7

Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng,
toạ độ

A

7

Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng,
toạ độ


Sách giáo viên Tốn 10

Bài 2. Giải bất phương trình bậc

Bài 3. Phương trình quy về phương,

8 | hai mot an
23

8

9


Bài 4. Ba đường conic trong mặt

z
x
phăng toạ độ

24

Bài 4. Ba đường conic trong mặt
phẳng

8

7ˆ | trình bậc hai

Bai

10

"

toạ độ

3.

Bài 4. Ba đường conic trong mặt
3
A
phăng toạ độ


Bài 4. Ba đường conic trong mặt
phẳng toạ độ

Phuong

trinh

quy

ve

9

phương trình bậc hai

Bài 3. Phương trình quy về phương,
trình bậc hai

2s | 12 | phăng
PM 4. toạ
Ba độđường conic trong mặt [ 2ø | 14 | Bài tập cuối chương IX
l3

ea 4. Ba đường conic trong mat
phang toa do

15. | Bai tap cuối chương IX

10 | Bài tập cuối chương VII


27

11
Kiểm tra giữa học kì II

12_ | Bài tập cuối chương VII

28

16

2

13 | Bai 1. Quy tac cong va quy tac nhan
3

29

HĐTH&TN:

HĐTH&TN:

5

30

Bài 2. Vẽ ba đường

a


33

HĐTH&TN:

Bài

1.

đô

|hàm số bậc hai bằng phần mềm
GeoGebra

HĐTH&TN:

Bài 2. Vẽ

HĐTH&TN:

Bài 2. Vẽ

32

19

|Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp vàtổ hợp

21

|Bài 3. Nhị thức Newton


20

[Bài 3. Nhị thức Newton

4

|Bài2.

22 | Bai tap cuối chương VII
23
Kiém tra hoc ki II

ba đường

ba đường

18 | Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
2

Xác suất của biến có

thị

17. | Bai 2. Hốn vị, chỉnh hợp và tổ hợp

| Bài 1. Khơng gian mẫu
và biến có

|Bài2.


Vẽ

|ham so bac hai bang phan mém
GeoGebra

1

3

35

đồ thị

conic bằng phần mềm GeoGebra

15 | Bài 1. Quy tắc cộng
và quy tắc nhân
16 | Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp ||

l. Vẽ

conic bằng phần mềm GeoGebra

conic bằng phần mềm GeoGebra

31

Bài


14 | Bài 1. Quy tắc công và quy tắc nhân

Bài 2. Vẽ ba đường,

conic bằng phần mềm GeoGebra
#

1

HĐTH&TN:

34

|Bài 1. Không gian mâu và biến có

Xác suất của biến cơ

5 | Bai tap cuối chương X


Phan hai

HUONG DAN DAY HOC THEO
SACH GIAO KHOA TOAN 10
(Chân trời sảng tao)

Phần ĐẠI

SÓ VÀ MỘT SÓ YẾU TÓ GIẢI TÍCH


MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
A. MỤC TIÊU
1. Năng lực tốn học
Phát triển cho HS một số năng lực toán học qua các yêu cầu cần đạt sau:

Mệnh đề

~ Nhận biết và thể hiện được các khái niệm mệnh đề (mệnh đề logic), mệnh đề chứa biến,
mệnh đề phủ định, kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, mệnh đề có chứa kí hiệu
VY, 3; sử dụng đúng các thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
— Xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
Tập hợp

~ Nhận biết và thê hiện được các khái niệm tập hop, phan tir, tập con, hai tập hợp bằng

nhau, tập rỗng; sử dụng đúng các kí hiệu e, c, Đ, ©.

— Thực hiện được phép toán trên tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của
một tập con); sử dụng biểu đồ Ven đề biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thê.
~ Giải quyết được một số vân đề thực tiễn liên quan đến sô phần tử của tập hợp và các phép
toan trên tập hợp.

2. Phát triển năng lực chung
— Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tịi, khám phá.

— Nang lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
— Nang lực giải quyết van dé va sáng tạo trong thực hành và vận dụng.

3. Hình thành các phẩm chất
— Yêu nước, nhân ái.

— Cham chi, trung thực, trách nhiệm.


m.ư

‘=

Sáchgiáoviên Toán 10

B. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC

BÀI 1. MẸNH ĐÈ
I. MỤC TIÊU

1. Yêu cầu cần đạt

— Nhận biết và thể hiện được các mệnh đề logic (mệnh đẻ), xác định được tính đúng sai của
các mệnh đề đơn giản; nhận biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
— Nhận biết và phát biểu được các loại mệnh đề: mệnh đẻ phú định, mệnh đề kéo theo, mệnh
đề đảo; mệnh dé có chứa kí hiệu V, 3; xác định được tính đúng sai của các mệnh dé nay trong
những trường hợp đơn giản; nhận biết hai mệnh đề tương đương.
~— Nhận biết khái niệm và sử dụng đúng các thuật ngữ: định lí, giả thiết, kết luận, điều
kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
2. Năng lực cần chú trọng
Bài học có wu thé phát triên các năng lực sau đây:

— Năng lực giao tiếp toán học: HS sử đụng các khái niệm, thuật ngữ (mệnh để, mệnh đề
đúng, mệnh đề sai, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương
đương, với mọi, tồn tại, định li, giả thiết, kết luận, điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần


và đủ), kí hiệu ©, ©.... V, 3)... đề biểu đạt, tiếp nhận (viết và nói) các ý tưởng, thơng tin
(trong học tập cũng như trong đời thường) một cách rõ ràng, súc tích và chính xác.

— Tư duy và lập luận tốn học: HS phân tích. nhận thức đầy đủ hơn các thành phần câu trúc
cơ bản trong các lập luận quen thuộc (mệnh đà, phủ định của mệnh đê, định li, giả thiết, kết luận, ....).
3. Tích hợp: Tích hợp nội mơn và tích hợp Tốn học với cuộc sơng.

II. MỘT SỐ CHÚ Ý
1. Mệnh

đề là một khái niệm

ngun

thuỷ, khơng

định nghĩa.

Thuộc

tính cơ bản

của

một mệnh đề là giá trị chân lí của nó (là 1 hoặc 0, tương ứng với đúng hoặc sai). Trong logic
†oán, người ta quy định:
Một mệnh đè phải hoặc đúng hoặc sai (luật bài trưng);
Một mệnh đề không thể vừa đlng vừa sai (luật phi mâu thuận).

Lưu ý rằng SGK khơng đùng thuật ngữ “giá trị chân lí” của mệnh đề, mà chỉ gợi là “tính

dung sai”.
HS nhận biết va thé hiện khái nệm mệnh đề thơng qua các ví dụ cụ thể quen thuộc. Trong

day học, sau khi HS nhận biết một số ví dụ, có thể phát biểu “Mệnh đề là một câu khẳng định

có tính hoặc đúng hoặc sai”.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×