Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Khung chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.26 KB, 12 trang )

CHƯƠNG TRÌNH THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
(liên kết với ĐH HELP, Malaysia)

I. DANH MỤC MÔN HỌC
STT

môn học
Tên môn học
Số giờ

thuyết
Bài
tập
1
MCR500
Phương pháp luận nghiên cứu
Case & Research Methodology
16

2
ACC501
Kế toán doanh nghiệp và tài chính
Business Accounting & Finance
20 16
3
BAN501
Hoạt động cho vay của các tổ chức trung gian tài chính
Financial Institutions Lending
20 16
4
BAN502


Quản lý các tổ chức trung gian tài chính
Financial Institutions Management
20 16
5
ECO501
Kinh tế học kinh doanh
Business Economics
20 16
6
FIN 501
Tài chính doanh nghiệp
Corporate Finance
20 16
7
FIN 505
Thị trường vốn và tiền tệ
Money and Capital Markets
20 16
8
HRM501
Quản trị nguồn nhân lực
Human Resource Management
20 16
9
MGT501
Lý thuyết và thực hành quản trị
Management Theory & Practice
20 16
10
MGT502

Môi trường kinh doanh châu Á
The Asian Business Environment
20 16
11
MGT503
Đạo đức kinh doanh
Business Ethics
20 16
12
MKT501
Quản trị marketing
Marketing Management
20 16
13
MGT510
Quản trị chiến lược
Strategic Management
20 16

II. MÔ TẢ MÔN HỌC

1. MCR500 - Phương pháp luận nghiên cứu (Thời lượng: 16 giờ)
Môn học giúp học viên chuẩn bị sẵn sàng trước khi bắt đầu vào học chương trình Thạc sỹ Quản
trị kinh doanh. Nội dung môn học bao gồm các chủ đề sau:
- Chương trình tự học và các ích lợi của thảo luận nhóm
- Lập kế hoạch và quản lý thời gian
- Các kỹ năng thuyết trình
- Các kỹ năng và phương pháp nghiên cứu
- Phân tích tình huống điển hình
- Tài liệu tham khảo và nguồn tham khảo


Sách tham khảo:

1. Cavana, R.Y., Delahaye B.L. & Sekaran, U., Applied Business Research : Qualitative &
Quantitative Methods, Wiley
2. Fleet, W., Summers, J & Smith, B., Communication Skills Handbook for Accounting, 2
nd
Ed,
Wiley
3. Ellet, W (2007), The Case Study Handbook : How to Read, Discuss and Write Persuasively
about cases
4. Harvard Business School Press


2. ACC501 – Kế toán doanh nghiệp (Thời lượng: 36 giờ)
Môn học kết hợp những vấn đề thuộc lý thuyết, khái niệm và các hoạt động điều hành và thực
tiễn trong kế toán quản trị; đề cập tới bản chất tích hợp của các hệ thống thông tin kế toán cũng
như các khía cạnh đa liên ngành của các bài toán quản lý. Môn học trang bị nh
ững kiến thức về
xây dựng và sử dụng hệ thống kế toán trị với vai trò của một hệ hỗ trợ cho quá trình ra các quyết
định quản lý. Sinh viên được nghiên cứu các lý thuyết và hoạt động thực tiễn liên quan, qua đó
được trang bị các kỹ năng phân tích và sử dụng thông tin kế toán nhằm giải quyết các vấn đề
phát sinh trong các hình thái tổ chức khác nhau.

Sách tham khảo:

1. Hongren, C.T., Sundem, G.L. & Stratton, W.O. (2002), Introduction to Management
Accounting, 12
th
edn., Prentice Hall

2. Hongren, C.T., Harrison & Bamber (2002), Accounting, 5
th
edn., Prentice Hall
3. Gitman, L.J. (2003), Principles of Managerial Finance, 10
th
edn., Addison Wesley
4. Fess , W.F. (2002), Financial & Managerial Accounting 7
th
edn., South Western
5. Hogett, J., Hoggett, E. & Medlin, J. (2003), Accounting in Australia 5
th
edn., John Wiley &
Sons
6. Giáo trình: Kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính


3. BAN501 – Hoạt động cho vay của các tổ chức trung gian tài chính (Thời lượng: 36 giờ)
Môn học cung cấp các kiến thức về tự do hóa trong lĩnh vực tài chính và ảnh hưởng của nó tới
những lợi ích của ngân hàng và các tổ chức tài chính, đặc biệt chú trọng tới hoạt động phân tích
tín dụng và cho vay. Hoạt động cho vay không chỉ đơn thuần là cho vay các loại tài sản trong
bảng cân đối kế toán. Quá trình cho vay phải xuất phát từ và phù hợp với mục tiêu tổng thể của
tổ chức cho vay và phải tích hợp được các hoạt động của doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh
cho vay. Những hoạt động như vậy bao gồm việc phân tích chiến lược cho vay, thẩm định tín
dụng, phân tích rủi ro, và các quyết định cho vay; trong khuôn khổ của hoạt động ngân hàng hay
các chiến lược tài chính. Môn học cũng xem xét các khía cạnh c
ụ thể như là phân tích tín dụng /
phân tích vốn cho vay, các khía cạnh chính sách, pháp lý và các loại hình tín dụng đặc biệt như
cho khách hàng vay nợ, vay bất động sản, vốn vay doanh nghiệp, vốn vay quốc tế. Môn học còn
giải quyết các vấn đề như an toàn, định giá vốn vay và các khoản vốn vay có vấn đề. Môn học
cung cấp các kiến thức nguyên tắc thẩm định tín dụng và việc ra quyết định cho vay. Môn học

cũng cung cấp những ví dụ trong thực tế kinh doanh nhằm giúp sinh viên nắm bắt tốt hơn các
hoạt động và những thay đổi của thị trường tài chính. Môn học này sẽ đặc biệt nhấn mạnh đến
các hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, như là một thành phần có vai trò chủ đạo
trong lĩnh vực ngân hàng và tài chính.

Sách tham khảo:

1. Reed, E. W., Cotter, R. V. & Gill, E. K. (2005), Commercial Banking, 10th Edition, Prentice
Hall
2. Gup, B. E. & Kolari, J. W. (2005), Commercial Banking: The Management of Risk, 3
rd

Edition, Wiley & Sons
3. Sathye, M., Bartle, J., Vincent, M. & Boffey, R. (2003), Credit Analysis and Lending
Management, John Wiley & Sons Australia
4. Weaver, P.M. & Kingsley, C. (2001), Banking and lending practice, 4th Edition., Law Book
Co, Sydney, New South Wales
5. Rouse, C.N. (2002), Banker’s Lending Techniques, 2nd Edition, CIOB
6. Bourke, P. & Shanmugam, B. (1990), An Introduction to Bank Lending, Addison-Wesley
7. Fraser, L.M. & Ormiston, A. (2003), Understanding Financial
8. Statements, 7th Edition, Prentice Hall
9. Coyle, B., (2000), Corporate Credit Analysis, CIB Publishing
10. Greenbaum, Stuart I. & Thakor, A. (1995), Contemporary financial intermediation., The
Dryden Press
11. Rose, P. (1996), Commercial Bank Management, 3
rd
Edition, Irwin McGraw-Hill
12. Sinkey, J. F. (1998), Commercial Bank Financial Management, 5
th
Edition, Prentice-Hall

13. Gray, B. & Cassidy, C. (1997). Credit risk in banking, Reserve Bank of Australia: Sydney
14. Valentine, T. & Ford, G. (1999), Readings in financial management, Allen & Unwin: Sydney
15. Giáo trình: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê


4. BAN502- Quản lý các tổ chức trung gian tài chính (Thời lượng: 36 giờ)
Môn học đề cập tới vấn đề quản lý rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận của các tổ chức tài chính trung
gian hiện đại trong một nền kinh tế cạnh tranh ngày càng mang tính toàn cầu hoá. Nội dung
xuyên suốt của môn học là các nguy cơ rủi ro mà các nhà quản lý các tổ chức tài chính phải
đương đầu và các biện pháp xử lý, sự giống nhau ngày càng rõ rệt giữa các loại hình thị trường
thông qua đó hoạt động quản lý rủi ro được thực hiện cho dù hình thái tổ chức tài chính đó là
ngân hàng thương mại, ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng đầu tư, hay một công ty bảo hiểm. Bên
cạnh những kiến thức về các hoạt động hiện nay của ngân hàng thương mại, môn học còn cung
cấp các kiến thức về việc phá bỏ
các rào cản giữa các tổ chức tài chính trung gian thông qua đổi
mới tài chính, áp dụng công nghệ hiện đại, hoàn thiện chính sách thuế và xiết chặt các quy định.
Cụ thể là học sinh sẽ được tìm hiểu lý do hình thành và tồn tại của các tổ chức tài chính trung
gian, vai trò kinh tế của các tổ chức này; các nguy cơ rủi ro mà các ngân hàng thương mại phải
đương đầu trong hoạt động cho vay cũng như các rủi ro phát sinh từ các bản kê mất cân đối ; an
toàn tài sản và bảo hiểm; hoạt động ngân hàng quốc tế trong khi đối chiếu với các quy định cơ
bản về hoạt động ngân hàng, các xu thế toàn cầu mới và tương lai của hoạt động dịch vụ tài
chính. Chúng ta sẽ xem xét các phát triển gần đây trong hệ thống tài chính và việc áp dụng các
thực thể chuyên dụng. Môn học này cũng sẽ đề cập tới môi trường thương mại biến động của các
tổ chức tài chính đồng thời tìm hiểu hoạt động quản trị chiến lược các ngân hàng theo hướng
hình xây dựng và phát triển một khung quy trình phân tích và ra quyết định quản lý Học phần
này cũng nhấn mạnh về môi trường hoạt động thương mại của các tổ chức tài chính, đặc biệt vấn
đề quản lý chiến lược các ngân hàng và phát triển một khung phân tích và ra quyết định trong
việc phát biểu, thực hiện và đánh giá chính sách.

Sách tham khảo:


1. Anthony Saunders A., Cornett M. M. & Patricia A. (2006), Financial Institutions
Management: A Risk Management Approach, 3
rd
Edition, McGraw-Hill Ryerson
2. Hogan, W., Avram, K.J., Brown, C., DeGabriele, R., Ralston, D., Skully, M., Hempel, G.,
Simonson, D. & Sathye, M. (2004), Management of Financial Institutions 2
nd
Edition, John
Wiley
3. Saunders, A. & Cornett M. M. (2006), Financial Institutions Management: A Risk
Management Approach, 5th Edition, McGraw-Hill International
4. Saunders A. (2002), Financial Institutions Management: A Modern Perspective, 3
rd
Edition,
McGraw-Hill International
5. Madura, J., (1997), Financial markets and institutions, West.
6. Heffernan, S., (1996), Modern banking in theory and practice,
7. John Wiley & Sons
8. Saunders, A and Lange, H, (1995), 'Financial Institutions Management: A Modern
Perspective', Irwin, Artarmon.
9. Hempel, Simonson and Coleman, (1994), Bank management, 4th Edition, Wiley
10. Dewatripont, M. & Tirole, J., (1993), Prudential regulation of banks, MIT.
11. Shanmugan, B., Turton, C. & Hempel, G. (1992), Bank management, John Wiley & Sons
12. Graddy, D. B. & Spencer, A. H. (1990), Managing Commercial Banks: Community,
Regional and Global, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, N J.
13. Bourke, P. & Shanmugam, B. (1990), An Introduction to Bank Lending, Addison-Wesley
14. Giáo trình: Phân tích Quản trị tài chính , NXB Thống kê



5. ECO501- Kinh tế học kinh doanh (Thời lượng: 36 giờ)
Học phần này đưa ra một sự giới thiệu chuyên sâu theo xu hướng chủ đạo hiện nay về các
nguyên lý kinh tế mà một người làm kinh doanh cần nắm vững trong khi xem xét các vấn đề
kinh tế chủ yếu của một công ty cũng như của môi trường xã hội trong
đó công ty vận hành. Môn
học cho phép nghiên cứu đồng thời các vấn đề kinh doanh và kinh tế cần thiết đối với nghề kinh
doanh. Một nền tảng vững chắc dựa trên lý thuyết kinh tế và các ứng dụng sẽ giúp cho chúng ta
có được các công cụ phân tích và có thể sử dụng chúng trong các học phần liên quan đến kinh
doanh. Sinh viên sẽ được học về quá trình phân tích chiến lược, định giá sản phẩm, cơ cấu và tổ
chức công ty, lợi thế cạnh tranh và sự cách tân.

Sách tham khảo:

1. McConnell, C.R. & Brue, S.L. (2002), Economics, 15
th
edn., McGraw-Hill
2. Parkin, M. (2000), “Economics”, International Edition, Addison-Wesley Publishing Co
3. Mankiw, N.G. (2003), Principles of Economics, 3
rd
edn., South-Western College
Publishing
4. Friedman, M. (2002), Capitalism and Freedom : Fortieth Anniversary Edition, University
of Chicago Press
5. Pindyck, R.S. & Rubinfeld, D.L. (2000), Microeconomics 5
th
edn., Prentice Hall
6. Nicholson, W. (2001), Microeconomic Theory: Basic Principles and Extensions, 8
th
edition
South-Western College Publishing

7. Varian, H.R. (2002), Intermediate Microeconomics: A Modern Approach, 6
th
edn., W. W.
Norton & Company
8. McConnell, C.R. & Brue, S.L. (2004), Economics: Principles, Problems, and Policies, 16
th

edn., Irwin/McGraw-Hill
9. Schiller, B.R. (2001), Essentials of Economics, 4
th
edn, McGraw-Hill/Irwin
10. Gregory, P.R. (2001), Essentials of Economics, 5
th
edn., Addison Wesley Publishing
11. Case, K.E. & Fair, R.C. (2003), Principles of Economics , 7
th
edn., Prentice Hall
12. Samuelson, W.F. & Marks, S.G. (2002), Managerial Economics, 4
th
edn., Wiley Publishing
13. Hall, R.E. & Lieberman, M. (2004), Economics : Principles and Applications, 3
rd
edn.,
South-Western College Publishing
14. Frank, R.H. & , Bernanke, B. (2003), Principles of Economics, 2
nd
edn., McGraw-
Hill/Irwin
15. Baumol, W.J., & Blinder, A.S. (2004), Economics : Principles and Policy, 2004 Update,
9

th
edn., South-Western College Publishing
16. Giáo trình: Kinh tế vi mô, NXB Thống kê


6. FIN501- Tài chính doanh nghiệp (Thời lượng: 36 giờ)
Khoá học này nhằm giới thiệu đầy đủ và ngắn gọn các khái niệm then chốt, các khía cạnh thực
tiễn của các quyết định về tài chính và đầu tư, chú trọng tới các vấn đề cốt lõi trong lĩnh vực tài
chính và mối quan hệ của chúng với lĩnh vực kinh doanh. Đây là những kiến thức cần thiế
t cho
các nhà quản trị doanh nghiệp.

Sách tham khảo:

1. DeMello, J. (2003), Cases in Finance, McGraw-Hill
2. Myddelton, D. (2000), Managing Business Finance, Prentice Hall
3. Keown, A.J., Martin, J.D., Petty, J.W. & Scott Jr., D.F. (2004), Financial Management
Principles and Applications, 10
th
edn., Prentice Hall
4. Ball, R. (1994), On the Development, Accomplishments and Limitations of the Theory of
Stock Market Efficiency, Managerial Finance 20 (1994 issue 2/3), p 3-48
5. Brealey, R.A. & Myers S.C. (2003), Principles of Corporate Finance, 7
th
edn., McGraw-Hill
6. Damodaran, A. (1998), Applied Corporate Finance: A User’s Manual, J Wiley & Sons Inc.

×