Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

thuyết trình: Sống thử có nên chăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.21 KB, 22 trang )

SỐNG THỬ CÓ NÊN CHĂNG?
1 Khái niệm
1.1 Sống thử
1.2 Sống thử dưới góc nhìn pháp luật và đạo
đức ở Việt Nam
2. Thực trạng sống thử ở Việt Nam
3. Nguyên nhân, những mặt tiêu cực và tích
cực của việc sống thử
4 Kết cục của việc sống thử
5 Kết luận.
1.1 KHÁI NiỆM
Sống thử

Một khái niệm trừu tượng.

Chỉ các đôi bạn nam nữ sống chung như
vợ chồng.

Không có đăng ký kết hôn.
1.2 Sống thử dưới góc nhìn pháp
luật và đạo đức ở Việt nam
 Xét theo truyền thống đạo đức, “sống
thử” là một lối sống không phù hợp.

Nó có tác động xấu đến đời sống và
mang lại nhiều hậu quả đáng tiếc cho
bản thân và xã hội.

Xét theo pháp luật, luật không điều chỉnh về
“sống thử”.


Các quy định về giải quyết hậu quả phát sinh
từ việc chung sống mà không đăng ký kết
hôn chưa ghi nhận trong luật.

Dẫn đến quyền lợi của hai bên nam nữ sống
chung khi có tranh chấp rất khó phân xử.
2. THỰC TRẠNG

Phần đa giới trẻ đều
muốn “sống thử”.
Nhưng sau một quá
trình “sống thử”, có rất
ít cặp bước đến “sống
thật”.

“Sống thử” đa phần là
học đòi theo mốt chứ
chưa có định hướng
tương lai là có lấy nhau
hay không.
Khảo sát dành cho nam
Khảo sát dành cho nữ

Điều tra của một trường đại học trên
địa bàn Hà Nội:

Có 6.5% sinh viên sống thử trong tổng
số 691 sinh viên được điều tra.

45,1% sinh viên đó “sống thử” trên 1

năm.

100% sinh viên sống thử có quan hệ
tình dục.

Chỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránh
thai.

Khi có thai 43% chọn giải pháp nạo phá
thai, chỉ có 36% cho biết sẽ cưới.

Tới 90% bạn nữ trong hoàn cảnh “hết
mình” vì người yêu đều có kết cục đẫm
nước mắt.
 Chỉ có 10 - 15% các cặp qua sống thử
tiếp tục sống với nhau.
3.1 NGUYÊN NHÂN SỐNG THỬ
Nguyên nhân từ bản thân
Nguyên nhân từ gia đình
Nguyên nhân do xã hội

Nguyên nhân bản thân

Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm,
thiếu vật chất, đua đòi.

Muốn sống một cuộc sống tự do, không
trách nhiệm và không ràng buộc.

Cách suy nghĩ của chính bản thân.


Nguyên nhân từ gia đình

Do cha mẹ sống không hạnh phúc, những
cuộc cãi vã, bạo hành thường ngày trong
gia đình.

Thiếu sự quan tâm và giáo dục của gia
đình.

Sự nghèo khó từ gia đình.
Nguyên nhân từ xã hội
 Do ảnh hưởng văn
hóa phương Tây.

Do ảnh hưởng của
truyền thông, các
bạn nghe nhạc, đọc
tiểu thuyết, xem
phim ảnh, tạp chí về
yêu đương và cả
những trang web về
tình dục.

Trào lưu sống thử
của giới trẻ.
3.1.1Lợi ích của việc sống thử
theo cách nhìn của người Việt

Một “trào lưu”, một trải

nghiệm mới

Đem đến lợi ích chung
cho cả hai

Cần nhiều thời gian ở
bên nhau và tìm hiểu
nhau

Có thêm thời gian để
chăm sóc sức khỏe cho
nhau.
3.1.2 Lợi ích của việc sống
thử theo cách nhìn của các
nước Phương Tây

Tìm hiểu thói quen sinh hoạt của nhau

Xem đối tác tiếp cận công việc gia đình

Vấn đề về tài chính

Tăng thời gian bên nhau và sự thân mật

Xác định xem có thể dành phần còn lại
của cuộc sống cho nhau
3.2 Hậu quả của việc sống thử

Tình trạng mang thai ngoài ý muốn,
nạo phá thai quá nhiều lần, ảnh hưởng

đến sức khỏe sinh sản( vô sinh) , thậm
chí chết người.

Là 1 trong các yếu tố gây nên tệ nạn xã
hội.

Nhiều em bé sinh ra bị bỏ rơi, gây nên
gánh nặng về kinh tế cho xã hội.
 Làm cho con người tự do,
phóng túng, tình cảm bị chai
sạn, dẫn đến tàn phá tình
yêu.

Tiến tới hôn nhân như một
trách nhiệm không thể bỏ,
chia tay là điều dễ dàng xảy
đến.
 Làm cho con người có tâm lý
ỷ lại, sống phụ thuộc vào
người kia.
 Dẫn đến nạn bạo hành mà
người nữ là người bị hại.

Chưa có sự ràng buộc về luật pháp,
trách nhiệm cho nên người ta có thể
dễ dàng bỏ nhau, hậu quả thì vô cùng
nặng nề.

Đứa trẻ sinh ra trong điều kiện kinh
tế khó khăn, thiếu điều kiện để phát

triển toàn diện.

Sau khi chia tay các bạn khó kiếm
được tình yêu mới.
4.KẾT CỤC CỦA VIỆC SỐNG THỬ
4.1 Kết thúc có hậu.

Có một mái ấm hạnh phúc
4.2 Kết thúc đỗ vỡ.
5. KẾT LUẬN

×