Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng môn học Autocad

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 45 trang )


TRUNG TÂM TIN HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
280 AN DƯƠNG VƯƠNG Q5 TPHCM
---o0o---









Bài giảng môn học

AUTOCAD
1
(lưu hành nội bộ)










GV: Nguyễn Hoàng Hiển

---2006---



Trung tâm Tin học ĐHSP - BÀI GIẢNG AUTOCAD 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mục lục
Bài 1. GIỚI THIỆU 4
U
1.1

Một số khái niệm hình học 4

1.2

Phần mềm AutoCAD 6

1.3

Hình vẽ đầu tiên 10

Bài 2. CÁC HỆ TỌA ĐỘ TRONG BẢN VẼ ACAD 12
2.1

Hệ tọa độ Descartes 12

2.2

Hệ tọa độ cực: 12

2.3

Hệ tọa độ người dùng 13


Bài 3. VẼ CHÍNH XÁC TRONG AUTOCAD 14
3.1

Các đơn vị đo trong AutoCAD - Lệnh UNITS 14

3.2

Giới hạn bản vẽ - Lệnh LIMITS 14

3.3

Lưới Grid 15

3.4

Snap 15

3.5

Ortho 15

3.6

Polar 15

3.7

Chế độ OSNAP 16


Bài 4. CÁC LỆNH VẼ HÌNH 18
4.1

Lệnh RECTANG 18

4.2

Lệnh CIRCLE 18

4.3

Lệnh POLYGON 21

4.4

Lệnh ELLIPSE 21

4.5

Lệnh SPLINE 22

4.6

Lệnh ARC 22

4.7

Lệnh POLYLINE 25

Bài 5. GHI KÍCH THƯỚC LÊN BẢN VẼ 26

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Hoàng Hiển
Trang 1
Trung tâm Tin học ĐHSP - BÀI GIẢNG AUTOCAD 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.1

Lệnh Dimlinear 26

5.2

Lệnh Dimaligned 26

5.3

Lệnh Dimbaseline 26

5.4

Lệnh Dimcontinue 27

5.5

Lệnh Dimradius 27

5.6

Lệnh Dimangular 27

5.7


Hiệu chỉnh kích thước 27

Bài 6. ĐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH VÀ CHỌN ĐỐI TƯỢNG 30
6.1

Một vài lệnh điều khiển màn hình 30

6.2

Một số cách chọn đối tượng thường dùng 30

6.3

Gom các đối tượng thành nhóm 31

Bài 7. CÁC LỆNH CHỈNH HÌNH 32
7.1

Lệnh OFFSET 32

7.2

Lệnh TRIM 32

7.3

Lệnh FILLET 33

7.4


Lệnh COPY 35

7.5

Lệnh MOVE 35

7.6

Lệnh ROTATE 35

7.7

Lệnh MIRROR 37

7.8

Lệnh SCALE 37

7.9

Lệnh BREAK 38

7.10

Lệnh ALIGN 38

7.11

Lệnh ARRAY 39


Bài 8. GHI CHỮ LÊN BẢN VẼ 42
8.1

Lệnh Mtext 42

8.2

Lệnh Dtext 42

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Hoàng Hiển
Trang 2
Trung tâm Tin học ĐHSP - BÀI GIẢNG AUTOCAD 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8.3

Lệnh Find 43

8.4

Thiết lập kiểu chữ bằng lệnh Style 44













-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Hoàng Hiển
Trang 3
Trung tâm Tin học ĐHSP - BÀI GIẢNG AUTOCAD 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1. GIỚI THIỆU

1.1 Một số khái niệm hình học

Góc :
là một đối tượng hình học, tạo bởi 2 tia chung gốc. Trong vẽ kỹ thuật, góc có thể có trị
số âm. Theo quy ước, nếu chiều từ tia gốc đến tia quay là chiều ngược kim đồng hồ,
góc có trị số dương; ngược lại, nếu thuận chiều kim đồng hồ, góc có trị số âm.



Hình tam giác :
Là hình có 3 cạnh, 3 góc. Hình tam giác có một số tính chất sau:
- tổng 3 góc trong tam giác là 180
o
Æ có tối đa 1 góc vuông trong tam giác
- tổng chiều dài 2 cạnh bất kỳ lớn hơn cạnh thứ 3.
- đoạn thẳng nối từ 1 đỉnh xuống trung điểm cạnh đối diện gọi là trung tuyến
- đoạn thẳng nối từ 1 đỉnh hạ vuông góc xuống cạnh đối diện gọi là đường cao
- đoạn thẳng nối từ 1 đỉnh xuống, chia đôi góc tại đỉnh đó, gọi là đường phân giác
- đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và vuông góc với cạnh đó, gọi là đường trung

trực.
- 3 đường trung tuyến đồng quy (cắt nhau tại 1 điểm) tại trọng tâm
- 3 đường cao đồng quy tại trực tâm
- 3 đường phân giác đồng quy tại tâm đường tròn nội tiếp.
- 3 đường trung trực đồng quy tại tâm đường tròn ngoại tiếp.

Một số tam giác đặc biệt

Tam giác đều : có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau. Như vậy mỗi góc có giá trị 60
o
Trong tam giác đều, các đường trung tuyến, cao, phân giác, trung trực trùng nhau; các
điểm trọng tâm, trực tâm, tâm ngoại tiếp, tâm nội tiếp trùng nhau.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Hoàng Hiển
Trang 4
Trung tâm Tin học ĐHSP - BÀI GIẢNG AUTOCAD 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tam giác cân: có 2 cạnh bằng nhau , 2 góc tương ứng bằng nhau. Các đường cao,
trung tuyến, phân giác, trung trực xuất phát từ đỉnh cân trùng nhau.

Tam giác vuông: có 1 góc vuông
- tâm ngoại tiếp chính là trung điểm cạnh huyền
- trung tuyến từ góc vuông bằng nửa cạnh huyền
- định lý Pythagore : a
2
= b
2
+ c
2


- bộ số Pythagore : (3,4,5) ; (6,8,10) ; (3x,4x,5x)

Hình tứ giác :
Là hình có 4 cạnh , 4 góc với tổng các góc bằng 360
o

Một số tứ giác đặc biệt

Hình bình hành : là tứ giác có cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Hai
đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Hình chữ nhật : là hình bình hành có 2 cạnh kề vuông góc nhau Æ 4 góc
vuông

Hình vuông : là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau Æ 4 cạnh bằng nhau.
Hình vuông có thêm một tính chất là 2 hai đường chéo vuông góc nhau.

Hình thoi: là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau Æ 4 cạnh bằng nhau
nhưng góc không cần vuông. Hai đường chéo cũng vuông góc nhau.

Đường tròn:
- Là tập hợp những điểm cách đều một tâm. Khoảng cách đều đó gọi là bán kính.
- Khi một đường thẳng cắt đường tại duy nhất 1 điểm, ta nói đường thẳng tiếp xúc
đường tròn. Giao điểm khi đó được gọi là tiếp điểm.
- Khi 2 đường tròn tiếp xúc nhau, nếu nằm ngoài nhau thì gọi là tiếp xúc ngoài, ngược
lại gọi là tiếp xúc trong.




-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Hoàng Hiển
Trang 5
Trung tâm Tin học ĐHSP - BÀI GIẢNG AUTOCAD 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.2 Phần mềm AutoCAD
Trong thiết kế kỹ thuật, 90% công việc trong quá trình thiết kế có liên quan đến
đồ hoạ. Trong kiến trúc hay trong chế tạo chi tiết máy, từng giai đoạn thiết kế đều dựa
trên cơ sở đồ họa: phác hoạ ý tưởng, vẽ sơ đồ, vẽ phác thảo, vẽ chính xác…Để vẽ nên
một bản vẽ, ta có thể sử dụng các công cụ vẽ truyền thống như thước thẳng, compa
hoặc các công cụ phổ biến ngày nay là các phần mềm hỗ trợ vẽ thiết kế.
CAD (Computer Aided Drafting) là một loại phần mềm dùng để hỗ trợ người
thiết kế trong công việc vẽ, thiết kế đồ họa hai chiều (2D) cũng như ba chiều (3D).
Phần mềm CAD đầu tiên có tên là SketchCAD được Ivan Sutherland (MIT) viết vào
năm 1962.
Ngày nay có hàng ngàn phần mềm CAD trên thế giới, một trong những phần
mềm phổ biến nhất là AutoCAD. AutoCAD là sản phẩm của công ty Autodesk, được
giới thiệu đầu tiên vào năm 1982 (phiên bản đầu tiên - R1).
AutoCAD được dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các ngành: xây
dựng, kiến trúc, cơ khí, điện, bản đồ,…
Tài liệu này chỉ đề cập tới AutoCAD 2D.

Màn hình AutoCAD
Drawing Area vùng vẽ
Crosshairs con trỏ chuột. Tọa độ x,y của con trỏ hiện trên status bar.
UCS (User Coordinate System) gốc tọa độ thể hiện hệ tọa độ của người dùng
Command window cửa sổ lệnh, là nơi người dùng giao tiếp với phần mềm,
bao gồm nhiều dòng lệnh do người dùng gõ vào và các dòng nhắc lệnh (prompts).
Tool bar thanh công cụ, chứa các biếu tượng tác vụ thông dụng như

mở file, đóng file, cắt, dán…
Status bar thanh trạng thái, hiển thị trạng thái bản vẽ, các chế độ
vẽ…
Draw toolbar thanh công cụ vẽ, chứa biểu tượng các lệnh vẽ thông dụng
như đường thẳng, đường tròn, hình chữ nhật…
Modify toolbar thanh công cụ chỉnh hình
Layer toolbar thanh công cụ chứa các tác vụ về layer (lớp)
Dimension toolbar thanh công cụ chứa các tác vụ hiệu chỉnh kích thước
Tool Palettes giúp chèn nhanh các khối và mẫu mặt cắt vào bản vẽ

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Hoàng Hiển
Trang 6
Trung tâm Tin học ĐHSP - BÀI GIẢNG AUTOCAD 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Màn hình AutoCAD sau khi khởi động



Draw Toolbar
Crosshairs
Command Command window
Model layout bar
Status bar
UCS icon
Tool Palettes
DRAWING AREA
Toolbar

Layer toolbar
Dimension toolbar
Modify toobar
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Hoàng Hiển
Trang 7
Trung tâm Tin học ĐHSP - BÀI GIẢNG AUTOCAD 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tùy biến màn hình AutoCAD

Đóng / Mở các thanh công cụ
Vào menu View, chọn Toolbars hoặc nhấp chuột phải vào vùng các thanh công cụ,
chọn ACAD. Sau đó chọn / bỏ chọn thanh công cụ muốn mở / đóng.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Hoàng Hiển
Trang 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×