Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tin học đại cương_ hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.93 KB, 21 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Đỗ Bá Lâm
@it-hut.edu.vn
TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG
Bài 11. Hàm
Nội dung
11.1. Khái niệm hàm
11.2. Khai báo và sử dụng hàm
11.3. Phạm vi của biến
2
Nội dung
11.1. Khái niệm hàm
11.1.1. Khái niệm chƣơng trình con
11.1.2. Phân loại chƣơng trình con
11.2. Khai báo và sử dụng hàm
11.3. Phạm vi của biến
3
11.1.1. Khái niệm chƣơng trình con
• Khái niệm
– Là một chƣơng trình nằm trong một chƣơng
trình lớn hơn nhằm thực hiện một nhiệm vụ
cụ thể
• Vai trò
– Chia nhỏ chƣơng trình ra thành từng phần để
quản lý => Phƣơng pháp lập trình có cấu trúc
– Có thể sử dụng lại nhiều lần: printf, scanf…
– Chƣơng trình dễ dàng đọc và bảo trì hơn
4
• Phân loại chƣơng trình con
– Hàm: trả về giá trị trong khi thủ tục thì không


– Trong C:
• Chỉ cho phép khai báo chƣơng trình con là hàm.
• Sử dụng kiểu “void” với ý nghĩa “không là kiểu dữ
liệu nào cả” để chuyển thủ tục về dạng hàm
Thủ tục
(procedure)
Chƣơng trình con
Hàm
(function)
11.1.2. Phân loại chƣơng trình con
5
• Phân loại hàm
Hàm tự viết
(Ngƣời dùng định nghĩa)
HÀM
Hàm chuẩn
(Có trong thƣ viện)
11.1.2. Phân loại chƣơng trình con
6
11.2. Khai báo và sử dụng hàm
11.2.1. Khai báo hàm
11.2.2. Sử dụng hàm
7
11.2.1. Khai báo hàm
• 1. Trong chƣơng trình lớn có nhiều chƣơng
trình con, điểm bắt đầu thực hiện chƣơng
trình sẽ thuộc chƣơng trình con nào?
• 2. Main là một chƣơng trình con?
• 3. Khai báo các chƣơng trình con độc lập
nhau/lồng lẫn nhau?

• 4. Muốn “lắp ráp” các công việc khác nhau
để cùng thực hiện, cần phải đƣa ra “lời gọi”
hàm. “Lời gọi” cần cung cấp những gì?
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×