Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Tin học đại cương_ các hệ thống ứng dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 55 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG
Bài 6. Các hệ thống ứng dụng
Nội dung
3.1. Các hệ thống quản lý thông tin
3.2. Hệ thông tin bảng tính
3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
2
Nội dung
3.1. Các hệ thống quản lý thông tin
3.2. Hệ thông tin bảng tính
3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
3
3.1. Các hệ thống quản lý thông tin
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Phân loại
4
3.1.1 Khái niệm
• Hệ thống Quản lý thông tin (HTTTQL) là:
– Khái niệm 1: là một lĩnh vực khoa học quản lý
nhằm nghiên cứu việc phát triển, ứng dụng,
duy trì các Hệ thống thông tin vi tính trong các
lĩnh vực kinh doanh và quản lý khác. Là sự
kết hợp giữa nghiên cứu công nghệ và
nghiên cứu quản lý.
5
3.1.1 Khái niệm
– Khái niệm 2: là một loại hệ thống thông tin
trong phân loại tổng thể:
• Do các nhà quản lý bậc trung sử dụng


• Nhằm hỗ trợ việc giám sát, lập kế hoạch trong
toàn doanh nghiệp
6
3.1.2 Phân loại
a/ Phân loại theo cấp bậc quản lý
b/ Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
c/Phân loại theo quy mô tích hợp
7
3.1.2 Phân loại
a/ Phân loại theo cấp bậc quản lý
b/ Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
c/Phân loại theo quy mô tích hợp
8
Phân loại theo cấp bậc quản lý
• 4 cấp bậc từ thấp đến cao:
– Cấp tác nghiệp
– Cấp chuyên gia và văn phòng
– Cấp chiến thuật
– Cấp chiến lƣợc
9
Phân loại theo cấp bậc quản lý
• Mỗi cấp là các loại HTTTQL riêng biệt
10
Phân loại theo cấp bậc quản lý
• Hệ thống xử lý giao dịch (TPS):
– Khái niệm: là một hệ thống thông tin giúp thi
hành và lƣu lại các giao dịch thƣờng ngày
cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
– Ví dụ: nhập đơn đặt hàng, đặt phòng khách
sạn, bảng lƣơng, lƣu hồ sơ nhân viên và vận

chuyển vật tƣ. Trong đó:
o Thu thập: các giao dịch, sự kiện
o Xử lý: cập nhật, sắp xếp, tổng hợp
o Phân phối: các báo cáo chi tiết, danh sách, tóm tắt
o Ngƣời dùng: nhân viên tác nghiệp, quản đốc, trƣởng
nhóm
11
Phân loại theo cấp bậc quản lý
• Hệ thống thông tin văn phòng (OAS):
– Khái niệm: là hệ thống hỗ trợ các nhân viên
văn phòng trong các chức năng phối hợp và
liên lạc trong văn phòng.
– Trong đó:
o Thu thập: văn bản, tài liệu, lịch trình
o Xử lý: quản lý văn bản, lập lịch trình, thông tin liên
lạc
o Phân phối: văn bản, lịch biểu, thƣ điện tử
o Ngƣời dùng: nhân viên văn thƣ, tất cả nhân viên
12
Phân loại theo cấp bậc quản lý
• Hệ thống chuyên môn (KWS)
– Khái niệm: là hệ thống hỗ trợ lao động có
trình độ cao trong công việc chuyên môn
hàng ngày cuả họ.
– Trong đó:
o Thu thập: các ý tƣởng thiết kế, thông số kỹ thuật
o Xử lý: xây dựng mô hình chuyên môn
o Phân phối: bản thiết kế, đồ hoạ, kế hoạch
o Ngƣời dùng: chuyên gia, kỹ thuật viên
13

Phân loại theo cấp bậc quản lý
• Hệ thống trợ giúp ra quyết định (DSS):
– Khái niệm: hỗ trợ các nhà quản lý ra các
quyết định đặc thù, nhanh thay đổi và không
có quy trình định trƣớc.
– Trong đó:
o Thu thập: dữ liệu khối lƣợng nhỏ
o Xử lý: tƣơng tác
o Phân phối: các báo cáo phân tích, trợ giúp quyết
định
o Ngƣời dùng: Nhà quản lý bậc trung, chuyên gia
14
Phân loại theo cấp bậc quản lý
• Hệ thống thông tin quản lý (MIS):
– Khái niệm: là hệ thống phục vụ các chức
năng lập kế hoạch, giám sát và ra quyết định
ở cấp quản lý.
– Trong đó:
o Thu thập: dữ liệu khối lƣợng lớn, từ Hệ thống xử lý
giao dịch
o Xử lý: các quy trình đơn giản
o Phân phối: các báo cáo tổng hợp, tóm tắt
o Ngƣời dùng: nhà quản lý bậc trung
15
Phân loại theo cấp bậc quản lý
• Hệ thống trợ giúp lãnh đạo (ESS):
– Khái niệm: là môi trƣờng khai thác thông tin
tổng thể từ trong và ngoài doanh nghiệp phục
vụ việc ra các quyết định đòi sự đánh giá, suy
xét và không có quy trình thống nhất.

– Trong đó:
o Thu thập: dữ liệu đã tổng hợp
o Xử lý: tƣơng tác
o Phân phối: các dự báo, phân tích, báo cáo tổng
hợp
o Ngƣời dùng: lãnh đạo cao cấp
16
3.1.2 Phân loại
a/ Phân loại theo cấp bậc quản lý
b/ Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
c/Phân loại theo quy mô tích hợp
17
Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
18
Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
• Hệ thống quản lý marketing:
– Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức
năng marketing.
19
Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
• Hệ thống quản lý sản xuất:
– Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức
năng sản xuất.
20
Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
• Hệ thống quản lý tài chính kế toán
– Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức
năng tài chính, kế toán.
21
Phân loại theo chức năng nghiệp vụ

• Hệ thống quản lý nhân sự:
– Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức
năng tổ chức, nhân sự.
22
3.1.2 Phân loại
a/ Phân loại theo cấp bậc quản lý
b/ Phân loại theo chức năng nghiệp vụ
c/Phân loại theo quy mô tích hợp
23
Phân loại theo quy mô tích hợp
• Là những hệ thống liên kết xuyên suốt
nhiều bộ phận chức năng, cấp bậc tổ
chức và đơn vị kinh doanh.
24
Phân loại theo quy mô tích hợp
• Hệ thống quản lý nguồn lực (ERP):
– Là hệ thống tích hợp và phối hợp hầu hết các
quy trình tác nghiệp chủ yếu cuả doanh
nghiệp.
25

×