Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Chương 3 - Tổng Cầu Và Chính Sách Tài Khóa.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.21 KB, 20 trang )

Kinh tế vĩ



Nhóm 4


Tổng cầu
và chính sách tài khóa


1. Vị trí đường AD trong mơ hình 45 độ
Đồ thị đường tổng cầu
AD

450
AD2
AD3
AD5

AD4
AD1

Y5
O

Y1

Y4 Y3 Y2

Y




Sự thay đổi vị trí của đường AD trên mô hình 45 o

Giá trị của AD tại
Y=0
Sự dịch chuyển:

Đường AD dịch
lên

Hệ số góc

45°
AD2

AD

Đường AD dịch xuống
Thay đổi độ dốc:

E1

AD1
AD0

E0

Đường AD dốc
hơn

Đường AD thoải hơn

E2

O

Y0

Y1 Y2

Y


2. Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế và chi tiêu để điều tiết tổng cầu từ
đó điều tiết nền kinh tế
Nền kinh tế không phải lúc nào cũng cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng mà có thể
rơi vào hai trạng thái:
- Suy thoái: Sản lượng ở dưới mức tiềm năng Y0 < Y*
- Phát đạt quá
Sảnđộlượng
mức
tiềm
Y* nghiệp
Khimức:
đó tốc
tăng vượt
trưởng
kinh
tế năng

chậmY0
lại,>thất
Cả hai trạngcó
thái
đều
khơng
tốtnhập
nên

sựcư
can
thiệp
Đi
kèm
vớithu
đó

lạmcần
phát
cao
xunày
hướng
tăng,
của
dân
giảm
sútcủa chính phủ


TH1: Nền kinh tế suy thoái ( Y < Y*)

Ban đầu: E0 (Y0 < Y*)
Mục tiêu: Y → Y* : Y↑
Biện pháp: CSTK mở rộng (G↑ ;T↓)

45°

AD

E1

Chính phủ có thể mở rộng chi tiêu
Cơ chế tác đợng:
hoặcGgiảm
kích thích
chi tiêu
AD dịch
lên
Khi
↑ → thuế,đường
AD
, tế, tổng cầu tăng giúp sản

E↑
(Y*)
nền
1kinh
lượng tăng, tiến gần tới mức sản
KQ: Y↑: Kích thích tăng trưởng
lượng tiềm năng


AD1
AD0

E0

O

Y0

Y*

Y


Mô hình AD - AS
Ban đầu: E0 (P0, Y0)
Cơ chế tác động:
Khi G↑→AD↑, đường AD dịch
phải
Khi P và AS chưa kịp thay đổi

P

AS

P1
P0

E1
E0


AD1

→ Dư cầu hàng hóa
AD0

→ P↑→AS↑, AD↓
→ E1(P1; Y*)
KQ: Y* > Y0 → Y↑: Kích thích tăng
trưởng
P1 > P0 → P↑: Gây ra lạm
phát

Y
O

Y0

Y*

Y1


TH2: Nền kinh tế bùng nổ (Y
> Y*)
Khi nền kinh tế đang nóng, sản lượng vượt mức tiềm năng hoặc lạm phát tăng cao
Mục tiêu: ↓Y, hạ nhiệt nền kinh tế

45°


AD

Biện pháp: CSTK thắt chặt

E0

Cơ chếphủ
táccóđợng:
Chính
thể cắt giảm chi tiêu
(↓G;↑T)

đường AD dịch xuống
Khi G↓ →
hoặc
tăng thuế, tổng cầu giảm,
AD↓,
KQ: Y ↓

AD0
AD1

E1

sản lượng giảm, lạm phát được
kiềm chế.

O

Y*


Y0

Y


Mô hình AD - AS
Ban đầu: E0 (P0, Y0)
Cơ chế tác động:
Khi G↓ → AD↓, đường AD dịch
Khi P và AS chưa kịp thay đổi
trái
→ Dư cung hàng hóa

P

AS

P0

E0
E1

P1

AD0

→ P↓→AS↓, AD ↑
→ E1(P1; Y*)
KQ: Y*

P1 < P0 → P↓

AD1
Y
O

Y1

Y*

Y0


Chính sách tài khóa trong thực tế
Lý thuyết, CSTK có thể coi là phương thuốc hữu hiệu để ổn định nền kinh tế.
Trong thực tế, CSTK vẫn được áp dụng giống như trên lý thuyết, nhưng nó khơng
có nhiều sức mạnh như vậy:
- Gặp khó khăn về mặt thời gian, chính sách tài khóa ln có độ trễ khá lớn
- Khó tính tốn một cách chính xác liều lượng cần thiết của chính sách


3. Thâm hụt ngân sách
Ngân sách nhà nước là bảng tổng hợp các khoản thu chi của chính phủ
trong khoảng thời gian nhất định, thường là một năm
Cán cân ngân sách nhà nước B = T – G
B>0: Thu nhiều hơn chi, thặng dư ngân sách
B=0: Cán cân sách nhà nước cân bằng
B<0: Thu nhỏ hơn chi, thâm hụt ngân sách



3. Thâm hụt ngân sách
 

Phân loại:
Thâm hụt ngân sách thực tế: xảy ra khi số chi thực tế vượt số thu thực tế
Btt = T – G = t . Y – G
Thâm hụt ngân sách cơ cấu: khi giả định nền kinh tế đạt sản lượng tiềm năng
Bcc = T – G = + t . Y* – G
Thâm hụt ngân sách chu kỳ: khi nền kinh tế bị suy thoái theo chu kỳ kinh
doanh
Bck = t . (Y –Y*)


4. Thực tiễn Việt Nam

Kinh tế thế giới phải đối diện với nhiều yếu tố bất định cả về chính trị, kinh tế, xã hội,
thảm họa thiên tai và dịch bệnh từ năm 2020 đến nay. Đặc biệt, dịch Covid-19 tiếp tục
diễn biễn phức tạp đã tác động tiêu cực đến nhiều quốc gia ảnh hưởng lớn đến
nguồn thu ngân sách, trong khi vẫn phải tăng chi ngân sách để ứng phó dịch bệnh và
kích thích kinh tế; điều này dẫn đến cân đối ngân sách gặp khó khăn


4. Thực tiễn Việt Nam
Đặc biệt, đợt dịch lần thứ tư bùng
phát đã ảnh hưởng nặng nề đến
nền kinh tế nước ta (GDP 2021
tăng 2,58%, thấp hơn mục tiêu
khoảng 6-6,5%); sức chống chịu
cũng như nguồn lực của DN và
người dân giảm sút mạnh, tạo

sức ép rất lớn đến nguồn thu
ngân sách nhà nước.


4. Thực tiễn Việt Nam
Tuy vậy, kết quả thu NSNN năm
2021 vẫn vượt dự toán. Số thu
NSNN tăng chủ yếu từ dầu thô, hoạt
động xuất nhập khẩu, tiền sử dụng
đất, thuế, phí nội địa, sản xuất kinh
doanh và một số ngành, lĩnh vực
được hưởng lợi từ chính sách nới
lỏng về tài khóa, tiền tệ (ngân hàng,
chứng khốn, bất động sản...)


4. Thực tiễn Việt Nam

Về chi NSNN, năm 2021 ước
đạt 1.879 nghìn tỷ đồng, bằng
111,4% dự tốn. Trong số đó,
ngân sách đã ưu tiên bố trí kinh
phí cho phịng, chống dịch
Covid-19, hỗ trợ người dân gặp
khó khăn do dịch Covid-19


4. Thực tiễn Việt Nam
Chính sách quản lý đối với hàng hóa xuất - nhập khẩu và chính sách quản lý chặt
chẽ cửa khẩu phụ, lối mở phía Trung Quốc đã ảnh hưởng đến hoạt động thương

mại, xuất - nhập khẩu, làm giảm số thu phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng,
dịch vụ tiện ích cơng cộng khác trong khu vực cửa khẩu.
Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp... Những yếu tố đó có thể làm giảm số thu ngân
sách nhà nước tại khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.


Một số giải pháp
• Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số và cải cách hành chính trong quản lý thu NSNN
• Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ cơng tác kê khai thuế của người nộp thuế
• Đẩy mạnh các biện pháp chống thất thu ngân sách
• Thực hiện phân bổ chi ngân sách tập trung, tránh dàn trải, lãng phí
• Quản lý chặt chẽ chi phí đầu tư, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn vốn được phân bổ
• Thực hiện nghiêm việc đầu tư xây dựng, mua sắm xe ô tô, tài sản công theo đúng chế
độ, tiêu chuẩn, định mức và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, bảo đảm tiết kiệm, công
khai, minh bạch.


Thanks



×