Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đại cương về vi khuẩn (môn vi sinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 8 trang )

Vi khuẩn
1: Hình thể và kích thước:
- Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào rất nhỏ có cấu trúc
và hoạt động đơn giản hơn nhiều so với các tế bào khác
- Mỗi loại vi khuẩn có hình dạng, kích thước xác định
- Hình dạng, kích thước do vách tế bào quy định

- kích thước của vi khuẩn được đo bằng micromet
- kích thước của vi khuẩn khơng giống nhau, ngay ở cùng
một loại vi khuẩn kích thước cũng thay đổi theo điều kiện
tôn tại của chúng
- Nhuộm và soi trên kính hiển vi giúp xác định được hình

thể và kích thước của vi khuẩn

- Gồm 3 loại: Cầu khuẩn, Trực khuẩn, Xoắn khuẩn

+ Cầu khuẩn:
e Là các vi khuẩn hình cầu hoặc gần giống hình
cầu
e Duong kinh: 1 Jun
® Chia thanh 3 loai:
Tu cau: thanh dam
NN
Liên cầu: thành chuỗi
Song cầu: thành đơi
+ Trực khuẩn:
e Vi khuẩn hình que, đầu trịn hoặc vng
se Kích thước: rộng 1/„t Dài 2-5w
e Trực khuẩn khơng gây bệnh thường có kích
thước lớn


e Ví dụ: Trực khuẩn lao, thương hàn,....

+ Xoắn khuẩn:
® Vị khuẩn hình sợi, lượn sóng
e Kích thước: 0,2x10-1 5 Jụu


® Ví dụ: xoắn khuẩn giang mai, leptospia

+ Hình dạng trung gian:
® Cầu- trực khuẩn (VK dịch hạch)
® Trung gian giữa trực khuẩn và xoắn khuẩn
( Phẩy khuẩn tả)
- Hình thể là 1 tiêu chuẩn quan trọng trong việc xác định vi
khuẩn
- Dựa vào hình thể vi khuẩn và triệu chứng lâm sàng để xác
định bệnh

2. Cấu trúc vi khuẩn
- Sinh vật đơn bào khơng có màng nhân điển hình

- Cấu trúc:

+ Bắt buộc: nhân, nguyên sinh chất, màng tế bào, vách
tế bào
+ Không bắt buộc: Vỏ, lông, Pili, Nha bào
rẽ
- Nhân:

+ khơng có nhân điển hình (khơng có màng nhân)

+ Một phân tử ADN xoắn kép dài 1mm, khép kín dạng
vịng trịn xếp gấp
+ Là nơi chứa thơng tin di truyền của vi khuẩn
- Chất nguyên sinh:
+ Được bao bọc bởi màng nguyên sinh chất
+ Nước chiếm 80%, dạng gel
+ Các thành phần hòa tan: protein, vitamin, ARN,

ribosom, muối khoáng, và 1 số nguyên tố hiếm

+ Protein chiếm 50% trọng lượng khô, cung cấp 90%
năng lượng cho vi khuẩn để tổng hợp protein
+ ARN có ít nhất 3 loại: mARN, tARN, rARN
+ Plasmid và Transpopon: là thông tin di truyền của
nguyên sinh chất


+ Ribosome: là nơi tác động của một số kháng sinh, làm
sai lạc tổng hợp protein của vi khuẩn: aminozid,...
+ Khơng có: ty thể, lạp thể, lưới nội bào, cơ quan phân
bào
- Màng nguyên sinh:

+ Bao quanh chất nguyên sinh và nằm trong vách tế bào
+ Cấu trúc: Là 1 lớp màng mỏng, tinh vi và chun giãn,
gồm 60% protein va 40% lipid (da s6 la phospholipid)
+ Chức năng:
® Là cơ quan hấp thu và chọn lọc các chất
® Tổng hợp enzyme ngoại bào
® Tổng hợp các thành phần của vách tế bào

e Nơi tổng hợp của hệ thống enzyme hơ hấp tế bao,
thực hiện các q trình năng lượng của tế bào thay
cho chức năng của ty lạp thể
@ Tham gia quá trình phân bào nhờ các mạc thể
- Vách tế bào:
+ đặc biệt và quan trọng, có ở mọi vi khuẩn trừ
mycopalasma
+ cấu trúc: cấu tạo bởi đại phân tử glycopeptid
(peptidoglycan, mucopeotid, murein) nối với nhau tạo
thành mạng lưới phức tạp bao bên ngoài màng sinh
chất
+ Vách của vi khuẩn gram + khác gram ® Gram dương có nhiều lớp peptidoglycan
® Gram âm có 1 lớp peptidoglycan nên dễ bị phá vỡ
bởi các lực cơ học mỏng hơn
+ Chức năng:
® Duy trì hình dạng vi khuẩn, quy định tính chất
nhuộm gram


e Vách gram âm chứa nội độc tố, quyết định độc lực
và khả năng gây bệnh của các vi khuẩn gây bệnh
bằng nội độc tố
® Quyết định kháng nguyên thân ( kháng nguyên
quan trọng nhất để xác định và phân loại vi khuẩn)
® Mlang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn

thể
- Vỏ của vi khuẩn:
+ Lớp nhầy lỏng lẻo, khơng rõ rệt bao quanh vi khuẩn


+Chỉ có ở một số loài và trong điều kiện nhất định vỏ
mới được hình thành
+ Vỏ của các vi khuẩn khác nhau nên thành phần hóa
học khác nhau

+ Vai trị:

® Bảo vệ cho vi khuẩn dưới những điều kiện nhất định
® Chống thực bào
- Lông:

+ Cấu trúc: gồm những sợi protein dài
+ Là cơ quan vận động và khơng phải
+ Vị trí khác nhau: chỉ có lơng ở 1 đầu
thân hoặc chùm lơng ở đầu
+ Vai trị: là cơ quan di động, nếu mất
khơng thể di động được

và xoắn tạo thành
có ở mọi vi khuẩn
hoặc lơng quanh
lơng thì vi khuẩn

- Pili:

+ Cấu trúc giống với lông nhưng ngắn và mỏng hơn
+ Chức năng:

® Pili giới tính (pili F) chỉ có ở vi khuẩn đực, một vi
khuẩn chỉ có Tpili


® Pili chung: 1 vi khuẩn có hàng tram pili
- Nha bào:


+ Tạo ra khi điều kiện sống không thuận lợi
+ Khi điều kiện sống thuận lợi, nha bào nảy mầm đưa vi
khuẩn trở lại dạng sinh sản
Ví dụ: nha bào uốn ván....
+ 1 vi khuẩn có 1 nha bào
+ Sức đề kháng cao, tôn tại lâu trong đất và môi trường
+ Tồn tại lâu vì khơng có sự chuyển hóa ( do mất nước
và khơng thấm nước)

3. Sinh lí Vi khuẩn:

- Dinh dưỡng của vi khuẩn:

+ Nhu cầu dinh dưỡng: Cần thức ăn để tổng hợp năng
lượng và thành phân:
s Thức ăn cung cấp năng lượng: chủ yếu là các chất

carbon hóa hợp, thường là các ose.
Ví dụ: glucose,...

e Thức ăn
nên amin(NH2)
® Các yếu
( phải


cấu tạo: chủ yếu là các chất chứa nitơ dé tạo
và imin (NH)
tố phát triển: phần lớn: aa, vitamin
có thù mới phát triển)

§ Muối khống: hàm lượng nhỏ: Ca, P, Mg, S, Fe,...

+ Màng bán thấm và các enzyme:
® Vị khuẩn là những đơn bào, khơng có bộ máy tiêu hóa
e Dinh dưỡng của vi khuẩn dựa vào quá trình thẩm
thấu qua màng nguyên sinh chất: nhờ vào áp lực
trong và ngồi màng cùng với tính chất chọn lọc của

màng, chất dinh dưỡng đi từ ngoài vài trong, chất cặn

bã từ trong ra ngồi
e Q trình dinh dưỡng cần các loại enzyme của vi

khuẩn:


- Hô

+
+
+

Ngoại enzyme: là enzyme do vi khuẩn tiết ra,
phân giải chất phức tạp thành chất đơn giản để
hấp thu

Ndi enzyme: la enzyme nam trong té bào,
chuyển hóa các chất cần thiết cho vi khuẩn
® Q trình thẩm thấu các chất dinh dưỡng có liên
quan tới: loại vi khuẩn, tuổi vi khuẩn, nồng độ và độ
hòa tan của thức ăn
hấp của vi khuẩn:
Hơ hấp là q trình trao đổi chất tạo ra năng lượng cần
thiết để tổng hợp nên các chất mới của tế bào
Mỗi vi khuẩn có nhu cầu năng lượng riêng
Vi khuẩn lấy năng lượng từ ose hoặc từ một chất
chuyển hóa đơn giản

+ Các loại hơ hâp:

® Hiếu khí: vi khuẩn sử dụng oxi tự do của khí trời, vị
khuẩn hiếu khí phân giải được oxi và sử dụng các
chất oxy hóa
@ Ki khi hodc lên men: không thể sử dụng O2, không
phát triển hoặc phát triển kém khi có O2 tự do vì O2
độc đối với chúng
® Hiếu khí và kị khí tùy tiện: vi khuẩn hiếu khí có thể
khơng sử dụng chất điện tử cung cấp oxi mà dùng
ion (NO3...)
- Chuyển hóa của vi khuẩn: 2 q trình
+ dị hóa: phân giải phức tạp thành đơn giản
Giải phóng năng lượng
Chuyển hóa chất đạm:
\
Albumin_—sProtein__s Pepton-_»Polypeptid__ aa
Chuyển hóa đường:



Polyosid_—>Osid__—> Glucose_——>Pyruvat
+ đồng hóa: Tích lũy năng lượng
Các chất được hình thành:
® Ngoại độc tố: tính độc tố cao, do vi khuẩn tiết ra và
dễ khuếch tán ra môi trường xung quanh, gây rối
loạn điển hình, tính kháng ngun mạnh, dễ bị trung
hịa bởi kháng thể, có kháng độc tố điều trị, có thể
chế giải thành chất độc tố, chủ yếu ở vi khuẩn Gram
dương
@Nội độc tố: nằm trong vách tế bào, khi tế bào vi
khuẩn bị phá vỡ mới giải phóng, tính độc tố thấp.
Gây rối loạn chung. Tính khánh ngun yếu. Ít hoặc
khơng bị trung hịa, khơng có kháng độc tố điều trị.
Chủ yếu ở vi khuẩn gram âm
Kháng sinh: 1 số vi khuẩn có khả năng tổng hợp
kháng sinh có tác dụng tiêu diệt hoặc ức chế vi

khuẩn khác
e Chất gây sốt
® Sắc tố

® Vitamin: Ecoli tổng hop vitamin C và K

- Sự phát triển của vi khuẩn:
+ Môi trường nuôi cấy: đây đủ các yếu tố dinh dưỡng
(thức ăn, nguyên liệu tổng hợp, năng lượng) cần thiết
cho vi khuẩn
+ điều kiện phát triển: nhiệt độ, pH

+ sinh sản:
# V¡ khuẩn sinh sản bằng cách chia đơi
® Tốc độ chia đôi phụ thuộc vào môi trường, nhiệt

độ...
e Dù ở mơi trường tốt thì vi khuẩn chỉ phát triển trong


1 lần rồi giảm dần và bị tiêu diệt

Tăng theo cấp
số nhân

Dừng tối đa

suy tàn

Thích ứng

chết

+ khuẩn lạc:
®1 vi khuẩn được ni cấy tạo nhiều vi khuẩn (khuẩn
lạc)
® 3 dạng:
Dạng S: nhỏ, màu trong, mặt lồi, bờ đều, bóng
Dạng M: đục, trịn, lồi, qnh hoặc dính
Dạng R: dẹt, bờ đều hoặc nhăn nheo, xù xì, khơ




×